1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một sốbiện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác văn thư tại Tổng Công ty Thép Việt Nam

40 387 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 445,46 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, hoạt động của công tác văn thư đã đóng góp một phần rất quan trọng trong việc phát triển của các Doanh nghiệp

MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC VĂN THƯ 2 I. Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của cơng tác văn thư . 2 1. Khái niệm về cơng tác văn thư . 2 2. Vị trí, ý nghĩa và u cầu của cơng tác văn thư . 2 II. Nội dung cơng tác văn thư và tổ chức quản lý văn thư . 4 1. Nội dung cơng tác văn thư . 4 2. Hệ thống tổ chức quản lý văn thư . 4 3. Hệ thống các cơ quan đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ 5 4. Cơ quan quản lý khoa học cơng nghệ cơng tác văn thư 5 III. Tổ chức giải quyết và quản lý văn bản 5 1. Quản lý văn bản đi . 5 2. Quản lý văn bản đến . 7 3. Lập hồ sơ và nộp hồ sơ ,tài liệu lưu trữ 8 4. Quản lý và sử dụng con dấu . 10 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC VĂN THƯ TẠI TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM. . 12 I. Giới thiệu tổng qt về Tổng cơng ty Thép Việt Nam . 12 1. Q trình hình thành và phát triển . 12 2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Cơng ty . 12 3. Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của Tổng Cơng ty . 14 II. Thực trạng cơng tác văn thư của Tổng cơng ty Thép Việt Nam 17 1. Cơng tác văn thư 17 2. Cơng tác lập hồ sơ . 21 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 3. Cơng tác lưu trữ văn bản . 22 4. Nhận xét cơng tác quản lý văn bản . 22 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ . 25 KẾT LUẬN . 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 LỜI NĨI ĐẦU Trong những năm gần đây, hoạt động của cơng tác văn thư đã đóng góp một phần rất quan trọng trong việc phát triển của các Doanh nghiệp. Cơng tác văn thư hoạt động bảo đảm thơng tin bằng văn bản phục vụ đắc lực cho cơng tác chỉ đạo, quản lý, sản xuất kinh doanh của ngành. Hiện nay, tại một số Doanh nghiệp vẫn còn tồn tại những khuyết điểm chưa được khắc phục như khâu soạn thảo văn bản, xử lý văn bản đi và đến còn chậm, cơng tác bảo mật ở một số đơn vị chưa được quan tâm. Hoạt động của cơng tác văn thư được làm tốt sẽ góp phần giải quyết cơng việc của cơ quan được nhanh chóng, chính xác, năng suất, chất lượng, đúng chính sách, đúng chế độ, giữ gìn bí mật của Đảng và Nhà nước, hạn chế được bệnh quan liêu, giấy tờ, giảm bớt giấy tờ vơ dụng và việc lợi dụng sơ hở trong việc quản văn bản để làm những việc trái pháp luật. Qua một thời gian ngắn được thực tập tại Tổng cơng ty Thép Việt Nam, em đã tìm hiểu mọi hoạt động tại Tổng cơng ty vì thế em đã chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác văn thư tại Tổng Cơng ty Thép Việt Nam". Trong bài báo cáo thực tập của em trừ phần “lời nói đầu” và phần “kết luận” thì kết cấu của luận văn này được chia ra làm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động cơng tác văn thư Chương II: Hoạt động cơng tác văn thư tại Tổng cơng ty Thép Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ của thầy cơ và các cơ chú trọng Cơng ty đã hướng dẫn và giúp cho em hồn thành bài báo cáo này. Vì thời gian có hạn nên trong báo cáo này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Em kính mong thầy cơ giúp đỡ em để báo cáo của em được hồn chỉnh hơn nữa. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC VĂN THƯ I. Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của cơng tác văn thư: 1. Khái niệm về cơng tác văn thư: Cơng văn, giấy tờ là một trong những phương tiện quan trọng và cần thiết đối với hoạt động quản lý Nhà nước, do đó việc làm cơng văn giấy tờ và quản lý chúng là hai cơng tác khơng thể thiếu được trong hoạt động đó. Những hoạt động đó cần được tiến hành tn thủ chế độ chặt chẽ, nghiêm ngặt theo quy định của pháp luật về cơng tác văn thư, tức là các quy định về tồn bộ các cơng việc của cơ quan quản lý hành chính Nhà nước về xây dựng văn bản và quản lý, và giải quyết các văn bản đó trong hoạt động quản lý của mình. Quan điểm về cơng tác văn thư theo nghĩa rộng (tức là bao gồm xây dựng và quản lý văn bản) và nên được áp dụng ở mọi lúc, mọi nơi. Cách hiểu này đã được khẳng định tại cơng văn của cục Lưu trữ Nhà nước số 55 - CV / TCCB ngày 01- 3 - 1991 về việc hướng dẫn thực hiện Quyết định số 24 - CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, theo đó : “Cơng tác văn thư là tồn bộ q trình xây dựng và ban hành văn bản, q trình quản lý văn bản phục vụ cho u cầu quản lý của các cơ quan. Mục đích chính của cơng tác văn thư là bảo đảm thơng tin cho quản lý. Những tài liệu, văn kiện được soạn thảo, quản lý và sử dụng theo các ngun tắc của cơng tác văn thư là phương tiện thiết yếu để bảo đảm cho hoạt động của các cơ quan có hiệu quả”. 2. Vị trí, ý nghĩa và u cầu của cơng tác văn thư : + Vị trí: Cơng tác văn thưmột mặt gắn liền với bộ máy quản lý và là nội dung quan trọng trong hoạt động của cơ quan. Như vậy, cơng tác văn thư có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng quản lý Nhà nước của cơ quan. + Ý nghĩa: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Cơng tác văn thư bảo đảm việc cung cấp những thơng tin cần thiết phục vụ nhiệm vụ quản lý Nhà nước của mỗi cơ quan, đơn vị nói chung. Thơng tin phục vụ quản lý được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó nguồn thơng tin chủ yếu nhất, chính xác nhất là thơng tin bằng văn bản. Thực hiện tốt cơng tác văn thư sẽ góp phần giải quyết cơng việc của cơ quan được nhanh chóng, chính xác, năng suất, chất lượng, đúng chính sách, đúng chế độ. + u cầu của cơng tác văn thư: Cơng tác văn thư phải đảm bảo các u cầu sau : - Nhanh chóng: Q trình giải quyết cơng việc của cơ quan phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng văn bản. Do đó, xây dựng văn bản và tổ chức quản lý, giải quyết văn bản kịp thời sẽ góp phần giải quyết nhanh cơng việc của cơ quan . - Chính xác: Nội dung văn bản phải chính xác tuyệt đối theo u cầu giải quyết cơng việc, khơng trái với văn bản qui phạm pháp luật có liên quan. Văn bản ban hành phải có đầy đủ các thành phần do Nhà nước quy định. Trình bày văn bản phải đúng tiêu chuẩn Nhà nước ban hành. Các u cầu nghiệp vụ đánh máy văn bản, in ấn văn bản phải đúng nội dung bản thảo đã được phê duyệt . - Bí mật: Trong q trình xây dựng văn bản và tổ chức quản lý, giải quyết văn bản, bố trí phòng làm việc của cán bộ văn thư, lựa chọn cán bộ văn thư của cơ quan phải đảm bảo u cầu đã được quy định trong pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước. - Hiện đại: Việc thực hiện những nội dung cụ thể của cơng tác văn thư gắn liền với việc sử dụng các phương tiện và kỹ thuật hiện đại.Vì vậy hiện đại hóa cơng tác văn thư đã trở thành một trong những tiền đề bảo đảm cho cơng tác quản lý Nhà nước nói chung và của mỗi cơ quan nói riêng có năng suất, chất lượng cao . Hiện đại hóa cơng tác văn thư ngày nay, trước hết nói đến việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác văn thư và thực hiện các trang thiết bị văn phòng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 II. Nội dung cơng tác văn thư và tổ chức quản lý văn thư : 1. Nội dung cơng tác văn thư Cơng tác văn thư bao gồm: + Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản: - Thảo văn bản - Duyệt văn