1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tóm tắt những nguyên lý cơ bản CN mác lê nin

15 835 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 122 KB

Nội dung

nghiệp chuyên môn nhất định sức lao động của người sản xuất hàng hóa mới được xem là lao động trừu tượng Đặc trưng +tạo giá trị sử dụng của hàng hóa +là phạm trù vĩnh viễn vì biểu hiện

Trang 1

Trường Đại học Kinh tế TP HCM

Khoa Lý luận Chính trị

BÀI VIẾT NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

(HỌC PHẦN II)

Lớp IBCL01 – K40 Nguyễn Thảo My

STT: 15 MSSV: 3114102 0460

TP Hồ Chí Minh, năm 2015

Trang 2

CHƯƠNG 4 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ I.Nền kinh tế sản xuất hàng hóa

Là nền kinh tế sản xuất phát triển mạnh, kỹ thuật được cải tiến, là nền kinh tế mở Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, hàng hóa được trao đổi hoặc mua bán trên thị trường ( chứ không chỉ để tự cung tự cấp như nền kinh tế tự nhiên)

1.điều kiện ra đời và tồn tại:

-do phân công lao động xã hội

+ tức là có sự chuyên môn hoá sản xuất, phân chia lao động XH vào các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác

+ khi đó sẽ chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩm (sự chuyên môn hóa lao động ) trong khi họ có nhu cầu sử dụng nhiều loại sản phẩm khác nhau Do đó, tất yếu dẫn đến trao đổi mua bán

- do sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất

+ tức là những người sản xuất trở thành những chủ thể sản xuất, độc lập nhất định

+ Do đó, sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc do họ chi phối

2.đặc trưng và ưu thế:

- đặc trưng:

+sản xuất hàng hóa là sản xuất để mua bán, trao đổi, không phải để người sản xuất ra nó tiêu dùng

+lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính

xã hội

+ mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận, chứ không phải là giá trị sử dụng

-ưu thế:

+ phân công lao động ngày càng sâu sắc, các ngành liên kết ngày càng chặt chẽ

từ đó đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất và lao động

Trang 3

+tính tách biệt về kinh tế đòi hỏi người sản xuất phải ra sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất,…từ đó làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

+ sản xuất hàng hóa quy mô lớn là hình thức tổ chức kinh tế xã hội hiện đại phù hợp với xu thế thời đại ngày nay

+sản xuất hàng hóa là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thần

II Hàng hóa:

1.khái niệm: hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán

2 hai thuộc tính của hàng hóa:

-giá trị sử dụng:

+chất: là công dụng của hàng hóa

+lượng: là thước đo của giá trị sử dụng ấy do thuộc tính tự nhiên quy định +là phạm trù vĩnh viễn

-giá trị:

+chất: là lao động vì vậy, sản phẩm nào không có lao động của người sản xuất kết tinh trong đó thì không có giá trị

+lượng: là lao động hao phí để làm ra hàng hóa Sản phẩm nào lao động hao phí

để sản xuất ra nó càng nhiều thì có giá trị càng cao

+là phạm trù lịch sử

Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính ( giá trị và giá trị sử dụng), đây

là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập.

3 tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa:

Hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động sản xuất hàng hóa có tính hai mặt

Lao động cụ thể Lao động trừu tượng Khái niệm Lao động có ích dưới một

hình thức cụ thể của 1 nghề

Hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa ( chỉ sự hao phí

Trang 4

nghiệp chuyên môn nhất định

sức lao động của người sản xuất hàng hóa mới được xem là lao động trừu tượng)

Đặc trưng +tạo giá trị sử dụng của

hàng hóa +là phạm trù vĩnh viễn ( vì biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và trong bất kỳ hình thái XH nào cũng có lao động cụ thể)

+tạo giá trị của hàng hóa +là phạm trù lịch sử ( vì tạo ra giá trị, mà giá trị làm cơ sở cho trao đổi, nếu không có trao đổi thì cũng không cần phải quy các lao động cụ thể về lao động trừu tượng)

Vai trò Bảo toàn, di chuyển giá trị

Tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi

4 lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa:

- lượng giá trị hàng hóa: là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó Thước đo lượng giá trị hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết

-các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

+năng suất lao động

+cường độ lao động

+mức độ phức tạp của lao động ( lao động đơn giản và lao động phức tạp)

III Tiền tệ

1.lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ:

a các hình thái giá trị:

hình thái của giá trị phát triển qua 4 hình thái:

-hình thái giá trị giản đơn ( hay ngẫu nhiên)

-hình thái giá trị đầy đủ ( hay mở rộng)

