1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình hình nhiễm bệnh sán lá gan ở trâu và thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh sán lá gan cho trâu.

66 512 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình hình nhiễm bệnh sán lá gan ở trâu và thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh sán lá gan cho trâu
Tác giả Đào Hoàng Anh
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Thăng
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Thú y
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,27 MB

Cấu trúc

  • Phần 1: MỞ ĐẦU (11)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (11)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (12)
    • 1.3. Ý nghĩa của đề tài (12)
  • Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 2.1. Những hiểu biết chung về sán lá gan trâu (13)
      • 2.1.1. Vị trí của sán lá Fasciola trong hệ thống phân loại động vật học (13)
      • 2.1.2. Đặc điểm hình thái của sán lá Fasciola (14)
      • 2.1.3. Vòng đời của sán lá Fasciola (15)
    • 2.2. Đặc điểm bênh lý và lâm sàng bệnh sán lá gan trâu (17)
      • 2.2.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá Fasciola ở trâu (17)
      • 2.2.2. Cơ chế sinh bệnh của bệnh sán lá Fasciola (20)
      • 2.2.3. Triệu chứng bệnh sán lá Fasciola ở trâu (21)
      • 2.2.4. Bệnh tích của trâu mắc bệnh sán lá Fasciola (22)
      • 2.2.5. Chẩn đoán bệnh sán lá Fasciola ở trâu (23)
      • 2.2.6. Phòng bệnh sán lá gan cho trâu (25)
      • 2.2.7. Điều trị bệnh sán lá gan cho trâu (26)
    • 2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước (27)
      • 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước (27)
      • 2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước (29)
  • Phần 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (31)
    • 3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu (31)
      • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu (31)
      • 3.1.2. Thời gian nghiên cứu (31)
      • 3.1.3. Địa điểm nghiên cứu (31)
    • 3.2. Vật liệu nghiên cứu (31)
    • 3.3. Nội dung nghiên cứu (31)
      • 3.3.1. Thực trạng công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh sán lá gan trâu nói riêng ở Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi (31)
      • 3.3.2. Tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi (31)
      • 3.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan cho trâu ở Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi (32)
    • 3.4. Phương pháp nghiên cứu (32)
      • 3.4.1. Phương pháp điều tra tình hình phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh sán lá gan nói riêng cho trâu ở Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi và các hộ gia đình ngoài Trung tâm (32)
      • 3.4.2. Phương pháp lấy mẫu (32)
      • 3.4.3. Phương pháp xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan trâu (33)
      • 3.4.4. Thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh sán lá gan cho trâu ở Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi (36)
    • 3.5. Phương pháp xử lý số liệu (37)
      • 3.5.1. Đối với các tính trạng định tính như tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm sán lá gan, hiệu lực của thuốc... được tính theo công thức (37)
      • 3.5.2. Các tính trạng định lượng: Số lượng trứng được tính theo công thức (38)
      • 3.5.3. So sánh mức độ sai khác giữa hai số trung bình (38)
  • Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (40)
    • 4.1. Kết quả điều tra thực trạng công tác phòng trị bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh sán lá gan nói riêng cho trâu ở một số hộ dân sống ở gần Trung tâm (40)
    • 4.2. Tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi và các hộ dân sống ở gần Trung tâm (42)
      • 4.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan ở trâu nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi và các hộ gia đình ngoài Trung tâm (42)
      • 4.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan theo tuổi của trâu (44)
      • 4.2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan ở trâu theo tính biệt (46)
    • 4.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh sán lá gan cho trâu ở Trung tâm và các hộ ngoài Trung tâm (48)
      • 4.3.1. Thử nghiệm hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc tẩy sán lá gan (48)
      • 4.3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan sau 2 tháng thử nghiệm (51)
      • 4.3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan sau 4 tháng thử nghiệm (52)
    • 4.4. Đề xuất biện pháp phòng trị hiệu quả bệnh sán lá gan cho trâu ở Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi xã Bình Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (54)
  • Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ (56)
    • 5.1. Kết luận (56)
    • 5.2. Tồn tại (56)
    • 5.3. Đề nghị (56)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (58)
    • I. Tài liệu tiếng Việt (58)
    • II. Tài liệu dịch (60)
    • III. Tài liệu nước ngoài (60)

Nội dung

Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, giảng viên hướng dẫn TRẦN VĂN THĂNG và sự tiếp nhận của Trung Tâm Nghiên Cứ

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Trâu các lứa tuổi nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi, xã Bình Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

- Bệnh sán lá gan ở trâu

- Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi, xã Bình Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

- Địa điểm xét nghiệm mẫu: Phòng thí nghiệm và chẩn đoán bệnh,Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi.

