MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiVới sự ra đời của chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội đã từ lý thuyết không tưởng trở thành một lý luận khoa học. Quá trình thâm nhập lý luận khoa học đó vào đời sống thực tiễn phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã dẫn đến sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực: từ một nước đến nhiều nước và trở thành một hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh trên phạm vi quốc tế ở thế kỷ XX với nhiều thành tựu vĩ đại, in đậm dấu ấn không thể phai mờ trong lịch sử phát triển của xã hội loài người.Qua nhiệm vụ làm bài tiểu luận môn “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin’ em chọn đề tài “Về chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng của nó” để tìm hiểu.2.Mục đích nghiên cứuVới đề tài “Tìm hiểu về chủ nghĩa xã hội hịên thực và triển vọng của nó”, mục đích nghiên cứu gồm những vấn đề sau:Tìm hiểu về chủ nghĩa xã hội hiện thực, chủ nghĩa xã hội hiện thực là gì? Những diễn biến của chủ nghĩa xã hội hiện thực…Triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện thực MỤC LỤCMỞ ĐẦU ……………………………………………………………………….1NỘI DUNG……………………………………………………………………. 21. Chủ nghĩa xã hội hiện thực ………………………………………………….22. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xôviết và nguyên nhân của nó …………………………………………………………………….6 3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội …………………………………………...94.Chủ nghĩa xã hội hiên thực trong thế kỷ XX – Bài học từ lịch sử. ………..135. Toàn cầu hoá vói chủ nghĩa xã hội …………………………………………156. Cục diện chính trị thế giới hiện nay và triển vọng của chủ nghĩa xã hội trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI ………………………………………….. 16KẾT LUẬN …………………………………………………………………..20
Trang 1MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài
Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội đã từ lý thuyết không tưởngtrở thành một lý luận khoa học Quá trình thâm nhập lý luận khoa học đó vào đờisống thực tiễn phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
đã dẫn đến sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực: từ một nước đếnnhiều nước và trở thành một hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh trênphạm vi quốc tế ở thế kỷ XX với nhiều thành tựu vĩ đại, in đậm dấu ấn không thểphai mờ trong lịch sử phát triển của xã hội loài người
Qua nhiệm vụ làm bài tiểu luận môn “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin’ em chọn đề tài “Về chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng của nó” để tìm hiểu.
Trang 2xã hội Lời giải đáp chân chính cho câu hỏi này chỉ có thể có được trên cơ sở nắmvững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và vận dụng sáng tạonhững nguyên lý đó vào việc phân tích bối cảnh cụ thể của thời đại ngày nay.
1 Chủ nghĩa xã hội hiện thực
a Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới
- Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) Ngày 7 tháng 11 năm 1917 dưới sự lãnhđạo của Đảng bônsêvích Nga, đứng đầu là V.I.Lênin đã lãnh đạo quần chúng nhândân khởi nghĩa thắng lợi, giành chính quyền xây dựng nhà nước Xô viết đầu tiêntrên thế giới Cách mạng Tháng Mười Nga là thắng lợi vĩ đại nhất của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức, đánh đổ giai cấp tư sản
và địa chủ phong kiến, lập nên chính quyền của những người lao động, xây dựng
xã hội mới không có người bóc lột người Sau Cách mạng Tháng Mười chủ nghĩa
xã hội từ học thuyết lý luận đã trở thành hiện thực thực tiễn đối lập với hình tháikinh tế tư bản chủ nghĩa Chiều hướng phát triển chủ yếu, trục chuyển động xuyênsuốt của lịch sử từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga là đấu tranh xoá bỏ trật tự tưbản chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới - Mô hình chủnghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới Mô hình đầu tiên của chủ nghĩa xã hội ra đờitrong bối cảnh hết sức đặc biệt Từ sau cách mạng Tháng Mười đến kết thúc Chiến