-hình thái chung của giá trị

Trang 5

-hình thái tiền tệ

b.bản chất của tiền tệ:

tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác

Bản chất của tiền tệ còn được thể hiện qua các chức năng của nó ( là thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện cất giữ, phương tiện thanh toán, tiền tệ thế giới)

2.quy luật lưu thông tiền tệ:

Là quy luật quy định số lượng tiền cần cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thòi kỳ nhất định

Số lượng cần thiết cho lưu thông:

T=(Gh.H)/ N= G/N

IV.Quy luật giá trị

1

Nội dung, yêu cầu của qui luật giá trị

-Nội dung:Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, quy định bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa Nội dung của quy luật giá trị là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết

-Yêu cầu: việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết

2

Tác động của qui luật giá trị :

-điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

-kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển

-thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo

***VẬN DỤNG:

Quy luật giá trị giúp điều chỉnh sự tự phát của các yếu tố sản xuất từ đó giúp điều chỉnh mở rộng hay thu hẹp sản xuất giữa các ngành, các vùng của một nền kinh tế hàng hóa Việt Nam có nền kinh tế thị trường cho nên có thể vận

Trang 6

dụng quy luật giá trị một cách hiệu quả vào sản xuất, trong lưu thông,… tuy nhiên có vận dụng được hiệu quả hay không còn tùy thuộc vào quản lý của nhà nước, nhận thức của công dân

CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I.Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản

1

Công thức chung của tư bản

T-H-T’

Mọi tư bản đều vận động theo công thức này

Trong đó T’=T+t ( t là giá trị thặng dư, ký hiệu là m)

2

Mâu thuẫn của công thức chung

-Trong lưu thông

+Trao đổi ngang giá: không tạo m, chỉ thay đổi từ T sang H và ngược lại

+Trao đổi không ngang giá: không tạo m

-Ngoài lưu thông

+xét nhân tố tiền: không tạo m

+xét nhân tố hàng: cũng không tạo m

Kết luận: cả trong và ngoài lưu thông đều không tạo m, nhưng trên thực tế giá trị m là có thật => công thức T-H-T’ có mâu thuẫn

3

Hàng hoá sức lao động

-Điều kiện:

+Người lao động được tự do về thân thể, có thể đem bán sức lao động của mình như một hàng hoá

+Người lao động không có tự liệu sản xuất buộc phải bán sức lao động để nuôi sống bản thân và gia đình

-2 thuộc tính của hàng hoá sức lao động: giá trị và giá trị sử dụng

II.Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

1

Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và giá trị thặng dư

:

Quá trình sản xuất ra TBCN là sự thống nhất giữaquá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

2

Bản chất của tư bản Sự phân chia tư bản

- tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê

-tư bản được phân chia thành tư bản bất biến và tư bản khả biến

3

Tỉ suất và khối lượng giá trị thặng dư

Trang 7

-Tỉ suất giá trị thặng dư (m’): phán ánh mức độ bóc lột của tư bản

-Khối lượng giá trị thặng dư (M): phán ánh qui mô bóc lột của tư bản

4

Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư :

có 2 phương pháp

Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

5

Sản xuất giá trị thặng dư – qui luật kinh tế tuyệt đối của CNTB :

Sản xuất giá trị thặng dư là mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, không

có quy luật sản xuất giá trị thặng dư thì không có chủ nghĩa tư bản, có chủ nghĩa

tư bản thì chắc chắn có quy luật sản xuất giá trị thặng dư chi phối

Quy luật sản xuất giá trị thặng dư phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, mục đích phương pháp thủ đoạn của nhà tư bản_là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

III.Tiền công trong CNTB

1

Bản chất kinh tế của tiền công

Là tiền trả cho sức lao động, là giá cả của hàng hoá sức lao động

2

Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB

-Tiền công tính theo thời gian

-Tiền công theo sản phẩm

3

Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

-Tiền công danh nghĩa: tiền nhận được do bán sức lao động cho TB

-Tiền công thực tế: số lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mua bằng tiền công danh nghĩa

IV.Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản-tích lũy tư bản

1

Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản

-Thực chất: là quá trình tư bản hoá 1 phần giá trị thặng dư

-Động cơ: qui luật giá trị thặng dư và cạnh tranh

2

Những nhân tố ảnh hưởng đến qui mô của tích luỹ tư bản

-Trình độ bóc lột sức lao động

-Tăng năng suất lao động xã hội

-Sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và TB đã tiêu dùng

-Quy mô của tư bản ứng trước

3

Tích tụ và tập trung tư bản

-tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy

tư bản

-tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt lớn hơn

Trang 8

Cấu tạo hữu cơ của tư bản

Là cấu tạo giá trị của TB do cấu tạo kĩ thuật quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kĩ thuật

V.Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư

1

Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

+tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản trải qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau để rồi lại quay về hình thái ban đầu có kèm giá trị thặng dư

+sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó với tư cách là một quá trình định kỳ đổi mới và thường xuyên lặp đi lặp lại, thì gọi là chu chuyển tư bản

2

Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội

-Khái niệm và những giả định

+tổng sản phẩm XH

+tư bản XH

+5 giả định của C.Mác

-Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm XH trong tái sản xuất giản đơn là I = C II

và tái sản xuất mở rộng là I > C II

-Sự phát triển của V.I.Lenin về lí luận tái sản xuất tư bản XH

3

Khủng hoảng kinh tế trong CNTB

-Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế

+Bản chất: khủng hoảng thừa tương đối so với sức mua và khả năng thanh toán của người lao động

+Nguyên nhân: do mâu thuẫn cơ bản của CNTB

-Chu kì: khủng hoảng-tiêu điều-phục hồi-hưng thịnh

VI.Các hình thái tư bản và hình thức biểu hiện giá trị thặng

1

Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận

-Chi phí sản xuất TBCN (k): gồm chi phí TB bất biến và khả biến

-Lợi nhuận (p): số chênh lệch giữa chi phí sản xuất với chi phí thực tế

-Tỉ suất lợi nhuận (p’): tỉ lệ % giữa GTTD và chi phí sản xuất TBCN

-Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận

+tỉ suất giá trị thặng dư

+cấu tạo hữu cơ của tư bản

+tốc độ chu chuyển của tư bản

+tiết kiệm tư bản bất biến

2

Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

3

Sự phân chia giá trị thặng dư của các nhà tư bản

4

Quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp và địa tô TBCN

Trang 9

-Sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp:

Có 2 con đường điển hình

+dần chuyển nền nông nghiệp địa chủ phong kiến sang kinh doanh theo phương thức sản xuất TBCN sử dụng lao động làm thuê

+thông qua cuộc cách mạng dân chủ tư sản, xóa bỏ chế độ canh tác ruộng đất theo kiểu phong kiến, phát triển chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp

-Địa tô TBCN: là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ

***VẬN DỤNG

Sự nhận biết về quy luật giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường hiện nay giúp các nhà sản xuất, các nhà kinh tế hiểu rõ hơn cách quản lý, kinh doanh hiệu quả, từ đó nắm được quy luật vận động của các quy luật khác

CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC

QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC I.Chủ nghĩa tư bản độc quyền

1

Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh thành CNTB độc quyền

-do sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản

-tác động của các quy luật kinh tế làm biến đổi cơ cấu kinh tế

-cạnh tranh khốc liệt

-khủng hoảng kinh tế

-hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa phát triển

2

Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền

-Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

-Tư bản tài chính

-Xuất khẩu tư bản

-Sự phân chia thế giới về hai mặt kinh tế giữa các tổ chức độc quyền

-Sự phân chia về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc

3

Sự hoạt động của qui luật giá trị và qui luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền

-Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn CNTB độc quyền

Độc quyền sinh ra rừ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh, trái lại nó còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn -Biểu hiện hoạt động của qui luật giá trị và qui luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền

Trang 10

+quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.

+quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao

II.Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

1

Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước -nguyên nhân

+quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng gia tăng

+sự phát triển của phân công lao động xã hội

+sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động

+sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế

-bản chất

+là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất

+nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền

2

Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước

-Kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước

-Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước

-Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

III.Chủ nghĩa tư bản ngày nay và những biểu hiện của nó

1

Biểu hiện mới về năm đặc điểm của CNTB độc quyền

2

Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết KT của CNTB độc quyền NN

-Kinh tế nhà nước kết hợp với kinh tế tư nhân

-Chi tiêu của nhà nước được tăng cường

-Phương thức điều tiết linh hoạt, mềm dẻo, phạm vi mở rộng

-Công cụ điều tiết đa dạng

3

Những nét mới trong sự phát triển của CNTB ngày nay

IV.Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB hiện

1

Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất XH

2

Những hạn chế của CNTB

-Sự ra đời gắn liền với chiến tranh xâm lược, cướp bóc thuộc địa

-Sự tồn tại và phát triển gắn với việc bóc lột lao động làm thuê

-Sự phát triển gây ra những cuộc chiến tranh đẫm máu

-Sự phát triển làm phân hoá giàu nghèo ngày càng lớn

3

Xu hướng vận động của CNTB

-Mâu thuẫn trình độ xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở hữu

tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất

Ngày đăng: 22/07/2015, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w