Vật liệu nghiên cứu

- Kính hiển vi, kính lúp

- Dụng cụ xét nghiệm mẫu: cốc thuỷ tinh, đĩa petri, lam kính, la men, đũa thuỷ tinh, lưới lọc phân và các dụng cụ thí nghiệm khác

- Thuốc tẩy sán lá gan cho trâu: Dertil, Fasciolid, Bio-Alben.

Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Th ự c tr ạ ng công tác phòng ch ố ng b ệ nh ký sinh trùng nói chung và b ệ nh sán lá gan trâu nói riêng ở Trung tâm nghiên c ứ u và phát tri ể n ch ă n nuôi mi ề n núi

3.3.2 Tình hình nhi ễ m sán lá gan ở trâu nuôi t ạ i Trung tâm nghiên c ứ u và phát tri ể n ch ă n nuôi mi ề n núi

- Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan trâu ở Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan theo tuổi trâu

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan theo tính biệt trâu

3.3.3 Nghiên c ứ u bi ệ n pháp phòng ch ố ng b ệ nh sán lá gan cho trâu ở Trung tâm nghiên c ứ u và phát tri ể n ch ă n nuôi mi ề n núi

* Xác định thuốc tẩy sán lá gan có hiệu lực cao và an toàn

- Xác định lại tác dụng của một số thuốc tẩy sán lá gan đã sử dụng trong nhiều năm: Dertil, Fasciolid

- Thử nghiệm hiệu lực và độ an toàn của thuốc Bio-Alben

+ Thử nghiệm trên diện hẹp

+ Thử nghiệm trên diện rộng

* Thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh sán lá gan cho trâu của Trung tâm và phát triển chăn nuôi miền núi

- Xác định một số biện pháp phòng bệnh sán lá gan đưa vào thử nghiệm

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan sau 2 tháng thử nghiệm (so sánh lô TN và lô ĐC)

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan sau 4 tháng thử nghiệm (so sánh lô TN và lô ĐC)

* Đề xuất quy trình phòng và trị bệnh sán lá gan cho trâu ở Trung tâm và phát triển chăn nuôi miền núi

Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Ph ươ ng pháp đ i ề u tra tình hình phòng ch ố ng b ệ nh ký sinh trùng nói chung, b ệ nh sán lá gan nói riêng cho trâu ở Trung tâm nghiên c ứ u và phát tri ể n ch ă n nuôi mi ề n núi và các h ộ gia đ ình ngoài Trung tâm

- Kết hợp phỏng vấn và phát phiếu điều tra

* Phương pháp lấy mẫu, thu thập mẫu phân

- Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng

+ Lấy mẫu phân tươi, vào buổi sáng

+ Thu nhập mẫu phân ngẫu nhiên ở trâu nuôi ở Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi, trại tập thể và gia đình Lấy phân trực tiếp từ trực tràng hoặc phân mới thải của con vật Lấy tại 3 điểm (điểm đầu, điểm giữa, điểm cuối) trên đống phân, mỗi mẫu lấy khoảng 100g phân Để riêng mỗi mẫu vào một túi nilon, cột chặt và dùng giấy nhớ ghi các thông tin của từng con lên túi nilon và ghi vào sổ ghi chép, mỗi túi đều có nhãn ghi: loại gia súc (trâu), địa điểm, tuổi, trạng thái phân, thời gian lấy mẫu và các biểu hiện lâm sàng của trâu

+ Các loại mẫu được xét nghiệm ngay trong ngày hoặc xét nghiệm sau khi bảo quản mẫu trong nghiên cứu ký sinh trùng