bản - Đánh máy, sao in văn bản - Ký và ban hành văn bản + Quản lý và giải quyết văn bản: - Đăng ký và giải quyết văn bản đến - Đăng ký văn bản đi - Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan. + Quản lý và sử dụng con dấu. 2. Hệ thống tổ chức quản lý văn thư + Cơ quan quản lý Nhà nước cơng tác văn thư ở trung ương Cục lưu trữ Nhà nước có nhiệm vụ giúp Chính phủ quản lý thống nhất cơng tác văn thư từ trung ương đến địa phương, chỉ đạo trực tiếp cơng tác văn thư ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương. + Tổ chức văn thư ở các cơ quan, các ngành, các cấp Cơng tác văn thư ở các ngành các cấp được phân cấp quản lý như sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 - Các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý cơng tác văn thư trong tồn ngành và chỉ đạo nghiệp vụ cơng tác văn thư của các đơn vị trực thuộc Chính phủ. - Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm quản lý cơng tác văn thư trong tồn tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương và chỉ đạo nghiệp vụ cơng tác văn thư của các quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã và các đơn vị trực thuộc. 3. Hệ thống các cơ quan đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư Để đáp ứng u cầu đòi hỏi vì kỹ thuật chun mơn nghiệp vụ cơng tác văn thư có nội dung phức tạp có những cơng việc mang tính kỹ thuật khoa học kỹ thuật cao đòi hỏi người làm cơng tác văn thư chun mơn đáp ứng.Chính vì vậy,Người làm cơng tác văn thư phải bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng u cầu của nghành ,cơ quan .Đào tạo những cán bộ có trình độ ở bậc sơ cấp để bổ sung đáp ứng kịp thời theo u cầu của từng cơ quan . 4. Cơ quan quản lý khoa học cơng nghệ cơng tác văn thư Trung tâm nghiên cứu khoa học thuộc cục văn thư và lưu trữ nhà nước –Bộ nội vụ. III. Tổ chức giải quyết và quản lý văn bản: 1. Quản lý văn bản đi Quản lý văn bản đi là tất cả các loại văn bảndo cơ quan làm ra để quản lý điều hành cơng việc theo chức năng nhiệm vụ ,quyền han của mình ,những văn bản này có thể là các văn bản quy phạm pháp luật hoặc các văn bản hành chính thơng thường. a. Ngun tắc chung về việc tổ chức và quản lý văn bản đi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Tất cả văn bản, giấy tờ do cơ quan gửi ra ngồi phải đăng ký và làm thủ tục gửi đi ở văn thư cơ quan. Văn bản đi nhất thiết phải qua văn thư để đăng ký, đóng dấu và làm thủ tục gửi đi. b. Nội dung quản lý văn bản đi -Soạn thảo văn bản do đơn vị chức năng chun viên hay thủ trưởng đơn vị soạn thảo văn bản -Duyệt văn bản do người thẩm quyền duyệt như thủ trưởng quan ,trưởng phòng hành chính ,tránh văn phòng duệt -Đánh máy và in văn bản do kỹ thuật viên đánh máy làm -Văn bản đã soạn thảo và in ấn xong phải trình cho thủ trưởng cơ quan hoặc người có thẩm quyền hay người được uỷ quyền ký trước khi ban hành -Khi có chữ ký đóng dấu cơ quan. + Đăng ký văn bản đi Đăng ký văn bản đi là ghi chép một số thơng tin cần thiết của văn bản đi như: số, ký hiệu, ngày tháng, trích yếu nội dung của văn bản . vào những phương tiện đăng ký như: sổ đăng ký, thẻ, máy vi tính . nhằm quản lý chặt chẽ văn bản của cơ quan và tra tìm văn bản được nhanh chóng. + Chuyển giao văn bản đi Các văn bản đi phải được đăng ký và chuyển ngay trong ngày khi đã có chữ ký của người có thẩm quyền và đóng dấu cơ quan. Việc gửi văn bản phải đúng với nơi nhận đã ghi trên văn bản. Những văn bản có dấu hiệu “khẩn” phải được chuyển trước + Sắp xếp và quản lý văn bản lưu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Mỗi văn bản đi đều phải lưu ít nhất 02 bản: một bản đề cập hồ sơ và theo dõi cơng việc ở đơn vị thừa hành, một bản lưu ở văn thư để tra tìm, phục vụ khi cần thiết. Những