1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ

91 217 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 560,5 KB

Nội dung

Sau nhiều năm tiến hành việc chuyển đổi cơ chế kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quản lí nhà nước, có sự thay đổi rõ ràng

Lời nói đầu Lời nói đầu Sau nhiều năm tiến hành việc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, các doanh nghiệp nớc ta đã dần khắc phục những khó khăn ban đầu, làm quen và ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo cơ chế kinh tế mới. Tuy nhiên với một nền kinh tế mở và đang phát triển với tốc độ khá nhanh thì các doanh nghiệp nớc ta hiện nay phải đối đầu với rất nhiều khó khăn mới. Ngày nay lợng hàng hoá và dịch vụ đợc cung cấp trên thị trờng rất phong phú, hơn nữa mỗi loại hàng hoá đợc bán không phải do một doanh nghiệp cung cấp mà có rất nhiều loại hình doanh nghiệp cùng cung cấp. Do đó không một doanh nghiệp nào có thể nói trớc đợc rằng những khách hàng đã và đang mua hàng của doanh nghiệp hôm nay cũng sẽ là khách hàng mua hàng của doanh nghiệp ngày mai. Chính vì vậy trong hoàn cảnh này, đối với bất kì doanh nghiệp nào, thuộc thành phần kinh tế nào thì việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng đều trở thành một trong những nhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp và đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực trong việc tổ chức cũng nh thực hiện nó. Thấy đợc vai trò vô cùng to lớn của công tác duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh cùng với những hiểu biết về thực trạng thị trờng và hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Rau quả Việt nam qua một thời gian thực tập, em chọn đề tài Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Tổng công ty Rau quả Việt nam - Đặc biệt là thị trờng Mỹ sau Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ . Đề tài bao gồm ba phần chính sau: Phần một : Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là mục tiêu hàng đầu đối với các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng. 1 Phần hai: Thực trạng về thị trờng tiêu thụ sản phẩm và việc mở rộng thị tr- ờng của Tổng công ty Rau quả Việt nam. Phần ba: Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Tổng công ty Rau quả Việt nam - đặc biệt là thị trờng Mỹ sau Hiệp định Thơng Mại Việt - Mỹ. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đỗ Văn L, các bác, các cô chú ở Tổng công ty Rau quả Việt nam đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này. Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô cho những bài viết sau này của em đợc hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 Phần một Phần một Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnPhẩm là mục tiêu hàng đầu đối với các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng I. Quan niệm cơ bản về thị trờng tiêu thụ sản phẩm. I 1. Khái niệm thị trờng và cơ chế thị trờng. 1.1 Khái niệm về thị trờng. Quan niệm về thị trờng rất phong phú và đa dạng, song tuỳ thuộc vào từng góc độ phạm vi nghiên cứu mà có các khái niệm khác nhau hay cách lý giải khác nhau về thị trờng. Thờng thì ngời ta tiếp cận theo lịch sử phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Các nhà kinh tế học cổ điển quan niệm: Thị trờng là nơi diễn ra các quan hệ mua bán hay thị trờng là nơi mà ở đó ngời mua và ngời bán thực hiện các hành vi mua bán cuả mình" Sơ đồ 01: Hệ thống thị trờng giản đơn Thông tin Hàng hoá - dịch vụ Tiền Thông tin Nh vậy thị trờng có hai đặc trng cơ bản là trao đổi trực tiếp và trao đổi gắn với một không gian và thời gian xác định. Rõ ràng quan điểm nay chỉ thích ứng với nền sản xuất nhỏ, lọng hàng hoá ít, nhu cầu hầu nh không biến đổi nên khi nền sản xuất lớn ra đời, nhu cầu đa dạng tạo nên sự đa dạng về sản phẩm thì nó không còn phù hợp nữa đòi hỏi phải có quan điểm mới hoàn thiện hơn. 3 Người muaNgười bán Các nhà kinh tế học hiện đại quan niệm: Thị trờng là quá trình mà ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá Sơ đồ 2: Hệ thống thị trờng hiện đại Nguồn tài nguyên Nguồn lao động Tiền Tiền Thuế hàng Nguồn tiền Nguồn tiền Thuế hàng Tiền Tiền Hàng hoá - dịch vụ Hàng hoá- dịch vụ Theo quan điểm này đặc trng cơ bản của thị trờng hiện đại là cả trao đổi trực tiếp đều diễn ra trong một thời gian, không gian nhất định. Tức là có nhiều loại thị trờng, cấp độ thị trờng trong nền kinh tế hiện đại. Nói chung nhìn nhận quan niệm thị trờng phải thể hiện đợc hai điểm sau: Thứ nhất: thị trờng là biểu hiện của sự phân công lao động xã hội, là một trong những khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng. Thứ hai: thị trờng tồn tại luôn cần sự có mặt của ba yếu tố: - Phải có khách hàng và ngời cung ứng. Điều đó có nghĩa là thị trờng không phải là một khu vực địa lý - Khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mãn. Đây chính là động lực chủ yếu thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ. - Khách hàng phải có sức mua hay khả năng thanh toán. 4 Thị trường yếu tố sản xuất Chính phủ Nhà sản xuất Người tiêu dùng Thị trường hàng hoá Dịch vụ 1.2. Cơ chế thị trờng Cơ chế thị trờng là một cơ chế tinh vi vận hành nền kinh tế thị trờng trong đó các quy luật thị trờng phát huy tác dụng. Có quy luật cung cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh trạnh. Trong cơ chế thị trờng thì các chủ thể đều đợc tự do tham gia vào thị trờng khi có đủ năng lực pháp lý và năng lực hành vi. Kinh tế thị trờng là một hình thức, cách thức tổ chức nền kinh tế xã hội trong đó lấy thị trờng làm trọng tâm. 2. Phân loại thị trờng và phân khúc thị trờng 2.1. Phân loại thị trờng Có nhiều cách phân loại thị trờng căn cứ vào các tiêu thức khác nhau a. Căn cứ vào vai trò, số lợng nguời mua và bán trên thị trờng (1). Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là hình thức đơn giản của cấu trúc thị trờng với những đặc trng cơ bản sau: - Có nhiều ngời mua và ngời bán nhỏ, không ai có sức mạnh định giá. - Có sự tự do ra nhập và rút khỏi ngành. - Sản phẩm tơng đối đồng nhất. - Tất cả các doanh nghiệp có hành vi tối đa hoá lợi nhuận. - Tính di động hoàn hảo của tất cả các yếu tố sản xuất. - Sự hiểu biết hoàn hảo về các cơ hội thị trờng. (2). Thị trờng độc quyền là thị trờng có sự độc quyền mua hoặc độc quyền bán hoặc vừa độc quyền mua vừa độc quyền bán. - Thị trờng độc quyền bán là thị trớng có duy nhất một ngời bán một hàng hoá hoặc dịch vụ cụ thể. Nh vậy, nhà độc quyền bán có sự kiẻm soát tuyệt đối l- ợng sản phẩm bán để tối đa hoá lợi nhuận độc quyền. Các thành viên khác không thể ra nhập ngành. - Thị trờng độc quyền mua là thị trờng có một hoặc một số rất ít ngời mua một hàng hoá dịch vụ cụ thể. Nh vậy, nhà độc quyền mua có sự kiểm soát toàn diện lợng sản phẩm mua tạo ra khả năng thay đổi giá nhằm đem lại lợi ích cho mình nhiều nhất. (3). Thị trờng cạnh tranh độc quyền. Thị trờng cạnh tranh độc quyền có lợng doanh nghiệp tơng đối, sự thâm nhập ngành là tự do trong dài hạn, có sự khác biệt sản phẩm ở một mức độ nào đó và mỗi doanh nghiệp có thể ví nh là một độc quyền nhỏ. Với trạng thài thị trờng 5 này thì doanh nghiệp có khả năng đặt giá trong vùng thị trờng của mình nếu tính khốc liẹt của cạnh tranh thuần tuý đợc giảm bớt. Thị trờng cạnh trạnh độc quyền phát triển tới mức độ cao hình thành nên độc quyền tập đoàn và một đặc trng cơ bản của độc quyền tập đoàn là kết cấu ngầm và Carten hoá. (4). Thị trờng cạh tranh hỗn hợp. Trạng thái cạnh tranh hỗn hợp có ba đặc tính: Các sản phẩm đồng nhất cơ bản; Có sự liên hệ với nhau của một số ít ngời bán hoặc một số ít doanh nghiệp lớn và nhiều doanh nghiệp nhỏ hơn dới sự chi phối của doanh nghiệp lớn hơn; Có thể cạnh tranh về giá. b. Căn cứ vào mục đích phục vụ của thị trờng. - Thị trờng hàng tiêu dùng. - Thị trờng hàng t liệu sản xuất. - Thị trờng hỗn hợp. c. Căn cứ vào mức độ xã hội hoá. - Thị trờng vùng và thị trờng liên vùng trong một quốc gia. - Thị trờng thống nhất toàn quốc. - Thị trờng thống nhất thế giới. d. Căn cứ vào cách ứng xử của doanh nghiệp. - Thị