3.4.3 Ph ươ ng pháp xác đị nh t ỷ l ệ và c ườ ng độ nhi ễ m sán lá gan trâu

* Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm sán lá gan

Xác định bằng phương pháp gạn rửa sa lắng (dội rửa nhiều lần): mục đích tìm trứng các loài sán lá có tỷ trọng lớn hơn các dung dịch bão hòa

Cho một lượng phân bằng quả bóng bàn vào cốc thủy tinh lớn có gấp 10 lần nước lã; khuấy mạnh cho tan phân; lọc qua lưới lọc vào một bình tam giác, để yên 20- 30 phút cho cặn lắng xuống, gạn nước ở trên đi, lại cho nước vào, để yên 20-30 phút cho lắng cặn xuống Làm liên tục nhiều lần cho đến khi nước trong suốt, gạn nước đi, cho cặn vào đĩa petri soi kinh hiểm vi tìm trứng sán lá.Những mẫu phân tìm thấy trứng sán lá gan được xác định là có nhiễm, ngược lại là không nhiễm

* Phương pháp xác định cường độ nhiễm sán lá gan

+ Nếu không có trứng sán là âm tính (-)

+ 1-2 trứng/vi trường: nhiễm nhẹ (+)

+ 3-5 trứng/vi trường: nhiễm trung bình (++)

+ 6-8 trứng/vi trường: nhiễm nặng (+++)

* Xác định lại tác dụng của một số thuốc tẩy sán lá gan trâu đã sử dụng trong nhiều năm

Sau khi xét nghiệm phân, phát hiện được những trâu bị nhiễm sán lá gan, chúng tôi dùng một số thuốc tẩy sán lá gan đã được sử dụng trong nhiều năm để tẩy cho trâu nhiễm sán: Dertil, Fasciolid

Trước khi dùng thuốc, xác định cường độ nhiễm sán lá gan bằng cách đếm số trứng/vi trường Sau khi dùng thuốc 15 ngày, xác định hiệu lực thuốc bằng phương pháp xét nghiệm lại phân trâu tìm trứng sán và đếm số lượng trứng sán/vi trường

Nếu không thấy còn trứng sán trong phân thì xác định thuốc có tác dụng triệt để với sán lá gan, nếu vẫn thấy trứng sán trong phân nhưng số lượng đốt sán giảm đi rõ rệt thì xác định thuốc có hiệu lực tẩy sán nhưng chưa triệt để, nếu thấy số lượng trứng sán trong phân không giảm so với trước khi dùng thì xác định thuốc không có hiệu lực đối với sán lá gan

Trong quá trình làm đề tài, chúng tôi đã sử dụng 3 loại thuốc để điều trị sán lá gan cho trâu là:

Thuốc dạng viên màu hồng

- Thành phần: Một viên chứa:

+ Tá dược vừa đủ 1 viên

+ Tẩy sán lá gan cả ấu trùng Có thể gói vào lá chuối non nhét sâu vào cổ họng hoặc nghiền nát cho vào chai sành hòa một ít nước cho uống, nghiền nát trộn vào thức ăn tinh

+ Trâu dùng 1 viên/50kg TT

+ Bảo quản nơi khô dáo thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp

+ Thời gian giết mổ sau 28 ngày

Fasciolid (thuốc Bungari sản xuất) dung dịch vàng nâu chứa 25% hoạt chất Nitroxynil

+ Tiêm dưới da, liều 0,04ml/kg TT (tức là trâu 200kg dùng 8ml/lần)

+ Nên pha loãng với nước cất theo tỷ lệ 1:1 để tránh sưng viêm nơi tiêm

+ Đối với bệnh cấp tính nên tiêm mỗi tháng 1 liều, tiêm liên tục 3 tháng

Thuốc dạng viên màu trắng xám

- Thành phần trong viên 5g chứa:

- Liều lượng và cách dùng:

+ Cho uống một liều duy nhất

+ Trâu: Viên 5g dùng cho150kg thể trọng

- Không sử dụng thuốc Bio-Alben với bất kì thuốc tẩy giun khác

- Không sử dụng 2 tháng đầu của thời kỳ mang thai

- Nên cho uống hoặc tiêm Bio-B.Complex kết hợp với Hepatol + B12 sau khi tẩy

- Ngừng sử dụng thuốc 14 ngày trước khi giết mổ, 3 ngày trước khi lấy sữa

* Thử nghiệm hiệu lực và độ an toàn thuốc Bio-Alben tẩy sán lá gan cho trâu

Chúng tôi lựa chọn và thử nghiệm thuốc Bio-Alben để tẩy sán lá gan cho trâu

* Thử nghiệm được tiến hành trên diện hẹp: Dùng 3 loại thuốc Bio-Alben liều 1viên (5g/150kgTT), Fasciolid liều 0,04ml/kgTT, Dertil-B liều 1 viên/50kgTT tẩy sán lá gan cho 5 trâu cùng lứa tuổi mắc bệnh sán lá gan Để so sánh và tìm ra thuốc có hiệu lực tẩy sán lá gan cao nhất

Trước khi dùng thuốc, xác định cường độ nhiễm bằng cách đếm số trứng/vi trường Sau khi dùng thuốc, xét nghiệm lại phân ở các ngày 5, 10 và 15 sau tẩy bằng cách đếm số trứng/vi trường để xác định hiệu lực của thuốc

* Thử nghiệm trên diện rộng: Khi đã có kết quả thử nghiệm trên diện hẹp, chúng tôi tiếp tục thử nghiệm thuốc tẩy trên số lượng trâu lớn hơn (20 trâu) để xác định hiệu lực và độ an toàn của thuốc tẩy

Trước khi dùng thuốc, xác định cường độ nhiễm bằng cách đếm số trứng/vi trường Sau khi dùng thuốc 15 ngày, xác định hiệu lực thuốc bằng phương pháp xét nghiệm lại phân trâu tìm trứng sán và đếm trứng sán/vi trường

Theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý trước và sau tẩy để xác định độ an toàn của thuốc (Hồ Văn Nam, 1982) [15] các chỉ tiêu theo dõi gồm:

- Thân nhiệt: Dùng nhiệt kế 43 đo ở trực tràng trên 5 phút

- Tần số mạch đập: Là số lần mạch đập trong 1 phút, bắt mạch ở động mạch đuôi

- Tần số hô hấp: Là số lần thở ra hít vào trong 1 phút, để tay ở trước mũi con vật để có cảm giác hít vào và thở ra

- Nhu động dạ cỏ: Dùng tay ấn vào hõm hông bên trái đếm số lần nhu động dạ cỏ (lần/2 phút) Để đảm bảo trâu không bị trúng độc do dùng thuốc quá liều, chúng tôi đo kích thước và xác định khối lượng trâu bằng công thức:

Khối lượng trâu (kg) = 88,4 × (VN) 2 × DTC (±5%) (ĐVT: m)

3.4.4 Th ử nghi ệ m bi ệ n pháp phòng tr ị b ệ nh sán lá gan cho trâu ở Trung tâm nghiên c ứ u và phát tri ể n ch ă n nuôi mi ề n núi

- Địa điểm thực hiện: Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi

- Đối tượng thử nghiệm: Trâu ở các lứa tuổi khác nhau

* Xác đị nh t ỷ l ệ và c ườ ng độ nhi ễ m sán lá gan c ủ a trâu tr ướ c khi th ử nghi ệ m

Trâu trước khi thử nghiệm được xét nghiệm phân để xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan bằng phương pháp gạn rửa sa lắng

- Trâu được bố trí thành 2 lô: Lô thử nghiệm và lô đối chứng, tương đối đồng đều về các yếu tố: tuổi, khối lượng, tính biệt, tình trạng vệ sinh thú y, tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan

Lô thử nghiệm được áp dụng biện pháp phòng trị bệnh sán lá gan như:

+ Định kỳ dùng thuốc có hiệu lực cao tẩy phòng sán lá gan cho trâu

+ Vệ sinh thức ăn, nước uống

+ Vệ sinh bãi chăn thả, chuồng và khu vực xung quanh chuồng trại

+ Thu gom phân trâu để ủ bằng phương pháp nhiệt sinh học

* Xác đị nh t ỷ l ệ và c ườ ng độ nhi ễ m sán lá gan c ủ a trâu sau 2 tháng th ử nghi ệ m

- Sau 2 tháng thử nghiệm, xét nghiệm phân để xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan của lô thử nghiệm và lô đối chứng bằng phương pháp gạn rửa sa lắng và đếm số trứng/vi trường