bản lưu ở văn thư phải sắp xếp theo từng loại văn bản của năm nào để riêng năm ấy. Bản lưu phải là bản chính. tùy theo tính chất và nội dung cơng việc mà có thể lưu thêm một số bản sao. 2. Quản lý văn bản đến Quản lý văn bản đến là tất cả các loại văn bản do cơ quan ngồi gửi đến cho cơ quan mình bằng nhiu con đường do cán bộ đi cơng tác mang về hay gửi trực tiép hoặc qua đường bưu điện để cơ quan mình biết hay thực hiện. a. Ngun tắc chung về việc tiếp nhận văn bản đến + Tất cả các văn bản đến cơ quan đều phải đăng ký vào sổ, quản lý thống nhất ở văn thư. + Văn bản đến phải được xử lý nhanh chóng, chính xác và giữ gìn bí mật. + Văn bản đến phải trình thủ trưởng cơ quan, qua văn phòng hoặc trưởng phòng hành chính trước khi phân phối cho đơn vị hoặc cá nhân giải quyết. + Các cá nhân, đơn vị khi nhận văn bản đến phải ký nhận vào sổ chuyển giao văn bản của văn thư. b. Nội dung quản lý văn bản đến + Tiếp nhận văn bản đến - Kiểm tra: Khi tiếp nhận văn bản đến cơ quan, người trực tiếp nhận văn bản phải kiểm tra xem có đúng văn bản, tài liệu gửi cho cơ quan mình khơng, số lượng văn bản có đủ khơng. - Phân loại bộ: Sau khi đã nhận đủ số lượng văn bản gửi cho cơ quan mình, bộ phận văn thư phải tiến hành phân loại các văn bản nhận được thành hai loại (loại phải đăng ký và loại khơng phải đăng ký). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 - Bóc bì văn bản: Những phong bì có dấu hiệu chỉ mức độ “khẩn” phải được bóc ngay sau khi nhận. Khi bóc bì khơng để làm rách văn bản, khơng làm mất phần số, ký hiệu của các văn bản đã được ghi ở ngồi phong bì và khơng làm mất dấu bưu điện trên phong bì. + Đăng ký văn bản đến - Đóng dấu đến, ghi số đến, ghi ngày đến Dấu đến có kích thước (3cm x 5cm) gồm: tên cơ quan nhận văn bản đến, số đến, ngày đến, chuyển (chuyển cho bộ phận hoặc cá nhân nào giải quyết), lưu hồ sơ số . Dấu đến được đóng rõ ràng và thống nhất vào khoảng trống dưới số và ký hiệu, trích yếu (của cơng văn) hoặc khoảng trống giữa tác giả và tiêu đề văn bản. Số đến ghi vào dấu đến phải khớp với số thứ tự trong sổ ghi văn bản đến; ngày đến là ngày văn thư nhận văn bản. Số đến ghi liên tục từ số 001 bắt đầu từ ngày 01- 01 đến hết ngày 31- 12 mỗi năm . Có thể ghi số đến tùy theo từng loại văn bản. 3. Lập hồ sơ và nộp hồ sơ ,tài liệu vào lưu trữ -Lập hồ sơ và gửi lưu trữ là q trình căn cứ vào chức năng ,nhiệm vụ của cơ quan đơn vị và nhiệm vụ cụ thể đươc giao để tập hợp ,xếp văn bản tài liệu thành hồ sơ trong khi giải quyết cơng việc . a. Ngun tắc chung khi lập hồ sơ Khi lập hồ sơ phải đảm bảo các ngun tắc : Các văn bản trong hồ sơ phải phản ánh đúng chức năng ,nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan ,đơn vị +Phải lựa chọn những văn bản ,giấy tờ có giá trị để lập hồ sơ loại văn bản khơng còn giả trị THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... u (c a cơng văn) ho c kho ng tr ng gi a tác gi và tiêu Bư c 4: Vào s văn b n ăng ký Văn b n ăng ký vào s ngay trong ngày Nam, Văn thư ã l p 2 s ăng ký văn b n ăng ký chung cho t t c các văn b n g i Bư c 5: Trình x lý văn b n n T i T ng Cơng ty Thép Vi t n: 1 s ăng ký văn b n m t và 1 s n cơ quan n Vào s xong văn thư trình chánh văn phòng ho c Phó văn phòng xem tồn b văn b n n ưa l i văn thư xin phân... i văn thư c a cơng ty T i T ng Cơng ty Thép Vi t Nam m i năm có kho ng 2.000 văn b n ư c phát hành i Quy trình qu n lý và gi i quy t văn b n i c a T ng Cơng ty Thép Vi t Nam ư c th c hi n qua 4 bư c cơ b n sau: Bư c 1: Sốt l i văn b n Nhân viên văn thư khi ti p nh n văn b n có ch ký c a ngư i có th m quy n, ki m tra các ph n và th th c văn b n ã úng quy Bư c 2: Vào s nh pháp lu t hay chưa ăng ký văn. .. thi t b làm văn b n,th c hi n thơng qua vi c gi m