trờng hiện tại là thị trờng mà doanh nghiệp hiện đang chiếm lĩnh. - Thị trờng tơng lai là thị trờng tiềm năng cần chiếm lĩnh và sẽ chiếm lĩnh. e. Một số cách phân loại khác. II - Phân loại theo sản phẩm: thị trờng chứng khoán, thị trờng lúa gạo, thị trờng ô tô . III - Phân theo kênh tiêu thụ. - Phân theo xuất xứ hàng hóa dịch vụ. Nh vậy, việc phân loại thị trờng giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thị trờng của mình để có những quyết định đúng. 2.2. Phân khúc thị trờng. a. Khái niệm. Thực tế cho thấy trong một thị trờng nhu cầu có thể là đồng nhất song khách hàng có thể không đồng nhất. Sự khác nhau về nhu cầu của khách hàng đối 6 với một loại hàng hoá là lẽ đơng nhiên bởi vì khách hàng là một tập hợp ngời có tuổi tác, giới tính, thu nhập, thói quen, tập quán và hoàn cảnh khác nhau. Sự không đồng nhất này đã ảnh hởng đến sức mua và khả năng tiêu thụ hàng trên thị trờng. Vì lý do đó doanh nghiệp cần phải tiến hành phân khúc thị trờng. Vậy phân khúc thị trờng là gì ? Phân khúc thị trờng là sự phân chia ngời tiêu dùng thành nhiều nhóm trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, tính cách hay hành vi của họ. Khúc thị trờng là một nhóm ngời tiêu dùng có phản ứng nh nhau với cùng một tập hợp kích thích Marketing. b. Nguyên tắc khi phân khúc thị trờng. - Nguyên tắc địa lý: phân khúc thị trờng theo vùng, tỉnh, mật độ dân số, khí hậu - Nguyên tắc tâm lý. - Nguyên tắc hành vi. - Nguyên tắc nhân khẩu học: Nh tuổi tác, giới tính , gia đình, thu nhập, nghề nghiệp. c. lựa chọn thị trờng mục tiêu và xác định vị trí hàng hoá trên thị trờng mục tiêu đó. Sau khi phân khúc thị trờng xong doanh nghiệp tiến hành lựa chọn thị trờng mục tiêu. Nó có thể là một hoặc một vài khúc thị trờng mà doanh nghiệp đáp ứng hiệu quả nhu cầu khách hàng. Trên cơ sở thị trờng mục tiêu đã lựa chọn doanh nghiệp tiến hành ngay việc xác định vị trí hàng hoá trên thị trờng, có nghĩa là doanh nghiệp đa hàng hoá chiếm lĩnh thị trờng mục tiêu đó. ý nghĩa của việc phân khúc thị trờng: Phân khúc thị trờng giúp doanh nghiệp hiểu biết sâu hơn, chi tiết hơn về những nhu cầu mong muốn của khách hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của họ. Nh vậy, doanh nghiệp không những tạo uy tín, duy trì thị trờng hiện tại mà còn có khả năng thâm nhập thị trờng mới. 3. Chức năng của thị trờng. 3.1. Chức năng thừa nhận. Một hàng hoá dịch vụ đa vào thị trờng có hai khả năng xảy ra: 7 (1). Không đợc thị trờng thừa nhận tức là hàng hoá dịch vụ đó không thoả mãn đợc nhu cầu hay không phù hợp với điều kiện, khả năng thanh toán của khách hàng nên nó không có nguời mua, (2). Đợc thị trờng thừa nhận tức là sản phẩm hàng hoá đó đáp ứng đợc, yêu cầu về giá cả, về số lợng, chất lợng cũng nh một số yêu cầu khác của khách hàng nên hàng hóa đó có ngời mua. 3.2 Chức năng thực hiện. Thị trờng thực hiện hành vi trao đổi hàng hóa, thực hiện cung cầu và cân bằng cung cầu trên thị trờng, thông qua giá cả thực hiện việc trao đổi giá trị. Chức năng này thực hiện việc chuyển dịchgiá trị từ ngời mua sang ngời bán, giá trị sử dụng từ ngời bán sang ngời mua. Việc này thực hiện thông qua các phơng tiện nh tiền, hàng hoá và các giấy tờ có giá trị khác. 3.3 chức năng điều tiết và kích thích. Qua hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ, thị trờng điều tiết hoạt động kinh doanh, điều tiết sự gia nhập và rút khỏi ngành. Nghĩa là một mặt thị trờng kích thích các doanh nghiệp kích thích các doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh hấp dẫn có lợi nhuận cao trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các nguồn lực mình có, mặt khác nó cũng đòi hỏi các doanh nghiệp nên rút khỏi hoặc thu hẹp lĩnh vực sản xuất kinh doanh không còn hấp dẫn, không có lợi nhuận. 