Từ đó đánh giá hiệu quả của các biện pháp phòng trị đã áp dụng

* Xác đị nh t ỷ l ệ và c ườ ng độ nhi ễ m sán lá gan c ủ a trâu sau 4 tháng th ử nghi ệ m

Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu được được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học (Theo tài liệu của Nguyễn Văn Thiện, 2008) [21], trên phần mềm Excel 2003

3.5.1 Đố i v ớ i các tính tr ạ ng đị nh tính nh ư t ỷ l ệ nhi ễ m, c ườ ng độ nhi ễ m sán lá gan, hi ệ u l ự c c ủ a thu ố c đượ c tính theo công th ứ c:

Trong đó: - m là số trâu, bò nhiễm sán lá gan

- n là tổng số trâu, bò lấy mẫu

- Sai số của số trung bình: m p = m q = ± n q p = ± n p p ( 1 − )

Trong đó: - m p và m q là sai số của p và q

- p và q là tỷ lệ % số trâu, bò nhiễm và không nhiễm sán lá gan

3.5.2 Các tính tr ạ ng đị nh l ượ ng: S ố l ượ ng tr ứ ng đượ c tính theo công th ứ c

Trong đó: - ∑ X : Tổng các giá trị của X

- Sai số của số trung bình

Trong đó: - m X : Sai số của số trung bình

3.5.3 So sánh m ứ c độ sai khác gi ữ a hai s ố trung bình

* Đối với các tính trạng định lượng như số lượng trứng các bước tiến hành như sau:

+ Trường hợp mẫu nhỏ và n 1 + n 2 < 30; n 1 # n 2

Trong đó: - X 1 và X 2 : Số trung bình của nhóm 1 và nhóm 2

- n 1 và n 2: Dung lượng mẫu của nhóm 1 và nhóm 2

- S 1 và S 2: Độ lệch tiêu chuẩn của nhóm 1 và nhóm 2 + Trường hợp mẫu nhỏ và n 1 = n 2

Trong đó: - m X 1 và m X 2 : Số trung bình của nhóm 1 và nhóm 2

- Bước 2: Tìm t α ứng với độ tự do γ và các mức xác suất khác nhau: 0,05 - 0,01 và 0,001 (γ = n 1 + n 2 - 2)

- Bước 3: So sánh t TN với t α để tìm xác suất xuất hiện giá trị t TN hoàn toàn do ngẫu nhiên sinh ra

- Bước 4: Xác định mức độ sai khác nhau giữa hai số trung bình

* Đối với tính trạng định tính như tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm sán lá gan, công thức tính t TN là:

Trong đó: - P 1 và P 2 : Tỷ lệ nhiễm sán lá gan của nhóm 1 và nhóm 2

- m P 1 và m P 2 : Sai số của P 1 và P 2

2 n q m P = p n 1 và n 2 : Dung lượng mẫu của nhóm 1 và 2 Các bước tiếp theo cũng tiến hành như đối với tính trạng định lượng.

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Thị Lê (2005), “Đặc điểm nhận dạng các nhóm ấu trùng sán lá và phân biệt ấu trùng sán lá gan ở ốc Lymnaea”, Tạp chí Sinh học, 27 (3), Tr. 31 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nhận dạng các nhóm ấu trùng sán lá và phân biệt ấu trùng sán lá gan ở ốc "Lymnaea"”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Thị Lê
Năm: 2005
2. Lê Hữu Khương, Nguyễn Văn Khanh, Huỳnh Hữu Lợi (2001), “Tình hình nhiễm sán lá gan trên trâu bò Thuộc các vùng sinh thái ở Việt Nam”, Khoa học kỹ Thuật thú y, số 1, Tr. 36 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm sán lá gan trên trâu bò Thuộc các vùng sinh thái ở Việt Nam”, K"hoa học kỹ Thuật thú y
Tác giả: Lê Hữu Khương, Nguyễn Văn Khanh, Huỳnh Hữu Lợi
Năm: 2001
3. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 53 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
4. Nguyễn Trọng Kim (1997), Nghiên cứu sự liên quan giữa tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan ở ốc (KCTG) với tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu bò (KCCC) để đánh giá tình hình dịch tễ của bệnh một số vùng ở Miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ Thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự liên quan giữa tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan ở ốc (KCTG) với tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu bò (KCCC) để đánh giá tình hình dịch tễ của bệnh một số vùng ở Miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Kim
Năm: 1997
5. Nguyễn Trọng Kim, Phạm Ngọc Vĩnh (1997), Kết quả điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bò ven biển Nghệ An và biện pháp phòng trừ, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện khoa học kỹ Thuật nông nghiệp Việt Nam, quyển 5, Tr. 400 - 402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bò ven biển Nghệ An và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Nguyễn Trọng Kim, Phạm Ngọc Vĩnh
Năm: 1997
6. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y, (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 123 - 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y, (giáo trình dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
7. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng học thú y và bệnh ký sinh trùng thú y, (giáo trình dùng cho bậc đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y và bệnh ký sinh trùng thú y, (giáo trình dùng cho bậc đại học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
8. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999). Giáo trình Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
9. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1999), “Phát hiện bệnh giun sán đường tiêu hoá ở dê và dùng thuốc điều trị”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 1(9), Tr. 42 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện bệnh giun sán đường tiêu hoá ở dê và dùng thuốc điều trị”, "Tạp chí khoa học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang
Năm: 1999
10. Phan Địch Lân (1980), Đặc tính sinh học của F. Gigantica và bệnh sán lá gan trâu ở miền Bắc Việt Nam, tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (phần chăn nuôi thú y), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc tính sinh học của F. Gigantica và bệnh sán lá gan trâu ở miền Bắc Việt Nam, tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (phần chăn nuôi thú y)
Tác giả: Phan Địch Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1980
11. Phan Địch Lân (1985), “Những nghiên cứu về sán lá gan và bệnh sán lá gan trên trâu bò ở nước ta”, Tạp chí khoa học kỹ Thuật thú y, số 6, Tr. 29 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu về sán lá gan và bệnh sán lá gan trên trâu bò ở nước ta”, "Tạp chí khoa học kỹ Thuật thú y
Tác giả: Phan Địch Lân
Năm: 1985
12. Phan Địch Lân (1994, 2004), Bệnh ngã nước trâu bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 5 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ngã nước trâu bò
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
14. Phạm Văn Lực, Phạm Ngọc Doanh (2006), “Bệnh sán lá gan và các yếu tố nguy cơ lây nhiễm sang người ở tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí thú y thực hành, số 9, Tr.41 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán lá gan và các yếu tố nguy cơ lây nhiễm sang người ở tỉnh Đắk Lắk”, "Tạp chí thú y thực hành, số 9
Tác giả: Phạm Văn Lực, Phạm Ngọc Doanh
Năm: 2006
15. Hồ Văn Nam (1982), Giáo trình chẩn đoán bệnh không lây ở gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chẩn đoán bệnh không lây ở gia súc
Tác giả: Hồ Văn Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1982
16. Đoàn Văn Phúc, Nguyễn Thị Hiền Thảo, Vũ Thị Thuận (1980), Dùng Dertil B cho uống tẩy sán lá gan trâu Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ Thuật thú y (1968 - 1978), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dùng Dertil B cho uống tẩy sán lá gan trâu Việt Nam
Tác giả: Đoàn Văn Phúc, Nguyễn Thị Hiền Thảo, Vũ Thị Thuận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1980
17. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ Thuật, Tr. 250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ Thuật
Năm: 1980
18. Nguyễn Thị Kim Thành (1995), “Nghiên cứu bệnh sán lá gan của trâu ở xã Cổ Nhuế từ 1987 - 1995”, Tạp chí Nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, số 5, Tr. 212 - 214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh sán lá gan của trâu ở xã Cổ Nhuế từ 1987 - 1995”, "Tạp chí Nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, số 5
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thành
Năm: 1995
19. Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, Tr. 281 - 292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Nông thôn
Năm: 1963
20. Trịnh Văn Thịnh - Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ở Việt Nam - tập II: Giun sán ở vật nuôi, Nxb KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu ở Việt Nam - tập II: Giun sán ở vật nuôi
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh - Đỗ Dương Thái
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1978
21. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, Tr. 126 – 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w