các cơng văn gi y t khơng c n thi t trùng l p Hi n nay cơng tác qu n lý văn b n th c hi n m t s u c u cơ b n theo quy T ng cơng ty Thép Vi t Nam tuy ã nh c a cơng tác văn thư, lưu tr c a chính ph nhưng trong th c t c n nghiên c u hồn thi n nâng cao hi u qu cơng tác văn thư lưu tr C n th c hi n cơng tác này theo gi i pháp sau ây Nh ng gi i pháp nh m hồn... ph c v t t cho cơng tác văn thư Cơng tác văn thư ây r t ư c quan tâm Q trình th c hi n cơng tác văn thư r t t t ,hi u qu và theo úng quy trình mà nhà nư c quy nh 2 Khuy t i m Cơng tác văn thư lưu tr trong t ng cơng ty thép Vi t Namh u như th c hi n r t t t và hie u qu ,giúp u ư c r t nhi u trong cơng tác qu n lý c a cơng ty Tuy nhiên nó cũng có m t s khuy t i m nh như sau: ơi khi văn b n còn b ùn t... cơng ty thép Vi t Nam ã có nhi u ưu i m trong cơng tác qu n lý văn b n V i m t lư ng cơng văn l n ,cơng văn i 2000 văn b n;cơng văn Tuy v i m t kh i lư ng văn b n i vào b o gi i quy t ngay trong ngày, khơng n 2500 trong m t năm n nhi u như trên nhưng v n m ng cơng văn trong cơ quan mà khơng ư c gi i quy t b H n ch Bên c nh nh ng ưu i m ã t ư c cơng tác qu n lý văn b n c a T ng cơng ty thép Vi t Nam. .. ( c ) - Trư ng h p có các b n ph l c hay văn b n d th o thì óng d u treo - D u óng m ph i ư c óng l i - Th c hi n các ch qu n lý con d u 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II: HO T NG V CƠNG TÁC VĂN THƯ T I T NG CƠNG TY THÉP VI T NAM I Gi i thi u t ng qt v T ng cơng ty Thép Vi t Nam 1 Q trình hình thành và phát tri n c a T ng Cơng ty T ng Cơng ty Thép Vi t Nam ư c thành l p theo quy t nh s 344/TTg... các quy + t o thành m t h o cơng tác văn thư u ph i th c hi n úng các quy vi ph m quy nh v th th c văn b n o T ng cơng ty nh v cơng tác văn thư n nhân viên văn thư ng th i gi i thích, u nh; phát hi n, ngăn ch n và ngh x lý nh ng nh Nhà nư c v cơng tác văn thư y m nh nghiên c u khoa h c, phát huy sáng ki n, c i ti n k thu t, h p lý hóa s n xu t và sáng ch trong ngành văn thư Chú ý nh ng hư ng nghiên c... cơng tác văn thư Trang b i nh m em l i hi u qu cao trong chương trình áp d ng tin h c vào cơng tác văn thư 1 Hồn thi n cơng tác qu n lý văn b n: 2 Qu n lý văn b n là nhi m v quan tr ng c a cơng tác văn thư lưu tr , ng th i là m t cơng vi c thư ng xun khơng th thi u ư c c a t ch c,cơ 26 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN quan qu n lý Do ó ,cơng tác qu n lý văn b n có tác d ng to l n v i ho t ng qu n lý c a cơ... Cơng ty có 145 ngư i, th c hi n ch c năng tham mưu, giúp vi c T ng giám ho t c trong i u hành ng c a T ng Cơng ty + Phòng T ch c Lao ng + Phòng k ho ch + Phòng Kinh doanh + Phòng u tư và Phát tri n + Phòng k thu t + Văn phòng + Trung tâm h p tác lao ng v i nư c ngồi +Thanh tra II Th c tr ng ho t ng cơng tác văn thư T ng cơng ty Thép Vi t Nam 1 Cơng tác văn thư a Gi i quy t và qu n lý văn b n Văn b... cơng ty Thép Vi t Nam 23 nh c a nhà nư c và T ng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Các văn b n văn n u ư c óng d u n,ghi s n,ngày n vào s cơng n,trình chánh văn phòng ho c phó văn phòng giám x lý sau ó m i ư c chuy n giao cho lãnh o T ng cơng ty và các phòng ch c năng V qu n lý văn b n i :Nh ng văn b n I u ph i qua văn thư ăng ký óng d u và làm th t c g i i theo các bư c sa: Bư c M t: Thư ký T ng giám c ,Thư . hoạt động tại Tổng cơng ty vì thế em đã chọn đề tài: " ;Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác văn thư tại Tổng Cơng ty Thép Việt Nam& quot;.. TÁC VĂN THƯ TẠI TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM I. Giới thiệu tổng qt về Tổng cơng ty Thép Việt Nam 1. Q trình hình thành và phát triển của Tổng Cơng ty

Ngày đăng: 12/04/2013, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w