3.4 chức năng thông tin Thị trờng cung cấp cho doanh nghiệp các thông tin về cung cầu hàng hoá, quan hệ cung cầu, thị hiếu khách hàng, chi phí sản xuất và giá cả hàng hoá, chất l- ợng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh Những thông tin này rất cần thiết đối với các nhà kinh doanh, các nhà quản lý xây dựng chiến lợc, ngời mua và ngời bán, không có những thông tin này thì không thể có những quyết định đúng trong sản xuất và tiêu dùng. Do vậy việc nghiên cứu thị trờng để thu thập xử lý thông tin có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Nh vậy, bốn chức năng trên của thị trờng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi một hiện tợng kinh tế diễn ra trên thị trờng đều thể hiện bốn chức năng này, trong đó mỗi chức năng đều có vai trò riêng của nó song chỉ khi chức năng thừa nhận đợc thực hiện thì các chức năng khác mới đợc phát huy tác dụng. II. Nội dung chủ yếu của việc duy trì và mở rộng thị trờng thị tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 1. Các quan niệm về duy trì và mở rộng thị trờng. 8 Trên một thị trờng không chỉ có một mình doanh nghiệp mà còn có rất nhiều đối thủ cạnh tranh luôn có xu hớng chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp. Cũng nh các đối thủ cạnh tranh mỗi doanh nghiệp cần phải khai thác và mở rộng thị trờng của mình để có khả năng bán đợc nhiều hàng hơn, nâng cao doanh thu tăng lợi nhuận cũng nh chống nguy cơ thu hẹp thị trờng. Do vậy để có thể tồn tại đứng vững và phát triển đợc trong sự cạnh tranh gay gắt hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để giữ vững thị trờng truyền thống và mở ra những thị trờng mới, nói cách khác là bằng mọi giá để tâng phần thị trờng của doanh nghiệp mình. Sơ đồ 3: Phần thị trờng của các doanh nghiệp Thị trờng lý thuyết của sản phẩm A (Tập hợp tất cả các đối tợng có nhu cầu về sản phẩm A) Thị trờng tiềm năng về sản phẩmA của DNCN Những đối tợng không tiêu dùng tuyệt đối Thị trờng hiện tại của sản phẩm A Những đối tợng không tiêu dùng tơng đối Thị trờng hiện tại của đối thủ cạnh tranh. Thị trờng hiện tại cuả DNCN. Phần thị trờng của những khách hàng không tiêu dùng tơng đối gồm những khách hàng có nhu cầu mua hàng nhng trớc mắt cha thể mua đợc. Phần thị trờng của những khách hàng không tiêu dùng tuyệt đối gồm những khách hàng có nhu cầu và khả năng thanh toán nhng vì lý do bất khả kháng nào đó mà trớc mắt họ không tiêu dùng đợc sản phẩm. Nh vậy các doanh nghiệp phải tìm mọi cách khai thác phần thị trờng hiện tại của mình lôi kéo những đối tợng không tiêu dùng tơng đối và những khách hàng của đối thủ cạnh tranh. 2. Vai trò và sự cần thiết của việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 2.1. Vai trò Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm để bán nhằm thu lợi nhuận và thực tế thị trờng luôn đặt doanh nghiệp trớc những cơ hội và những đe doạ trong kinh doanh. Rõ ràng cạnh tranh đợc coi linh hồn của thị tr- ờng nếu doanh nghiệp không duy trì đợc thị trờng tất yếu giảm lợng tiêu thụ, giảm lợi nhuận thậm chí đi dần tới phá sản, còn nếu doanh nghiệp duy trì đợc thị trờng 9 nhng không tận dụng đợc cơ hội kinh doanh mới để mở rộng thị trờng thì doanh nghiệp dẫm chân tại chỗ nhng thực tế là tụt hậu so với doanh nghiệp khác biết tận dụng cơ hội kinh doanh điều này cũng có thể dẫn tới phá sản. Vì vậy, duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Thị trờng phản ánh thế và lực trong cạnh tranh: Vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng là thị phần của doanh nghiệp đợc tính giữa cầu và sản phẩm của doanh nghiệp và cầu của thị trờng về sản phẩm đó. Thị trờng phản ánh quy mô, trình độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trờng càng ổn định mở rộng, khả năng tiêu thụ càng tăng làm cho sản xuất kinh doanh càng phát triển nhờ tiếp tục đầu t hiện đại hoá sản xuất và đa dạng hoá sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp ngày càng tăng, khả năng chiếm lĩnh và sức cạnh tranh càng mạnh trên thị trờng. Nh vậy, thị trờng luôn cho biết doanh nghiệp có sức mạnh hay không? Sức mạnh của doanh nghiệp là khả năng tác động vào thị trờng làm thay đổi giá cả, hành vi mua hàng có khi thôn tính cả đối thủ cạnh tranh và khả năng chi phối thị trờng của doanh nghiệp. Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là giải pháp thống nhất các nội lực khác của doanh nghiệp tạo ra động lực phát triển trong doanh nghiệp. Nội lực bao gồm nhiều yếu tố cấu thành sau: Các yếu tố tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, đất đai, mặt nớc, khoáng sản . Các yếu tố thuộc quy trình sản xuất nh đối tợng lao động, t liệu lao động, sức lao động. Các yếu tố thuộc về văn hoá, tâm sinh lý hình thành nên sở thích, thói quen Các yếu tố thuộc về tổ chức quản lý nh tổ chức kinh doanh, công tác quản lý và điều hành. Phát huy nội lực để thể hiện thông qua quá trình thu hút, hoạt động các nguồn lực cho sản xuất và chuyển hoá thành các yếu tố nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khác hàng, tức là tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp. 2.2. Tăng cờng công tác duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ là đòi hỏi cấp bách đối với các doanh nghiệp nớc ta hiện nay Đảng và nớc ta khẳng định phải tiếp tục đẩy mạnh và hoàn thiện hơn nữa nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Các doanh nghiệp nớc ta không những phải cạnh tranh gay gắt quyết liệt với nhau và còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài dẫn tới phơng thức hoạt động của doanh nghiệp không ngừng đảo lộn. Những doanh nghiệp năng động sáng tạo thì dần thích nghi với cơ chế 10 [...]... nghiệp thống nhất, bổ trợ cho nhau sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp để doanh nghiệp thực hiện thành công hơn 11 (4) Thị trờng doanh nghiệp phải là một phần tổng thể của thị trờng ngành và của nền kinh tế quốc dân 4 Nội dung cơ bản của việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 4.1 Công tác nghiên cứu thị trờng a Xác định nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị. .. đây là một chỉ tiêu tổng quát, nói lên sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trờng Có hai khía cạnh chính về phần thị trờng tơng đối và thi phần tuyệt đối Thị phần tuyệt đối là tỷ lệ phần doanh thu của doanh nghiệp so với toàn bộ sản phẩm cùng loại đợc tiêu thu trên thị trờng Thị phần tơng đối đợc xác định trên cơ sở thị phần tuyệt đối của doanh nghiệp so với phần tuyệt đối của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất... nghiệp theo sản phẩm và thị trờng nh sau: n TR = i =1 m Pij * Qij j =1 TR: tổng doanh thu n: Số thị trờng mà doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm của mình m: Số loại sản phẩm mà doanh nghiệp bán trên các thị trờng Pij: giá của sản phẩm j tại thị trờng i Qij: sản lợng sản phẩm j tiêu thụ trên thị trờng i Chỉ tiêu TR là một chỉ tiêu tổng quát nhất, nó là kết quả tổng hợp của công tác mở rộng thị. .. phụ thuộc vào loại hàng hoá, chu kỳ sống của nó, đặc điểm thị trờng và mục tiêu của doanh nghiệp Để có một mức giá tối u cho sản phẩm thực tế doanh nghiệp có thể định giá cộng chi phí, định giá theo tỷ suất lợi nhuận hay định giá chuyển giao Cũng có thể doanh nghiệp đặt giá theo vùng địa lý, giá u đãi, giá thống nhát hay giá có phân biệt cấp 1-2 -3 c Chiến lợc phân phối (1) Lựa chọn và thiết kế kênh phân... doanh nghiệp cùng một thành phần kinh tế, cùng ngành nghề kinh doanh hai doanh nghiệp có chung một thị trờng, có sản phẩm thay thế luôn lấn át để chiếm thi phần của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể s dụng các biện pháp cạnh tranh sau: - Liên doanh, liên kết: Là hiện tọng doanh nghiệp liên kết với một hoặc một vài đối thủ cạnh tranh trong sản xuất cũng nhu trong tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trên thị trờng... 