Trang 3tranh Thế giới thứ hai, Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa duy nhất Điều kiện xâydựng một chế độ mới cực kỳ khó khăn và phức tạp: nền kinh tế lạc hậu lại bị tànphá nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, tiếp đó là nội chiến và chiến tranhcan thiệp của 14 nước đế quốc, sự bao vây, cấm vận về kinh tế Trước tình hình đó,
từ năm 1918 đến đầu năm 1921, Đảng Cộng sản Nga đứng đầu là V.I.Lênin đãthực hiện Chính sách cộng sản thời chiến, tiến hành quốc hữu hóa tài sản, tư liệusản xuất quan trọng nhất của bọn tư bản độc quyền, đại địa chủ và các thế lựcchống phá cách mạng khác Đến tháng 3 năm 1921, sau khi nội chiến kết thúc, Đạihội X Đảng Cộng sản Nga đã thông qua việc thực hiện Chính sách kinh tế mới(NEP) V.I.Lênin đã chỉ rõ trong những điều kiện mới, việc sử dụng những hìnhthức kinh tế quá độ của chủ nghĩa tư bản nhà nước là một bộ phận rất quan trọngcủa chính sách này Với việc thực hiện NEP thì chủ nghĩa tư bản nhà nước là mộttrong những hình thức thích hợp để giúp nước Nga Xôviết nhanh chóng khắc phụctình trạng suy sụp kinh tế sau chiến tranh, hạn chế sự phát triển tự phát của nền sảnxuất nhỏ - mầm mống của sự phục hồi chủ nghĩa tư bản V.I Lênin cho rằng, thôngqua việc sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước, giai cấp vô sản có thể học tập, kếthừa và phát huy có chọn lọc tất cả những tài sản vật chất – kỹ thuật và tinh hoachất xám trong kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của các nhà tư bản cũng như trithức khoa học – kỹ thuật và trình độ quản lý kinh tế của các chuyên gia tư sản Nhànước vô sản có thể sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước như là một hệ thống cácchính sách, công cụ, biện pháp nhằm điều tiết hoạt động của các xí nghiệp tư bảncòn tồn tại trong thời kỳ quá độ, nhằm hướng tới mục đích vừa sử dụng, vừa cảitạo bằng phương pháp hòa bình đối với các thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa vàsản xuất nhỏ Với ý nghĩa đó, chủ nghĩa tư bản nhà nước còn có thể coi là mộttrong những phương thức, phương tiện, con đường có hiệu quả trong việc thúc đẩy
Trang 4V.I.Lênin qua đời, đường lối đúng đắn này đã không được quán triệt và thực hiệnđầy đủ Chính sách kinh tế mới thực hiện chưa được bao lâu thì từ cuối những năm
20, đầu những năm 30 của thế kỷ XX, triệu chứng một cuộc chiến tranh thế giớimới ngày càng lộ rõ Trong bối cảnh đó, ngoài nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, biến nước Nga lạc hậu thành một cường quốc côngnghiệp còn phải xây dựng tiềm lực quốc phòng, đối phó với nguy cơ chiến tranh.Trong điều kiện như vậy, nhà nước Xôviết không thể không áp dụng cơ chế kếhoạch hóa tập trung cao Trong thực tế, Liên Xô đã thành công rực rỡ trong sựnghiệp công nghiệp hóa với thời gian ngắn (chưa đầy 20 năm), trong đó đã mấtgần 10 năm nội chiến, chống chiến tranh can thiệp và khôi phục kinh tế sau chiếntranh Đó là thành tựu vĩ đại của nhân dân Liên Xô Do đó, không thể phủ nhận vaitrò to lớn, có ý nghĩa lịch sử của mô hình đầu tiên này của chủ nghĩa xã hội
b Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và nhữngthành tựu của nó
Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa Sau Chiến tranhThế giới thứ hai, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới ra đời bao gồm các nước: Liên
Xô, Cộng hòa dân chủ Đức, Hunggari,Rumani, Tiệp Khắc, Anbani, Mông Cổ,Trung uốc, Triều Tiên, Việt Nam (sau này thêm Cuba) Chính vì vậy, Hội nghị 81Đảng Cộng sản và công nhân của các nước tại Matxcơva năm 1960 đã ra tuyên bố
và khẳng định: “Đặc điểm chủ yếu của thời đại chúng ta là hệ thống xã hội chủnghĩa thế giới đang trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loàingười” Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực Cho dù lịch sử có biếnđộng như thế nào, dù có ai cố tình xuyên tạc lịch sử cũng không thể phủ nhận được
sự thật là Liên Xô và các nước Đông Âu đã có một thời kỳ phát triển rực rỡ và đạt
Trang 5được rất nhiều thành tựu to lớn đóng góp chung vào sự phát triển của nhân loạitrong thế kỷ XX.
