Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi chim bồ câu tại xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.

84 705 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi chim bồ câu tại xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HIỂU Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CHIM BỒ CÂU TẠI XÃ ĐỨC HOÀ, HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Mạnh Hà Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HIỂU Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CHIM BỒ CÂU TẠI XÃ ĐỨC HÒA, SÓC SƠN, HÀ NỘI” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT & PTNT Lớp : 42A - KTNN Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Mạnh Hà Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo: TS.Nguyễn Mạnh Hà. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rơ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hiểu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này trước tiên tôi xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã tạo mọi điều kiện để em nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, sự quan tâm sâu sắc của thầy giáo TS.Nguyễn Mạnh Hà đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện, để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn, Ủy ban nhân dân xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội và toàn bộ người dân trong xã đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình điều tra và nghiên cứu tại cơ sở. Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Trong quá trình nghiên cứu do có những lý do chủ quan và khách quan nên không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp được tốt hơn. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hiểu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Ý nghĩa của đề tài 4 3.1. Ý nghĩa khoa học 4 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 4. Bố cục của khóa luận 4 Chương 1 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1. Khái niệm và bản chất của HQKT 5 1.1.2. Bản chất của HQKT 11 1.1.3.Phân loại HQKT 13 1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu về HQKT 14 1.2. Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả nuôi chim bồ câu tại một số địa phương 16 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng và nâng cao hiệu quả nuôi chim bồ câu 18 1.2.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật 20 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 22 2.2. Nội dung nghiên cứu 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 24 2.3.3. Phương pháp chuyên gia 24 2.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá HQKT chăn nuôi chim bồ câu 24 2.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ của chăn nuôi 24 2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả chăn nuôi của hộ 25 2.4.3. Nh ững chỉ tiêu phản ánh HQKT nuôi chim bồ câu 26 2.4.4. Đánh giá chung về hiệu quả xã hội 27 Chương 3 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Đức Hòa 28 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 31 3.2. Thực trạng chăn nuôi chim bồ câu trên địa bàn xã Đức Hòa năm 2011-2013 38 3.2.1. Hiện trạng chăn nuôi 38 3.2.2. Tình hình sử dụng giống 40 3.2.3. Tình hình sử dụng các kỹ thuật chăn nuôi 42 3.2.4. Tình hình tiêu thụ 43 3.3. Đánh giá những HQKT từ nuôi chim bồ câu 44 3.3.1. Tình hình đầu tư trong chăn nuôi chim bồ câu tại xã Đức Hòa 44 3.3.2. Kết quả và thu nhập từ chăn nuôi chim bồ câu 46 3.3.3. So sánh HQKT giữa chăn nuôi chim bồ câu với chăn nuôi gà, lợn 47 3.3.4. Đánh giá HQKT chăn nuôi chim bồ câu theo quy mô tại xã Đức Hòa 49 3.4. Hiệu quả về tận dụng lao động 50 3.5. Hiệu quả về mặt văn hóa, xã hội 52 Chương 4 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HQKT CHĂN NUÔI CHIM BỒ CÂU TẠI XÃ ĐỨC HÒA 55 4.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng về nâng cao HQKT chăn nuôi chim bồ câu tại xã 55 4.2. Giải pháp nâng cao HQKT chăn nuôi chim bồ câu ở xã Đức Hòa 55 4.2.1. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi 55 4.2.2. Giải pháp mở rộng quy mô, tăng hiệu quả chăn nuôi chim bồ câu 56 4.2.3. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư và áp dụng khoa học kĩ thuật cho chăn nuôi chim bồ câu 57 4.3. Kiến nghị 62 4.3.1. Đối với các cấp chính quyền địa phương 63 4.3.2. Đối với hộ nông dân nuôi chim bồ câu 63 K ẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đ : Đồng ĐVT : Đơn vị tính GO : Tổng giá trị sản xuất GO/IC : Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí trung gian GO/LĐ : Giá trị sản xuất trên 1 công lao động HQKT : Hiệu quả kinh tế HQSXKD : Hiệu quả sản xuất kinh doanh HTX : Hợp tác xã IC : Chi phí trung gian LĐ : Công lao động MI : Thu nhập hỗn hợp MI/IC : Thu nhập hỗn hợp trên 1 đồng chi phí trung gian Pr : Lợi nhuận Pr/IC : Lợi nhuận trên 1 đồng chi phí trung gian Pr/TC : Lợi nhuận trên 1 đồng chi phí SXKD : Sản xuất kinh doanh T.A hỗn hợp : Thức ăn hỗn hợp TC : Tổng chi phí Tổng CP LĐ : Tổng chi phí lao động tr.đ : Triệu đồng TSCĐ : Tài sản cố định TTNT : Thị trấn Nông trường UBND : Ủy ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng VA/IC : Giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí trung gian VA/LĐ : Giá trị gia tăng trên 1 công lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng hộ nuôi chim bồ câu ở ba thôn điều tra 23 Bảng 3.1: Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp xã Đức Hòa 30 Bảng 3.2: Cơ cấu đất phi nông nghiệp 30 Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế theo ngành tại xã Đức Hòa 31 Bảng 3.4: Bảng tình hình sản xuất một số cây trồng chính tại xã Đức Hòa qua 3 năm (2011 – 2013) 32 Bảng 3.5: Tình hình chăn nuôi tại xã Đức Hòa năm 2013 33 Bảng 3.6: Hiện trạng giao thông trên địa bàn xã 37 Bảng 3.7: Tình hình nuôi chim bồ câu tại xã Đức Hòa năm 2011 - 2013 38 Bảng 3.8: Cơ cấu giống chim bồ câu được nuôi ở các hộ điều tra 40 tại xã Đức Hòa (n = 25) 40 Bảng 3.9: Cơ cấu nguồn giống chim bồ câu được nuôi ở các hộ điều tra 41 tại xã Đức Hòa (n = 25) 41 Bảng 3.10: Chi phí chăn nuôi chim bồ câu, gà, lợn của các hộ điều tra năm 2013 45 Bảng 3.11: Hiệu quả chăn nuôi kinh doanh chim bồ câu theo quy mô 46 Bảng 3.12: So sánh kết quả, HQKT của chăn nuôi chim bồ câu với gà, lợn tại xã Đức Hòa trung bình một hộ chăn nuôi năm 2013 48 Bảng 3.13: HQKT chăn nuôi chim bồ câu theo quy mô tại xã Đức Hòa năm 2013 49 Bảng 3.14: So sánh hiệu quả sử dụng lao động theo quy mô chăn nuôi chim bồ câu 51 Bảng 3.15: So sánh hiệu quả sử dụng lao động giữa hộ chăn nuôi chim bồ câu với chăn nuôi gà, lợn 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ cơ cấu lao động theo ngành của xã Đức Hòa năm 2013 35 Hình 3.2: Biểu đồ cơ cấu đàn chim bồ câu tại xã Đức Hòa 39 năm 2011 – 2013 39 Hình 3.3: Sơ đồ tiêu thụ chim bồ câu thương phẩm xã Đức Hòa 43 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta là một nước nông nghiệp, do lịch sử quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước nên phần lớn dân cư nước ta sống quần tụ theo từng dòng họ và theo phạm vi làng, xã. Đến nay, tuy quá trình đô thị hóa đã diễn ra khá mạnh mẽ nhưng vẫn còn gần 70% dân số sinh sống và hơn 54% lao động làm việc ở nông thôn. Cùng với xu thế phát triển nông nghiệp hàng hoá hội nhập một yêu cầu bức thiết với nền nông nghiệp nước ta cần phải đa dạng các sản phẩm nông nghiệp, thay đổi cơ cấu vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọng các vật nuôi có hiệu quả kinh tế (HQKT) cao, để làm sao cùng với diện tích đó nhưng có thể mang lại HQKT gấp rất nhiều lần. Do đó, ngành chăn nuôi không thể thiếu việc phát triển và nâng cao hiệu quả chăn nuôi nói chung và chim bồ câu nói riêng theo thế mạnh của từng vùng. Chim bồ câu là vật nuôi có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao, đang được xem là đối tượng quan trọng nhằm chuyển đổi cơ cấu vật nuôi trong nông nghiệp. Chim bồ câu là loài vật nuôi quen thuộc ở nông thôn và một số nơi ở thành thị. Nó dễ nuôi, hiền lành và thân thiện với con người. Bồ câu hiện nay được nuôi theo 3 hướng là: nuôi lấy thịt, nuôi làm cảnh và nuôi để đưa thư. Bồ câu là loại động vật thuộc họ chim gáy, tên khác là bồ câu nhà, chim câu, là loài chim được nhân dân nuôi rộng rãi. Có nhiều giống rất khác nhau về kích thước và màu sắc, trong đó các giống bồ câu Pháp, Mỹ, Thái được người nuôi ưa chuộng, có thể nuôi theo nhiều hình thức khác nhau như nuôi theo kiểu công nghiệp, bán công nghiệp, nuôi theo kiểu hoang dã Với một nước có dân số lớn như nước ta thì nhu cầu về dinh dưỡng phục vụ sức khỏe con người đặc biệt ở các vùng tập trung dân cư đông và có mức sống cao như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần [...]