5150 100 31 2001 SL CC (ng) (%) 5013 100 So sánh 00/99 01/00 BQ 94,5 97,3 95,9 1 Phân theo biên chế - Chính thức - Hợp đồng 2 Theo tính chất - LĐ gián tiếp - LĐ trực tiếp 3 Theo ngành - Khối SX vật chất - Khối KD XNK 4 Theo trình độ - Đại học trở lên - Cao đẳng và trung cấp - Các lớp học nghề - Cha đào tạo 4775 88,2 650 11,8 4388 85,2 762 14,8 4166 88,9 847 125 91,9 117 94,9 111 93,4 114 271 5,00 5154... Giá cả là yếu tố rất quan trọng tác động tới quyết định mua của ngời tiêu dùng Để có đợc chiến lợc giá cả hợp lý cần phải biết đợc các nhân tố cấu thành nên nó nh sau: - Nhu cầu khách hàng và khả năng thanh toán của họ - Chi phí để tạo ra hàng hóa đó - Đối thủ và trạng thái cạnh tranh trên thị trờng - Các yếu tố làm giảm ảnh hởng của giá tới quyết định mua của ngời tiêu dùng nh giá trị độc đáo của... hoá - Các yếu tố về luật pháp và xã hội nh các quyết định về khung giá trần hay giá sàn, hạn chế hay khuyến khích xuất nhập khẩu sản phẩm hàng hoá Chính sách giá đúng đắn là một vũ khí cạnh tranh sắc bén của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp giữ vững và thâm nhập thị trờng một cách hiệu quả Các chiến lợc đặt giá mà doanh nghiệp có thể sử dụng là: Với những sản phẩm mới đa vào thị trờng thì việc xác định. .. và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (2) Nhóm nhân tố đầu ra Đặc điểm các loại hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp : Với mục đích duy trì và mở rộng thị trờng thì mặt hàng, chủng loại mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định, chỉ có kinh doanh các mặt hàng đảm bảo cả về só lợng, chất lợng, mẫu mã giá cả và đợc thị trờng tiêu dùng chấp nhận thì doanh nghiệp mới có... rộng thị trờng tiêu thụ của mình Đặc điểm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp: Thị trờng ngành giao thông vận tải, kinh doanh xây dựng cơ bản, kinh doanh vật liệu xây dựng có tốc độ phát triển sản xuất và tiêu thụ tăng mạnh cả về số lợng và chất lợng Sản phẩn ngày càng đa dạng phong phú với nhiều chủng loại đang cạnh tranh quyết liệt với nhau để xác định thị trờng Thị trờng của doanh nghiệp . Rau quả Việt nam - Đặc biệt là thị trờng Mỹ sau Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ . Đề tài bao gồm ba phần chính sau: Phần một : Duy trì và mở rộng thị trờng. là thị trờng Mỹ sau Hiệp định Thơng Mại Việt - Mỹ. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đỗ Văn L, các bác, các cô chú ở Tổng công ty Rau quả Việt nam đã

Ngày đăng: 12/04/2013, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình môn quản trị doanh nghiệp của NXB Thống kê-2001 Khác
2. Marketing cơ bản - ĐHKTQD – NXB – Thống kê - 1998 Khác
3. Giáo trình thơng mại quốc tế – NXB – Thống kê - 1996 Khác
4. Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp 1996 Khác
5. Các tạp trí thơng mại số 5/1997; 12/1998; 6/1999; 12/2000 Khác
6. Báo cáo tổng kết kinh doanh hàng năm của Tổng công ty rau quả Việt Nam ( T n¨m 1996 – 2001) Khác
7. Dự án phát triển của Tổng công ty rau quả Việt Nam đến năm 2000 và 2010 ( X©y dùng n¨m 1997) Khác
8. Dự thảo đề án phát triển xuất khẩu rau, quả đến năm 2010 của Tổng công ty rau quả Việt Nam ( Xây dựng năm 1997) Khác
9. Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Hệ thống thị trờng hiện đại - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Sơ đồ 2 Hệ thống thị trờng hiện đại (Trang 4)
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Tổng Công ty rau quả việt nam - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Sơ đồ b ộ máy tổ chức quản lý của Tổng Công ty rau quả việt nam (Trang 25)
Bảng 1: Danh mục một số sản phẩm chính củaTổng công ty Rauquả Việt nam. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 1 Danh mục một số sản phẩm chính củaTổng công ty Rauquả Việt nam (Trang 27)
Bảng 1: Danh mục một số sản phẩm chính của Tổng công ty Rau quả - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 1 Danh mục một số sản phẩm chính của Tổng công ty Rau quả (Trang 27)
Bảng 2: Danh mục một số thị trờng có quan hệ xuất nhập khẩu với  Tổng công ty Rau quả Việt nam - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 2 Danh mục một số thị trờng có quan hệ xuất nhập khẩu với Tổng công ty Rau quả Việt nam (Trang 28)
Bảng 2: Danh mục một số thị trờng có quan hệ xuất nhập khẩu với  Tổng công ty Rau quả Việt nam - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 2 Danh mục một số thị trờng có quan hệ xuất nhập khẩu với Tổng công ty Rau quả Việt nam (Trang 28)
3.1. Tình hình đất đai củaTổng công ty - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
3.1. Tình hình đất đai củaTổng công ty (Trang 29)
Bảng 3: Tình hình đất đai của Tổng công ty - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 3 Tình hình đất đai của Tổng công ty (Trang 29)
Ta xem xét một số nhà máy chế biến rau quả củaTổng công ty qua bảng sau:  - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
a xem xét một số nhà máy chế biến rau quả củaTổng công ty qua bảng sau: (Trang 31)
Bảng 4: Các nhà máy và công suất chế biến rau quả. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 4 Các nhà máy và công suất chế biến rau quả (Trang 31)
Bảng 7: Cơ cấu diện tích và sản lợng cây ăn quả phân theo vùng. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 7 Cơ cấu diện tích và sản lợng cây ăn quả phân theo vùng (Trang 35)
Bảng 9: Tình hình tài sản và nguồn vốn củaTổng công ty. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 9 Tình hình tài sản và nguồn vốn củaTổng công ty (Trang 37)
III. Phân tích thực trạng tình hình duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty  rau quả Việt nam trong thời gian qua. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
h ân tích thực trạng tình hình duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty rau quả Việt nam trong thời gian qua (Trang 37)
Bảng 9: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Tổng công ty. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 9 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Tổng công ty (Trang 37)
Căn cứ vào tình hình phát triển của ngành rau quả trong thời gian qua ngày 3/9/1999 chính phủ đã phê duyệt “ Đề án phát triển rau, hoa, quả, cây cảnh thời kỳ 1999   2010 .–”  Đây là định hớng chiến lợc quan trọng tạo đà cho việc đầu t và  phát triển của t - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
n cứ vào tình hình phát triển của ngành rau quả trong thời gian qua ngày 3/9/1999 chính phủ đã phê duyệt “ Đề án phát triển rau, hoa, quả, cây cảnh thời kỳ 1999 2010 .–” Đây là định hớng chiến lợc quan trọng tạo đà cho việc đầu t và phát triển của t (Trang 38)
Bảng 10: Kết quả sản xuất nông nghiệp qua các năm gần đây - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 10 Kết quả sản xuất nông nghiệp qua các năm gần đây (Trang 38)
Bảng 12: Kinh doanh xuất nhập khẩu từ 1999-2001. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 12 Kinh doanh xuất nhập khẩu từ 1999-2001 (Trang 43)
Bảng 12: Kinh doanh xuất nhập khẩu từ 1999-2001. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 12 Kinh doanh xuất nhập khẩu từ 1999-2001 (Trang 43)
Bảng 13: Kết quả kinh doanh củaTổng công ty từ 1999-2001 - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 13 Kết quả kinh doanh củaTổng công ty từ 1999-2001 (Trang 46)
Bảng 13: Kết quả kinh doanh của Tổng công ty từ 1999-2001 - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 13 Kết quả kinh doanh của Tổng công ty từ 1999-2001 (Trang 46)
2.2. Tình hình tiêu thụ trong nớc. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
2.2. Tình hình tiêu thụ trong nớc (Trang 47)
Bảng 14: Tình hình tiêu thụ rau quả ở thị trờng trong nớc của Tổng công ty. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 14 Tình hình tiêu thụ rau quả ở thị trờng trong nớc của Tổng công ty (Trang 48)
Bảng 14: Tình hình tiêu thụ rau quả ở thị trờng trong nớc của  Tổng công ty. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 14 Tình hình tiêu thụ rau quả ở thị trờng trong nớc của Tổng công ty (Trang 48)
Nh vậy tình hình tiêu thụ rau quả củaTổng công ty trong những năm gần đây đã tăng lên đáng kể, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trong nớc và  giúp Tổng công ty công  ty phát triển đi lên, mặt khác Tổng công ty đã tạo ra những mặt hang mới va phát huy  nâ - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
h vậy tình hình tiêu thụ rau quả củaTổng công ty trong những năm gần đây đã tăng lên đáng kể, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trong nớc và giúp Tổng công ty công ty phát triển đi lên, mặt khác Tổng công ty đã tạo ra những mặt hang mới va phát huy nâ (Trang 49)
Bảng 15: Tình hình tiêu thụ một số loại sản phẩm chính từ 1999   2001 – (Đơn vị tính: Tấn) - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 15 Tình hình tiêu thụ một số loại sản phẩm chính từ 1999 2001 – (Đơn vị tính: Tấn) (Trang 49)
Qua biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ rau quả tơi năm 2000 so với năm 1999 tăng 6,96%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 7%, bình quân trong ba năm  tăng 6,93% - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
ua biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ rau quả tơi năm 2000 so với năm 1999 tăng 6,96%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 7%, bình quân trong ba năm tăng 6,93% (Trang 50)
Bên cạnh đó một số loại nông sản phẩm chính tình hình tiêu thụ có giảm sút do sản lợng sản xuất của một số nớc tăng nhanh,  chất lợng cao nh cà fê ở Brazil.. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
n cạnh đó một số loại nông sản phẩm chính tình hình tiêu thụ có giảm sút do sản lợng sản xuất của một số nớc tăng nhanh, chất lợng cao nh cà fê ở Brazil (Trang 51)
Bảng 16: Giá bán một số sản phẩm chính năm 1999 - 2001 - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 16 Giá bán một số sản phẩm chính năm 1999 - 2001 (Trang 51)
Bảng 17: So sánh kim ngạch xuất khẩ uở một số thị trờng chính - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 17 So sánh kim ngạch xuất khẩ uở một số thị trờng chính (Trang 53)
Bảng 17: So sánh kim ngạch xuất khẩu ở một số thị trờng chính - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 17 So sánh kim ngạch xuất khẩu ở một số thị trờng chính (Trang 53)
Bảng 18: Tổng kim ngạch XNK củaTổng công ty sang thị trờng Nga - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 18 Tổng kim ngạch XNK củaTổng công ty sang thị trờng Nga (Trang 54)
Bảng 18: Tổng kim ngạch XNK của Tổng công ty sang thị trờng Nga - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 18 Tổng kim ngạch XNK của Tổng công ty sang thị trờng Nga (Trang 54)
Bảng 21: Dự báo một số sản phẩm phục vụ nội tiêu. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 21 Dự báo một số sản phẩm phục vụ nội tiêu (Trang 64)
Bảng 21: Dự báo một số sản phẩm phục vụ nội tiêu. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 21 Dự báo một số sản phẩm phục vụ nội tiêu (Trang 64)
2 Nớc giải khát quả thiên nhiên (hộp) 40.000 80.000 3Rau quả sấy, chiên (tấn)1.5003.000 - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
2 Nớc giải khát quả thiên nhiên (hộp) 40.000 80.000 3Rau quả sấy, chiên (tấn)1.5003.000 (Trang 65)
Bảng 22: Kim ngạch và tăng trởng XNK đến năm 2010. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 22 Kim ngạch và tăng trởng XNK đến năm 2010 (Trang 65)
Bảng 22: Kim ngạch và tăng trởng XNK đến năm 2010. - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 22 Kim ngạch và tăng trởng XNK đến năm 2010 (Trang 65)
Bảng 23: Cơcấu sản phẩm xuất khẩu - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 23 Cơcấu sản phẩm xuất khẩu (Trang 66)
III. Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Tổng công ty rau  - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
t số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Tổng công ty rau (Trang 66)
Bảng 23: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 23 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu (Trang 66)
Bảng 2: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý củaTổng Công ty - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 2 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý củaTổng Công ty (Trang 91)
Bảng 2: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Tổng Công ty - Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ
Bảng 2 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Tổng Công ty (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w