- Chế độ xã hội chủ nghĩa đã từng bước đua nhân dân lao động lên làm chủ xãhội, thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho quyền tự do dân chủ trên toàn thế giới Sự rađời của chế độ xã hội chủ nghĩa cũng có nghĩa là chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩađược thiết lập Đó là chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân lao động, thựchiện ngày càng đầy đủ quyền dân chủ, ngăn ngừa và trấn áp những hành vi xâmphạm quyền tự do dân chủ của nhân dân
- Trong hơn 70 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên xô và các nước xã hộichủ nghĩa đã đạt được sự phát triển mạnh mẽ về tiềm lực kinh tế, xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên quy mô lớn với trình độ hiện đại, đảmbảo ngày càng tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
- Chủ nghĩa xã hội có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống chính trị thế giới, đóngvai trò quyết định đối với sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa, mở ra kỷ nguyên mới,
kỷ nguyên độc lập dân tộc và thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vitoàn thế giới
- Sức mạnh của chủ nghĩa xã hội đóng vai trò quyết định đẩy lùi nguy cơ chiếntranh hủy diệt, bảo vệ hòa bình thế giới
- Chủ nghĩa xã hội còn có tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh đòi dânsinh, dân chủ của nhân dân trong các nước tư bản chủ nghĩa
Trang 62 Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xôviết và nguyên nhân của nó
a Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết
Lịch sử xã hội loài người không đi theo con đường thẳng và phong trào cáchmạng cũng không tránh khỏi sai lầm, thất bại hay những thời kỳ thoái trào Bắt đầu
từ cuối những năm 60 của thế kỷ XX, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông
Âu đi vào thời kỳ khủng hoảng Từ tháng 4 năm 1989 trở đi, sự đổ vỡ diễn ra liêntiếp ở các nước Đông Âu Chỉ trong vòng 2 năm, đến tháng 9 năm 1991, chế độ xãhội chủ nghĩa ở Liên Xô và sáu nước Đông Âu đã bị sụp đổ hoàn toàn Sự đổ vỡcũng diễn ra ở Mông Cổ, Anbani, Nam tư
b Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ
Nguyên nhân sâu xa là những sai lầm thuộc về mô hình phát triển của chủnghĩa xã hội Xôviết Sau khi V.I.Lênin qua đời, ở Liên Xô, chính sách kinh tế mớikhông được tiếp tục thực hiện mà chuyển sang kế hoạch hoá tập trung cao độ Thờigian đầu, kế hoạch hoá tập trung đã phát huy mạnh mẽ tác dụng, song đã biến dạngthành kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp Sau chiến tranh thế giới thứ II,Liên Xô vẫn tiếp tục duy trì mô hình này Trong mô hình này đã tuyệt đối hoá cơchế kế hoạch hoá, tập trung cao, từ bỏ hay gần như từ bỏ nền kinh tế hàng hoá, cơchế thị trường, thực hiện chế độ bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ động, sáng tạocủa người lao động
Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm
1973, các nước tư bản sau khủng hoảng đã tự điều chỉnh để thích nghi với tìnhhình mới Ngược lại, Liên Xô và các nước Đông Âu vẫn cứ giữ nguyên mô hìnhphát triển theo kiểu tuyệt đối hoá cơ chế kế hoạch hoá, chỉ trú trọng đến phát triểncông nghiệp nặng mà không chú ý đến sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu,
Trang 7đặc biệt là chưa đầu tư đúng mức cho phát triển khoa học và công nghệ, dần dầntụt hậu so với các nước tư bản chủ nghĩa Do chậm đổi mới cơ chế kinh tế, hệthống quản lý và nói chung là chậm đổi mới mô hình chủ nghĩa xã hội dẫn đến hậuquả tất yếu là sự thua kém rõ rệt trong nhiều lĩnh vực công nghệ và năng suất laođộng so với các nước tư bản chủ nghĩa Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéodài như đã nói trên chính là nguyên nhân sâu xa làm cho chế độ xã hội chủ nghĩasuy yếu, rơi vào khủng hoảng
Tuy nhiên, sự thất bại của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, Đông Âu không phảixuất phát từ sai lầm, khuyết tật do bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa mà là doquan niệm giáo điều về chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh năm 1991 của Đảng ta chỉ rõ:
“ Do duy trì quá lâu những khuyết tật của mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội, chậmtrễ trong cách mạng khoa học và công nghệ” đã gây tình trạng trì trệ kéo dài vàkhủng hoảng Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ Một là, trongcải tổ Đảng Cộng sản Liên Xô đã mắc những sai lầm rất nghiêm trọng về đườnglối chính trị, tư tưởng và tổ chức Đó là đường lối hữu khuynh, cơ hội và xét lại,thể hiện trước hết ở những người lãnh đạo cao nhất Cải tổ ở Liên Xô bắt đầu từ
1986 và kết thúc trong sự đổ vỡ hoàn toàn năm 1991 Đường lối cải tổ trượt dài từ
cơ hội hữu khuynh đến xét lại, từ bỏ hoàn toàn chủ nghĩa Mác-Lênin, từ bỏ vai tròlãnh đạo của Đảng Cộng sản Từ chủ trương ban đầu là cải tổ kinh tế chuyển nhanhsang cải tổ về chính trị một cách vô nguyên tắc đã tạo điều kiện cho sự phát triểnlàn sóng “công khai”, “dân chủ”, “không có vùng cấm”, phủ định mọi thành tựucủa chủ nghĩa xã hội, gây tâm lý hoang mang cực độ trong tư tưởng xã hội, phá vỡniềm tin của quần chúng đối với chủ nghĩa xã hội Bằng việc loại bỏ dần nhữngngười không tán thành đường lối sai lầm của cải tổ, nhóm lãnh đạo cải tổ đã chiếmđược các vị trí chủ chốt trong bộ máy Đảng và nhà nước
Trang 8Hai là, chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp toàn diện, vừa tinh vi, vừa trắng trợn,thực hiện được “diễn biến hòa bình” trong nội bộ Liên Xô và các nước Đông Âu.Chủ nghĩa đế quốc thường xuyên tiến hành cuộc chiến tranh khi thì bằng súng đạn,khi bằng “diễn biến hòa bình” chống chủ nghĩa xã hội, gây ra cuộc chiến tranhlạnh từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai Các chiến lược gia phương Tây đã sớmnhận ra “gót chân Asin” của cải tổ: đó là đường lối xét lại, là hệ tư tưởng tư sản, làchính sách thỏa hiệp, nhân nhượng vô nguyên tắc với Mỹ và phương Tây thể hiện
ở “tư duy chính trị mới” Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ở bên ngoài theo sátquá trình cải tổ, tìm mọi cách để lái nó theo ý đồ của họ, tác động vào cải tổ cả về
tư tưởng, chính trị và tổ chức Tóm lại, sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc cùng với
sự phản bội từ bên trong là nguyên nhân trực tiếp làm Liên Xô sụp đổ Hai nguyênnhân này quyện chặt vào nhau, tác động cùng chiều, tạo nên lực cộng hưởng rấtmạnh và nhanh như một cơn lốc chính trị trực tiếp phá hoại ngôi nhà của chủ nghĩa
xã hội Tất nhiên, xét cho cùng chính bọn cơ hội, xét lại và phản bội, sự mất cảnhgiác trong hàng ngũ những người cộng sản đã tạo cơ hội bằng vàng cho chủ nghĩa
đế quốc “chiến thắng mà không cần chiến tranh” Trong tình hình chủ nghĩa xã hộitrì trệ và khủng hoảng do sai lầm củamô hình cũ thì cải tổ, cải cách mở cửa, đổimới là tất yếu để thoát khỏi khủng hoảng, đưa đất nước vào thời kỳ phát triển mới.Nhưng vấn đề là ở chỗ, cải cách dựa trên nguyên tắc nào? Bằng phương pháp nào
để vừa giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa đạt được hiệu quả kinh tế xãhội cao Bài học của Liên Xô và Đông Âu có ý nghĩa vô cùng quan trọng chonhững người Cộng sản ở các nước xã hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới hiệnnay
Trang 93 Triển vọng của chủ nghĩa xã hội
a Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người - Bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổi.
Chủ nghĩa tư bản có vai trò to lớn đối với lịch sử phát triển của nhân loại.Trong mấy thập kỷ qua, do biết “tự điều chỉnh và thích ứng” đồng thời sử dụngtriệt để những thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, các nước tư bảnchủ nghĩa đã vượt qua được một số cuộc khủng hoảng và vẫn còn khả năng pháttriển Song dù thế nào, chủ nghĩa tư bản cũng không thể là chế độ tương lai củanhân loại Bản chất bóc lột, phản dân chủ, vô nhân đạo của chủ nghĩa tư bản khôngthay đổi.Trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản, dù là chủ nghĩa tư bản hiện đạivẫn không thể xóa bỏ được đói nghèo, mù chữ, bất bình đẳng do phân hóa thunhập và mức sống ngày càng sâu sắc Chủ nghĩa tư bản với những mâu thuẫn bêntrong không thể khắc phục mặc dù nó luôn được tô vẽ bằng những lối xưng danhmới như: “phi hệ tư tưởng hóa”, “xã hội tư bản”, “xã hội hậu công nghiệp”, “xãhội kinh tế tri thức hóa”
- Các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng chủ nghĩa tư bản Chủnghĩa tư bản hiện đại sẽ tiếp tục phát triển thông qua những cuộc khủng hoảng,những cuộc cải cách để thích ứng và quá trình đó cũng chính là quá trình quá độsang một xã hội mới Trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện nhữngyếu tố của xã hội mới, những yếu tố của nền văn minh hậu công nghiệp: kinh tế trithức nảy sinh và phát triển; tính chất xã hội của sở hữu ngày càng tăng; sự điều tiếtcủa nhà nước đối với kinh tế thị trường ngày càng hữu hiệu; tính nhân dân và xãhội của nhà nước tăng lên Việc giải quyết những vấn đề phúc lợi xã hội và môitrường ngày càng tốt hơn Với những đặc điểm trên đây, có thể xem đó là những
Trang 10xã hội quá độ vì nó chứa đựng trong nó cả các yếu tố của chủ nghĩa tư bản và xãhội tương lai
b Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người - Liên Xô và các nước
xã hội chủ nghĩa
Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội Sau sựkiện Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, các thế lực chống chủnghĩa xã hội ra sức tuyên truyền rêu rao về “cái chết của chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa Mác-Lênin” Song sự phân tích ở các phần trên cho thấy, sự sụp đổ của Liên
Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội thực tế chứ không phải
là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội với tư cách là hình thái kinh tế - xã hội màloài người đang vươn tới Tương lai của loài người vẫn là chủ nghĩa xã hội, đó làquy luật khách quan của sự phát triển lịch sử Tính chất của thời đại hoàn toànkhông thay đổi, loài người vẫn ở trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới mở đầu bằng Cách mạng Tháng Mười Nga
vĩ đại Các mâu thuẫn của thời đại vẫn tồn tại, chỉ thay đổi hình thức biểu hiện vàđặt ra yêu cầu mới phải giải quyết - Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hànhcải cách, mở cửa, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu to lớn Sự sụp
đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã có tác động mạnh mẽđến các nước xã hội chủ nghĩa còn lại nhưng với sự kiên định con đường xã hộichủ nghĩa, các nước này không những đứng vững mà còn thực hiện đổi mới tươngđối thành công
Trên cơ sở vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụthể của mình, Trung Quốc và Việt Nam đã từng bước tìm ra con đường đi lên chủnghĩa xã hội thích hợp Tuy hai nước có những sự khác biệt về quy mô, vị trí trên