... cao HQKT trong chăn nuôi chim bồ câu của các hộ chăn nuôi chim bồ câu trên địa bàn xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội - Chim bồ câu nuôi tại các hộ ở xã Đức Hòa - Phỏng vấn, điều tra trực tiếp 25 hộ dân nuôi chim bồ câu tại xã Đức Hòa - Các nguồn lực đầu tư nuôi chim bồ câu của các hộ 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội 2.1.3 Thời gian... cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu - Thực trạng chăn nuôi chim bồ câu trên địa bàn xã Đức Hòa - Đánh giá những HQKT nuôi chim bồ câu theo kết quả điều tra: + Tình hình đầu tư trong chăn nuôi chim bồ câu tại xã Đức Hòa; + Kết quả và thu nhập từ nuôi chim bồ câu; + So sánh HQKT giữa chăn nuôi chim bồ câu với chăn nuôi gà, lợn; + Đánh giá HQKT chăn nuôi chim bồ câu. .. loại hiệu quả kinh tế là quan trọng nhất nhưng không thể bỏ qua hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường Vì vậy khi nói tới hiệu quả kinh tế, người ta thường có ý bao hàm cả hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường - Theo phạm vi, hiệu quả kinh tế chia ra: + Hiệu quả kinh tế quốc dân: xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân + Hiệu quả kinh tế ngành, tính riêng từng ngành: trồng trọt, chăn nuôi, ... như sau: Hiệu quả kinh tế = Hiệu kỹ thuật x Hiệu quả phân phối - Theo mức độ khái quát, hiệu quả kinh tế chia ra : 14 + Hiệu quả kinh tế: là so sánh giữa các kết quả kinh tế với chi phí bỏ để đạt được kết quả đó + Hiệu quả xã hội: là kết quả của các hoạt động kinh tế xét trên khía cạnh công ích, phục vụ lợi ích chung cho xã hội như tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, giảm tệ nạn xã hội,… + Hiệu quả môi... chúng ta xem xét vấn đề hiệu quả trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội Tương ứng ta có 3 phạm trù: hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trị, hiệu quả xã hội - Hiệu quả kinh tế: Nếu xét trên phạm vi từng khía cạnh, từng yếu tố, từng ngành thì chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế Có thể hiểu hiệu quả kinh tế là hệ số giữa kết quả thu và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Kết quả thu về đề cập trong... công, dựa vào kinh nghiệm là chính Chưa áp dụng khoa học – kĩ thuật chưa hiệu quả, dẫn tới HQKT chưa cao Chính vì vậy tôi đã lựa chọn khóa luận nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi chim bồ câu tại xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội” với mong muốn sẽ là cơ sở để góp phần đánh giá đúng thực trạng, HQKT và thấy rơ được các tồn tại để từ đó đề ra các giải pháp phát triển chăn nuôi chim bồ câu hợp lý... đánh giá HQKT nuôi chim bồ câu trên cơ sở thực tiễn tại xã Đức Hòa, Sóc Sơn, Hà Nội Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKT nuôi chim bồ câu, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho người dân, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn xã Đức Hòa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về HQKT, vận dụng nó vào nghề nuôi chim bồ câu. .. chim bồ câu với chăn nuôi gà, lợn; + Đánh giá HQKT chăn nuôi chim bồ câu theo quy mô chăn nuôi tại xã Đức Hòa - Đánh giá hiệu quả về tận dụng lao động trong chăn nuôi chim bồ câu - Đánh giá hiệu quả về mặt văn hóa – xã hội từ việc nuôi chim bồ câu mang lại 23 - Giải pháp nhằm nâng cao HQKT trong chăn nuôi chim bồ câu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.1.1 Phương pháp thu... vào sản xuất + Hiệu quả phân bố: là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm được trên một đồng chi tiêu thêm về đầu vào hay nguồn lực Như vậy hiệu quả phân bố là hiệu quả kỹ thuật có tính đến yếu tố giá cả đầu vào và đầu ra + Hiệu quả kinh tế: là phạm trù kinh tế trong đó sản xuất đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bố Chúng... cho chim phải sạch sẽ và thay hàng ngày Vào đêm có thời tiết lạnh, có thể lắp thêm đèn để sưởi ấm cho chim Chim bồ câu ít bị bệnh, cần chú ý tẩy giun cho chim 2 lần/năm Chim bồ câu dễ nuôi, không tốn nhiều thời gian chăm sóc, chi phí nuôi thấp, mà lợi nhuận thu về rất khả quan Sau 18 ngày nuôi, chim nuôi bán lấy thịt có giá khoảng 90.000 đồng/cặp; còn đối với bồ câu nuôi bán làm giống, thời gian nuôi . tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CHIM BỒ CÂU TẠI XÃ ĐỨC HOÀ, HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông. từ chăn nuôi chim bồ câu 46 3.3.3. So sánh HQKT giữa chăn nuôi chim bồ câu với chăn nuôi gà, lợn 47 3.3.4. Đánh giá HQKT chăn nuôi chim bồ câu theo quy mô tại xã Đức Hòa 49 3.4. Hiệu quả về. dụng nó vào nghề nuôi chim bồ câu. - Điều tra và đánh giá thực trạng chăn nuôi và HQKT nuôi chim bồ câu trên địa bàn xã Đức Hòa, Sóc Sơn, Hà Nội về các mặt: năng lực các hộ nuôi, mức độ đầu

Ngày đăng: 23/07/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan