1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những nguyên lý cơ bản của mác lênin về chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

20 148 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

 Cách mạng Tháng 10 Nga và mô hình Chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới : Cách mạng Tháng 10 Nga  Ngày 7 tháng 11 năm 1917, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bơnsêvich Nga, đứn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

HỌC PHẦN II

Đề tài:

Những Nguyên lý cơ bản của Mác - Lênin về Chủ nghĩa Xã hội hiện thực và triển vọng

GV hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Khánh Vân

Nhóm 5

Trang 2

DANH SÁCH SINH VIÊN

Nhóm 5

Trang 3

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

MỤC LỤC

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

I - Chủ nghĩa xã hội hiện thực :

Cách mạng tháng 10 Nga và mơ hình CNXH hiện thực đầu tiên trên thế giới 5

 Sự ra đời của hệ thống XHCN và những thành tựu của nĩ 6

II – Sự khủng hoảng, sụp đổ của mơ hình CNXH Xơ Viết và nguyên nhân của nĩ :

 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mơ hình CNXH Xơ Viết 8

 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng & sụp đổ của mơ hình CNXH Xơ Viết 10

III – Triển vọng của Chủ nghĩa xã hội :

 Chủ nghĩa tư bản – khơng phải là tương lai của XH lồi người 15

 Chủ nghĩa xã hội – tương lai của lồi người 16

* Chú thích :

CNXH : Chủ nghĩa xã hội

CNTB : Chủ nghĩa tư bản

I – Chủ nghĩa xã hội hiện thực

Trang 5

Cách mạng Tháng 10 Nga và mô hình Chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới :

Cách mạng Tháng 10 Nga

 Ngày 7 tháng 11 năm 1917, dưới sự lãnh đạo

của Đảng Bơnsêvich Nga, đứng đầu là Lênin

đã lãnh đạo quần chúng nhân dân khởi nghĩa

phá tan dinh lũy cuối cùng của chính phủ lâm

thời tư sản, giành “tồn bộ chính quyền về tay

Xơ viết”

 Lần đầu tiên trong lịch sử, Nhà nước Xơ viết

do Lênin đứng đầu đã ra đời trong “mười

ngày rung chuyển thế giới”

 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định: “Giống như mặt trời chĩi lọi, Cách mạng Tháng Mười Nga chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bĩc lột trên trái đất Trong lịch sử lồi người chưa từng cĩ cuộc cách mạng nào cĩ ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”

 Với sự thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga, lịch sử đã mở ra một con đường mới cho sự giải phĩng các dân tộc bị áp bức của chủ nghĩa thực dân Nĩ đã mở đầu một thời đại mới trong lịch sử- thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới

Mơ hình CNXH đầu tiên trên thế giới

 Mơ hình đầu tiên của CNXH ra đời trong bối cảnh hết sức đặc biệt Từ sau cách mạng Tháng Mười đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xơ là nước XHCN duy nhất

 Điều kiện xây dựng một chế độ mới cực kỳ khĩ khăn và phức tạp: kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nội chiến, tiếp đĩ là chiến tranh can thiệp của 14 nước đế quốc và bị bao vây, cấm vận về kinh tế

 Từ năm 1918 đến mùa xuân 1921 trong điều kiện lương thực cực kỳ khan hiếm, Lênin đã đề ra Chính sách cộng sản thời chiến, xây dựng Hồng Quân cơng nơng, tiến hành quốc hữu hĩa tài sản, TLSX quan trọng nhất của bọn tư sản độc quyền, đại địa chủ và các thế lực chống phá cách mạng khác

 Trong điều kiện như vậy, để giải quyết nhiệm vụ lịch sử vơ cùng khĩ khăn nĩi trên, Nhà nước

Xơ viết khơng thể khơng áp dụng cơ chế kế hoạch hĩa tập trung cao, một cơ chế cĩ thể thực hiện được khi chính quyền đã thuộc về giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động

 Thực tế, Liên xơ đã thành cơng rực rỡ trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa với thời giai chưa đầy

20 năm

Chỉ cĩ chủ nghĩa xã hội mới cĩ thể phát huy cao độ tinh thần anh dũng,

hy sinh của hàng trăm triệu quần chúng nhân dân, mới cĩ thể thực hiện được những kỳ tích như vậy.

Trang 6

Sự ra đời của hệ thống Xã hội Chủ nghĩa và những thành tựu của nó :

Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa

 Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản ở nhiều nước châu Âu và châu Á đã lãnh đạo quần chúng nhân dân phối hợp với Hồng quân Liên Xơ thành một mặt trận chống phát xít Chính sự lớn mạnh của các Đảng Cộng sản trong thời kỳ chiến tranh là cơ sở để khi chủ nghĩa phát xít bị đánh bại, Đảng Cộng sản ở nhiều nước đã đứng lên lãnh đạo quần chúng nhân dân vũ trang giành chính quyền thành lập nhà nước dân chủ nhân dân

 Vậy là sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội từ một nước đã mở rộng ra 13 nước ở châu Âu và châu Á ; chủ nghĩa xã hội khơng chỉ ở châu Âu, châu Á mà cịn mở rộng đến châu Mỹ Latinh Những nước này về hình thái ý thức đều lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tư tưởng chỉ đạo

 Về chính trị, hình thành phe chủ nghĩa xã hội do Liên Xơ đứng đầu

 Về quân sự, ở châu Âu hình thành tổ chức thơng qua Hiệp ước Vacsava

 Về quan hệ kinh tế, quyền sở hữu cơng cộng về tư liệu sản xuất và thơng qua các hiệp ước song phương và Hội đồng tương trợ kinh tế để tương trợ giúp đỡ lẫn nhau

 Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống tồn tại song song với hệ thống tư bản chủ nghĩa

 Năm 1960, tại Mát-xcơ-va, Hội nghị 81 Đảng Cộng sản và cơng nhân của các nước trên thế giới đã ra tuyên bố và khẳng định: “Đặc điểm chủ yếu của thời đại chúng ta là hệ thống

xã hội chủ nghĩa thế giới đang trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội lồi

người”

Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực

 Khi bắt đầu sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, các nước xã hội chủ nghĩa cĩ những đặc điểm khác nhau nhưng cĩ điểm chung nổi bật là đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế-xã hội, Ở châu Âu, tuy kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển ở trình độ nhất định nhưng giai cấp tư sản trước đĩ cũng chưa tạo được một nền cơng nghiệp tương đối hồn chỉnh Ở châu Á, các nước đi lên chủ nghĩa xã hội như Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Mơng Cổ đều là những nước lạc hậu từ sản xuất nhỏ chưa qua tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội Hơn nữa các nước đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua những cuộc chiến tranh kéo dài, đất nước bị tàn phá nặng nề

 Trải qua hơn 70 năm tồn tại và phát triển chủ nghĩa xã hội đã đem lại những thành tựu to lớn :

Về chính trị : Chế độ người bĩc lột người đã bị xố bỏ, nhân dân lao động trở

thành người làm chủ đất nước Chế độ xã hội chủ nghĩa đã tạo nên sự thống nhất trong cộng đồng xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng, vai trị quản lí điều hành của nhà nước đã tập trung được mọi nguồn lực, sự đồng thuận của xã hội

Về kinh tế : Từ những điểm xuất phát thấp, nhưng nhờ tập trung nguồn lực của cải

vật chất, phát huy sức mạnh chính trị, các nước xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành tựu to lớn trong kinh tế Liên Xơ từ một nước nơng nghiệp lạc hậu chỉ qua 3 kế hoạch 5 năm thực hiện cơng nghiệp hố, điện khí hố, tập thể hố và cơ giới hố nơng nghiệp đã trở thành nước cơng nghiệp tiến tiến Sự lớn mạnh về kinh tế tạo điều kiện để phát triển cơng nghiệp quốc phịng, đảm bảo cho Liên Xơ cĩ điều kiện bảo vệ vững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa Sau chiến tranh thế giới thứ II, hệ thống xã hội chủ nghĩa cĩ sự phát triển to lớn,

Trang 7

chỉ tính riêng các nước tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế, khi mới thành lập (1949) chỉ chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đến đầu những năm 80 đã chiếm 40%

Về văn hoá khoa học kỹ thuật : Các nước xã hội chủ nghĩa cũng đã đạt được những

thành tựu rực rỡ: nâng cao trình độ học vấn cho người lao động, dẫn đầu thế giới về nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực nghiên cứu chinh phục khoảng không vũ trụ Trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế cũng có những thành tựu to lớn

 Với sức mạnh tổng hợp của mình, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã có ảnh hưởng to lớn đến đời sống chính trị thế giới Chủ nghĩa xã hội trở thành chỗ dựa của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào bảo vệ hoà bình thế giới Các nước xã hội chủ nghĩa đã góp phần thức tỉnh, cổ

vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc Cũng chính sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội, sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động những thập niên 50, 60

và 70 của thế kỷ XX buộc các nước tư bản chủ nghĩa muốn tồn tại phải có những điều chỉnh của nó

Tóm lại , từ tháng 11 nắm 1917 cho đến sự kiện tháng 8 năm 1991, chủ nghĩa xã hội đã tồn tại hơn 70 năm ở Liên Xô, hơn 40 năm ở các nước Đông Âu (kể từ năm 1945) Chủ nghĩa xã hội hiện thực đã trải qua một thời kì phát triển rực rỡ, có những thành tựu to lớn và đã phát huy tác dụng mạnh mẽ đến tiến trình phát triển lịch sử của loài người.

Sự phát triển như vũ bão của ba dòng thác cách mạng trong suốt mấy thập kỉ đã gắn liền với sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực, với hệ thống xã hội chủ nghĩa.

Quốc huy của Liên Xô

Trang 8

II – Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xô viết và nguyên nhân của nó

Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết :

 Ra đời và tồn tại trong điều kiện bao vây của chủ nghĩa đế quốc, để tồn tại và phát triển, V.I.Lênin đã từng thể nghiệm hai phương thức xây dựng chủ nghĩa xã hội: Cộng sản thời chiến

và chính sách kinh tế mới Sau khi V.I.Lênin mất, Stalin đã thực hiện cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mơ hình:

 Cơng nghiệp hố và tập thể hố nơng nghiệp với tốc độ tập trung cao trong đĩ ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng

 Nhanh chĩng xố bỏ chế độ sở hữu tư nhân, thiết lập chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất, dưới hai hình thức sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể Xố bỏ thị trường tự do, thiết lập nền kinh tế hiện vật

 Nhà nước trực tiếp điều hành nền kinh tế theo kế hoạch tập trung thống nhất, Đảng giữ vai trị lãnh đạo nhưng thực chất Đảng trực tiếp điều hành nhà nước

 Với mơ hình tổ chức kinh tế xã hội như vậy, chủ nghĩa xã hội đã biến tất cả mọi thành viên trong xã hội trở thành người làm cơng ăn lương cùng với cơ chế kế hoạch hố tập trung, làm hạn chế khả năng, sức sáng tạo của người lao động

 Song sự ra đời, tồn tại của chủ nghĩa xã hội kiểu Xơ Viết khơng phải là sản phẩm thuần tuý mà bắt nguồn từ hồn cảnh và nhu cầu lịch sử cụ thể Khi chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những mặt xấu xa của nĩ thì chủ nghĩa xã hội ra đời như là nhân tố chống lại những mặt xấu

đĩ và nĩ được tổ chức mang những đặc trưng đối lập với chủ nghĩa tư bản Chính vì thế nĩ đã phát huy sức mạnh giúp cho Liên Xơ trước đây và Việt Nam sau này tập trung được sức mạnh trong cuộc chiến tranh giải phĩng

 Tuy nhiên, mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơ Viết được xây dựng trên cơ sở chưa đủ chín muồi về cơ sở vật chất, nên trong thực tế đã vi phạm quy luật kinh tế khách quan quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Trong điều kiện lực lượng sản xuất chưa phát triển và cịn ở nhiều trình độ khác nhau, nhưng đã vội vã xác lập quan hệ sản xuất cơng hữu và phương thức phân phối mang tính bình quân, bao cấp, từ đĩ hạn chế tính sáng tạo của cơ sở, của người lao động Những mâu thuẫn trong việc tổ chức xã hội theo mơ hình Xơ Viết trong những điều kiện lịch sử nhất định lại bị che khuất bởi phải phục vụ cho những mục tiêu chính trị cao hơn Khi mục tiêu chính trị đã được giải quyết thì những mâu thuẫn đĩ bắt đầu bộc lộ, nhưng do chưa kịp thời tổng kết những bài học từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội để bổ sung phát triển, làm cho chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào tình trạng khĩ khăn khủng hoảng vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX

 Lịch sử xã hội lồi người khơng đi theo con đường thẳng và phong trào cách mạng cũng khơng tránh khỏi sai lầm, thất bại hay những thời kỳ thối trào Để thốt khỏi khĩ khăn khủng hoảng các nước xã hội chủ nghĩa đều nhận thấy sự cần thiết là phải tiến hành cải cách, cải tổ, đổi mới Trong quá trình thực hiện một số nước đã thành cơng từng bước đưa đất nước vượt qua khĩ khăn, khủng hoảng tiếp tục kiên định đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội Một

số nước khác do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, chế độ xã hội chủ nghĩa sau nhiều năm xây dựng, nhưng chỉ trong 2 năm chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ (tháng 12/1991) và Đơng Âu (tháng 9/1989) đã sụp đổ

Trang 9

 Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở liên xô và các nước Đông Âu hay được phương

Tây gọi là Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của Cộng sản, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia ) là sự sụp đổ của

các nhà nước cộng sản theo kiểu Liên Xô ở Đông Âu Bắt đầu từ cuối những năm 60 của thế

kỷ XX, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đi vào thời kỳ khủng hoảng Từ tháng

4 năm 1989 trở đi, sự đổ vỡ diễn ra liên tiếp ở các nước Đông Âu Chỉ trong vòng 2 năm, đến tháng 9 năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và sáu nước Đông Âu đã bị sụp đổ hoàn toàn Sự đổ vỡ cũng diễn ra ở Mông Cổ, Anbani, Nam tư

 Những sự kiện này bắt đầu từ Ba Lan và tiếp tục ở Hungary, Đông Đức, Bungary, Tiệp Khắc và Romania

Một tính năng phổ biến cho hầu hết các sự

phát triển này là việc sử dụng rộng rãi các

chiến dịch của lực lượng đối lập chống

lại chế độ độc đảng và góp phần gây áp lực

với sự thay đổi Romania là nước Đông Âu

duy nhất lật đổ chế độ Cộng sản của mình

bằng bạo lực Sự kiện Thiên An Môn đã

không thành công trong việc kích thích sự

thay đổi chính trị lớn ở Trung Quốc Tuy

nhiên, hình ảnh mạnh mẽ của các sự thách

thức dũng cảm trong những cuộc biểu

tình đó đã giúp gây ra các sự kiện ở những

phần khác của thế giới Trong số các cuộc cách mạng chống Cộng nổi tiếng nhất là sự sụp đổ của Bức tường Berlin, đã phục vụ như là cửa ngõ tượng trưng để thống nhất nước Đức vào năm 1990

 Mốt số sự kiện cụ thể minh chứng cho sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa như sau:

 Bắt đầu từ Ba Lan vào năm 1987 công nhân đình công, thành lập công đoàn đoàn kết và trở thành đảng đối lập ở Ba Lan,

 9/11/1989: chính phủ công hòa dân chủ Đức ( Đông Đức) tuyên bố giải tỏa bức tường Béc-Lin, biên giới giữa Đông Đức và Tây Đức,

 2/12/1989 Liên Xô và Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh,

 3/12/1989 Ủy ban TW Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức từ chức tập thể,

 21/12/1989 chính quyền ở Romani bị lật đổ bằng bạo lực, tổng bí thư Đảng Ceaucescu bị

tử hình,

 29/12/1989 Haven (đứng đầu phe đối lập) lên làm tổng thống ở Tiệp Khắc,

 15/1/1990 Đảng công nhân thống nhất Ba Lan chấm dứt hoạt động,

 5/2/1990 Liên Xô chấp nhận đa Đảng,

 27/2/1990 Liên Xô chấp nhận thực hiện chế độ tổng thống theo thể chế chính trị phương Tây,

 19/8/1991 Giop-ba-chốp từ chức, tuyên bố giải thể Đảng Cộng sản Liên Xô

 Việc Liên Xô bị giải thể vào cuối năm 1991 dẫn đến kết quả là Nga và 14 quốc gia tuyên bố độc lập của khỏi Liên Xô Cộng sản đã bị bỏ rơi tại Albania và Nam Tư từ năm 1990

Trang 10

đến 1992, chia thành năm nước kế tục: Slovenia, Croatia, Cộng hịa Macedonia, Bosnia và Herzegovina, và Cộng hịa Liên bang Nam Tư (gồm Serbia, Montenegro và Kosovo) Tác động này cũng được cảm thấy ở hàng chục quốc gia xã hội chủ nghĩa khác Chế độ Cộng sản đã bị

bỏ rơi ở các nước như Campuchia, Ethiopia,Mơng Cổ và Nam Yemen

 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp

đổ của mô hình Chủ nghĩa Xã hội Xô Viết :

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơ Viết.

 Bước vào thập niên 70 của thế kỉ XX, tình hình thế giới cĩ nhiều biến động, báo hiệu cuộc khủng hoảng chung mang tính tồn cầu (khơng trừ một quốc gia nào)

Mở đầu là cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, sau đĩ là hàng loạt các cuộc khủng hoảng khác về kinh tế, tài chính và chính trị, đặt ra cho tồn nhân loại những vấn đề bức thiết phải giải quyết như: sự bùng nổ dân số, hiểm họa mơi trường, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt; sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển theo xu thế quốc tế hĩa… Những biến động này địi hỏi các quốc gia phải tiến hành những cải cách điều chỉnh về cơ cấu kinh tế, chính trị - xã hội cho phù hợp với tình hình mới

 Đây là sự thách thức và cũng là một cơ hội để vươn lên của mỗi quốc gia, nhưng những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xơ và Đơng Âu lại khơng nhận thức đầy đủ những thách thức đĩ, chủ quan cho rằng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa khơng chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng chung tồn thế giới nên chậm thích ứng, chậm sửa đổi và đã bỏ lỡ

cơ hội này

 Tuy nhiên, trong tình hình mới, mơ hình và cơ chế kinh tế cũ của chủ nghĩa xã hội vốn đã tồn tại nhiều khuyết tật (phát triển kinh tế theo chiều rộng với hiệu quả thấp và thiếu sức sống, phủ nhận quy luật khách quan về kinh tế), đã cản trở sự phát triển mọi mặt của xã hội

 Sau khi V.I.Lênin qua đời ở Liên Xơ, chính sách kinh tế mới khơng được tiếp tục thực hiện

mà chuyển sang kế hoạch hĩa tập trung cao độ Thời gian đầu, kế hoạch hĩa tập trung đã phát huy tác dụng mạnh mẽ, song đã biến dạng thành kế hoạch hĩa tập trung quan liêu, bao cấp Sau chiến tranh thế giới lần 2, Liên Xơ vẫn tiếp tục duy trì mơ hình này Trong mơ hình này đã tuyệt đối hĩa, từ bỏ hay gần như từ bỏ một cách chủ quan duy ý chí nền kinh tế hàng hĩa, cơ chế thị trường, thực hiện bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ động, sáng tạo của người lao động

 Bên cạnh đĩ, một nguyên nhân khác là các nhà lãnh đạo của Liên Xơ và Đơng Âu đã đánh giá quá cao chủ nghĩa xã hội hiện thực và đánh giá quá thấp chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc; chủ quan nĩng vội, đốt cháy giai đoạn trong việc hoạch định các bước đi của tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (như quan điểm của Liên Xơ về “chủ nghĩa xã hội đã hồn tồn thắng lợi”, “xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa”, “chủ nghĩa xã hội phát triển” ), khơng thấy hết tính chất lâu dài, quanh co, phức tạp của thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.Hậu quả là Liên Xơ thua kém rõ rệt so với các nước tư bản phát triển,đặc biệt là trong lĩnh vực cơng nghệ và năng suất lao động

 Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, xây dựng năng lực cầm quyền của một chính đảng cách mạng sau khi giành được chính quyền chưa thực hiện đầy đủ, khiến Đảng khơng phát huy được vai trị của người lãnh đạo, người tổ chức nhân dân; vừa khơng phát huy dân chủ trong Đảng và trong xã hội , dẫn đến tình trạng quan liêu, tham nhũng, xa rời quần chúng, xa rời thực tiễn

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w