Tình hình tiêu thụ của Tổng công ty

Một phần của tài liệu Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ (Trang 45 - 53)

III. Phân tích thực trạng tình hình duy trì và mở rộng

2. Tình hình tiêu thụ của Tổng công ty

Trong 10 năm qua Tổng công ty đã có những cố gắng lớn trong việc phát triển thị trờng. Nhung thị trờng cha ổn định, có năm thêm đợc thị trờng này lại mất thị trờng khác, kim ngạch ở mỗi thị trờng cũng luôn thay đổi. Đặc biệt trớc đây, kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty chủ yếu là hàng trả nợ Nga. Nhng từ khi thị trờng này bị tan vỡ

đồng thời các thị trờng khác hầu nh đã đợc an bài thì vấn đề tìm khe hở để chen chân vào thật không đơn giản. Hơn nữa hàng rào thuế quan đã hạn chế hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty rất nhiều. Ngoài ra tình hình kinh tế thế giới nhất là kinh tế trong khu vực bất ổn định đã ảnh hởng không nhỏ đến công tác xuất khẩu của nớc ta nói chung và hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty nói riêng. Do đó công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty gặp rất nhiều khó khăn.

Nhng do chủ động nắm bắt đợc tình hình, Tổng công ty đã chủ động tìm kiếm đợc bạn hàng khác ngoài Nga nh: Singapore,Nhật, Mỹ, Đài loan...

Bên cạnh những khó khăn, Tổng công ty cũng gặp đợc một số thuận lợi nhất định nhất là nớc ta không ngừng mở rộng hợp tác quốc tế mở rộng quan hệ hội nhập với khu vực và thế giới. Việt nam đã là thành viên của tổ chức ASEAN, chuẩn bị tham gia vào tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) và các tổ chức quốc tế khác, đồng thời thiết lập và mở rộng mối quan hệ hợp tác với tất cả các nớc. đó là hoạt động cơ bản của nền kinh tế đối ngoạik, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá Việt nam trong đó có rau quả. Song thách thức lớn là nền kinh tế nớc ta xuất phát từ cơ sở thấp kém, lại đi lên trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt. Theo tài liệu của FAO, trong mấy thập kỷ gần đây, nhu cầu tiêu thụ rau

quả trên thế giới tăng nhanh đã thúc đẩy các nớc có nền nông nghiệp xuất khẩu. Trong khi

đó hàng rau quả của Việt nam chất lợng thấp, mẫu mã còn đơn điệu, giá thành cao, số l- ợng lại quá nhỏ bé so với thế giới đồng thời còn phải cạnh tranh với nhiều nớc xuất khẩu truyền thống. Trớc hết phải kể đến các nớc trong khu vực, khi thực hiện hiệp định AFTA, mặc dù sản phẩm rau quả ché biến của ta xếp vào danh mục giảm thuế chậm nhất nhng

đến năm 2006 thì mức thuế của ta chỉ còn 5 % dẫn đếntlà phải cạnh tranh với các mặt hàng rau quả chế biến trong khu vực vào Việt nam. Đồng thời vẫn phải cạnh tranh với các nớc trong khu vực và trên thị trờng Quốc tế.

Tuy nhiên, hiện nay vẫn có nhiều khách hàng nớc ngoài đặt vấn đề mua rau quả của Việt nam nh: chuối tơi, vải hột, dứa và nhiều sản phẩm rau quả khác. Đặc biệt sau khi Việt nam ký hiệp định với Mỹ, hiệp định xuất khẩu rau quả sang liên bang Nga và các nớc khác, sẽ tạo lập thêm các hành lanh thơng mại mới cho ngành rau quả.

Tiêu thụ sản phẩm là vòng cuối cùng của chu ký chuyển vốn của công ty, nhận đợc tiền bán hàng (hoặc ngời mua chấp nhận trả tiền). Để đánh giá đợc hoạt

động tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty trớc hết phải dựa trên sự phân tích một số chỉ tiêu cơ bản sau:

Bảng 13: Kết quả kinh doanh của Tổng công ty từ 1999-2001

Chỉ tiêu ĐV tính 1999 2000 2001 So sánh

00/99 01/00

Giá trị sản xuất NN Tỷ đồng 34 35 36,5 103 104

Giá trị sản xuất CN Tỷ đồng 200 240,9 291,5 120 121

Doanh thu Tỷ đồng 682 719 791,9 105 110

Tổng kim ngạch XNK Tr.USD 40 43,1 48,6 108 111

Sản lợng tiêu thụ Tấn

- Rau quả tơi Tấn 83710 93720 106841 112 114

- Rau TÊn 42700 47200 52395 110 111

- Quả Tấn 41400 46520 54446 113 117

- Đồ hộp Tấn 77150 79230 83192 103 105

- Rau TÊn 35000 37000 38486 105 105

- Quả Tấn 42150 42570 44706 101 106

(Nguồn Tổng công ty rau quả Việt nam) Thông qua báo cáo tổng kết kinh doanh của Tổng công ty hàng năm, nhìn chung mọi hoạt động của Tổng công ty đều tăng, năm sau cao hơn năm trớc, nhng không có biến động lớn, nh giá trị tổng sản lợng nông nghiệp năm 1999 đạt 34 tỷ

đồng nhng năm 2000 chỉ đạt 35 tỷ đồng và năm 2001 là 36,5 tỷ đồng, nhng nếu ta so sánh giữa năm 1999 với năm 2001 thì có sự tăng lên rõ rệt chỉ trong vòng 3 năm đã tạo ra một khoảng cách đáng kể nh là doanh thu năm 1999 là 682 tỷ nhng

năm 2001 đó là 719,9 tỷ (tăng 16,11%). Để thấy rừ thực trạng tiờu thụ sản phẩm chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu những vấn đề chính sau:

2.1. Hệ thống kênh phân phối của Tổng công ty

Kênh phân phối giống nh các đờng dây nối liền Tổng công ty với các thị tr- ờng và ngời tiêu dùng, muốn sản phẩm hàng hoá tiêu thụ nhanh thì Tổng công ty cần chú trọng tới xây dựng tốt hệ thông kênh phân phối sản phẩm.

Sơ đố 3: Hệ thống kênh phân phối chủ yếu của Tổng công ty Kênh 1:

Kênh 2:

Ngay từ ban đầu Tổng công ty đã xác định việc tiêu thụ của mình là xuất khẩu nên kênh hai của Tổng công ty là phổ biến hơn.

2.2. Tình hình tiêu thụ trong nớc.

Nh chúng ta đã biết nớc ta đợc sự u đãi của thiên nhiên nên có sự đa dạng về các loại rau quả trong nớc, từ Bắc đến Nam nhiều loại rau quả mang hơng vị

đặc trng của từng vùng nh miền Bắc có vải thiều, nhãn lồng Hng Yên, Bắc Giang, bởi Phú Thọ, Hoà Bình, mận Lào Cai, Yên Bái...

Miền Nam có Thanh long, chôm chôm, măng cụt... ở Kiên Giang, Hậu Giang.

Rau đợc phát triển ở tất cả các vùng các tỉnh nh khu vực quanh Hà Nội, H- ng Yên, Hải Dơng, Đà Lạt... nên sự hình thành thị trờng trong nớc thờng mang

Người tiêu dùng

Người tiêu dùng Bán lẻ

Bán buôn

Đại lý

Tổng công ty Bộ phận Marketing quốc tế phòng xuất nhËp khÈu

Người tiêu dùng nhà nhập khẩu nước ngoài Các đơn vị uỷ

thác trong và ngoài nước

Các công ty thương mại

Việc phân ra các thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty thực sự là một vấn đề khó khăn và nan giải. Hơn thế nữa mặt chính của Tổng công ty là chuyên sâu vào xuất khẩu rau quả ra các thị trờng trên thế giới nên việc tiêu thụ rau quả ở thị tr- ờng trong nớc của Tổng công ty thực sự là không đáng kể trong doanh thu hàng năm của Tổng công ty. Theo con số ớc tính của phòng kinh doanh, thu ở thị trờng trong nớc của Tổng công ty chỉ đạt 10 tỷ đồng (trong đó tổng doanh thu là 719 tỷ) chiếm 1.39%.

Nhng bên cạnh đó các công ty con thuộc Tổng công ty lại có sức mạnh trong việc tiêu thụ rau quả ở thị trờng trong nớc nh công ty xuất nhập khẩu rau quả

I, nông trờng Đồng Giao... cũng có một lợng hàng đáng kể tiêu thụ trên thị trờng nội địa góp phần lớn vào làm cân bằng mức nhu cầu của thị trờng trong nớc để làm giảm sự du nhập một số mặt hàng rau quả tơi nhập khẩu từ thị trờng quốc tế vào trong nớc và một điều hơn thế nữa là nớc ta kéo dài từ Bắc đến Nam nên có sự

đa dạng về rau quả nhng nhu cầu đòi hỏi của thị trờng trong nớc là phải cân đối nên có sự trao đổi hàng hoá từ Bắc vào Nam và ngợc lại là một điều hiển nhiên. Vì

điều đó cũng đã tạo ra một sự thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh rau quả

ở thị trờng trong nớc.

Bảng 14: Tình hình tiêu thụ rau quả ở thị trờng trong nớc của Tổng công ty.

(Đơn vị tính: Tấn)

Sản phẩm 1999 2000 2001 So sánh ( % )

00/99 01/00 BQ

1. Rau quả tơi 7563,4 8972,6 10782,4 118,63 119,17 119,4 - Rau sạch 4360,3 5427,5 7041,3 149,40 120,73 139,56 - Quả các loại 3202,8 3545,1 3542,4 110,68 105,53 111,12 2. Rau quả chế biến 963 1030 1113,43 106,95 108,1 107,53

- Đồ hộp rau quả 582 621 635 106,70 102,25 104,48

+ Rau hép 211 237 243 112,32 102,53 107,42

+ Quả hộp 372 384 392 103,22 102,08 102,46

- Rau quả sấy chiên 274 289 312 105,47 107,96 110,05 - Rau quả gia vị muối 107 120 166,43 112,14 138,69 128 3. Tông số 8526,4 10003 11895,8 117,31 118,92 118,12

(Nguồn : Tổng công ty rau quả Việt Nam) Thông qua biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ rau quả của Tổng công ty tăng lên qua các năm chứng tỏ Tổng công ty phát triển và mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ rau quả trên phạm vi toàn quốc. Tổng sản phẩm tiêu thụ tăng lên khá nhanh tốc độ tăng trởng bình quân là 18,12%.

Trong những sản phẩm chủ yếu thì rau quả tơi tăng lên đáng kể, năm 2000 tăng 18.63% so với năm 1999, năm 2001 tăng 20,17% so với năm 2000. Trong công tác tiêu thụ rau quả thì việc tiêu thụ rau các loại tăng nhanh nhất, năm 2000 so với năm 1999 tăng 49,4%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 29,73%, còn quả các loại tốc độ tăng bình quân là 8,12%. Nguyên nhân của việc tiêu thụ rau quả sạch tăng nhanh là do tình hình thu nhập của các hộ gia đình tăng lên, bên cạnh đó tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi ảnh hởng đến chất lợng rau quả. Tuy nhiên giá của sản phẩm rau sạch còn quá cao so với tình hình thu nhập của nhiều hộ gia đình nhất là các hộ ở vùng nông thôn.

Đối với sản phẩm rau quả chế biến đây là loại sản phẩm rất phong phú về chủng loại, phù hợp với sở thích của ngời tiêu dùng. Tình hình tiêu thụ năm 2000 tăng 6,95% so với năm 1999, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 8,1%, bình quân 3 năm tăng 4.62%. Trong đó các loại sản phẩm tiêu thụ năm sau so với năm trớc tăng lên không ngừng, đồ hộp rau quả năm 2000 tăng 6.70% so với năm 1999, năm 2001 tăng 2,25% so với năm 2000, bình quân trong 3 năm tăng 4.62%, rau quả sấy chiên bình quân tăng 6.25%, rau quả gia vị muối tăng 28%.

Nh vậy tình hình tiêu thụ rau quả của Tổng công ty trong những năm gần đây đã

tăng lên đáng kể, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trong nớc và giúp Tổng công ty công ty phát triển đi lên, mặt khác Tổng công ty đã tạo ra những mặt hang mới va phát huy nâng cao chất lợng sản phẩm để đứng vững trên thị trờng và cạnh tranh với những công ty khác. Bên cạnh đó tình hình tiêu thụ trong nớc của Tổng công ty cũng có nhiều hạn chế do hoạt động tiêu thụ rau quả hầu nh do t thơng đảm nhận (ớc chiếm 1/2 sản lợng trong nớc).

2.3. Tình hình tiêu thụ rau quả ở thị trờng nớc ngoài.

Trong những năm vừa qua Tổng công ty đã có rất nhiều cố gắng tìm mọi biện pháp khắc phục nhằm bảo đảm kinh doanh có hiệu quả. Các đơn vị xuất khẩu thành viên đều đã chú trọng tìm kiếm thị trờng và linh hoạt trong kinh doanh, ban lãnh đạo của Tổng công ty đã có chủ trơng chỉ đạo rất đúng đắn. Nhờ vậy mà nhìn chung trong những năm qua Tổng kim ngạch XNK nói chung và kim ngạch xuất khẩu nói riêng đều tăng, nhng với cơ cấu mặt hàng khác nhau qua từng năm.

Bảng 15: Tình hình tiêu thụ một số loại sản phẩm chính từ 1999 2001– (Đơn vị tính: Tấn)

Sản phẩm 1999 2000 2001 So sánh ( % )

00/99 01/00 BQ

1. Rau quả tơi 982,92 1051,38 1124,98 106,96 107 106,98

-Thanh long 709,62 794,79 897,32 112,00 112,9 112,45

-ớt tơi 78,82 85,25 92,93 108,15 109,01 108,58

-Nhãn tơi 9,72 10,34 11,02 106,42 106,59 106,51

-Rau quả khác 184,75 161,00 123,71 87,14 76,84 81,99

Dứa miếng 2507,22 1714,88 1663,6 68,38 97,01 62,70

Da chuột bao tử 112,06 295,23 552,17 263,43 187,03 225,23

Vải hộp 309,24 318,36 329,47 102,94 103,49 103,22

Nớc quả 43,34 17,50 10,49 37,76 59,94 48,85

Các SP khác 5527,12 3310,65 3096,87 60,98 93,54 77,26

3. rau quả sấy 3317,52 3512,12 3643,82 105,85 103,75 104,8

Chuèi sÊy 272,52 736,34 1098,23 270,19 259,15 246,67

Loại khác 3045,00 2775,77 1735,59 91,16 62,53 76,84

4. Nông sản thực phẩm 21549,76 24575,49 27915,3 114,04 113,59 113,82

Chế biến 467,00 249,17 216,68 36,96 105,02 70,99

Chè khô 622,08 1457,76 3108,53 234,33 213,24 223,79

Cà fê 110,42 70,72 72,98 64,05 103,19 83,62

Điều nhân 245,14 32,00 37,34 13,05 52,8 58,42

Đỗ xanh lạc nhân 146,60 301,38 612,25 205,57 203,15 204,36

Loại khác 49778,53 22646,58 23867,52 114,50 105,39 109,94

(Nguồn: Phòng quản lý sản xuất Tổng công ty rau quả Việt Nam) Tình hình chung về sản xuất và tiêu thụ rau quả của Tổng công ty nhằm mục đích chủ yếu là tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài, phần tiêu thụ trong nớc chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (13,5%- 16%).

Qua biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ rau quả tơi năm 2000 so với năm 1999 tăng 6,96%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 7%, bình quân trong ba năm tăng 6,93%. Tuy nhiên việc kinh doanh rau quả tơi có nhiều hạn chế do chúng ta thiếu trang bị chuyên dùng, thiếu kỹ thuật trong công tác bảo quản chế biến vận chuyển rau quả tuơi, việc kinh doanh tỷ lệ rủi ro cao. Còn về công tác tiêu thụ rau quả đóng hộp năm 2000 so với năm 1999 giản 32,27%, năm 2001 so với năm 2000 giảm 10,12%, bình quân trong 3 năm giảm 14,69%. Nguyên nhân giảm sút là do chất lợng và mẫu mã của sản phẩm cha đáp ứng đợc nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng, giá nông sản đồ hộp của một số nớc Châu á Thái Bình Dơng nh Indônêxia, Thái Lan... trên thị trờng thấp hơn của ta nên hàng của ta không cạnh tranh nổi vì vậy tiêu thụ chậm.

Đối với rau quả sấy, năm 2000 so với năm 1999 tăng 5,86%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 3,75%, bình quân trong 3 năm tăng 9,57%. Sản phẩm rau quả

sấy tình hình tiêu thụ tăng không cao do chủng loại sản phẩm của Tổng công ty cha đa dạng, chất lợng chế biến cha cao, thị trờng tiêu thụ còn hạn hẹp.

Với nông sản thực phẩm chế biến tốc độ tăng nhanh qua các năm, 2000 so với năm 1999 tăng 14,04%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 13,59% bình quân trong ba n¨m t¨ng 13,82%.

Tình hình tiêu thụ nông sản tăng nhanh qua các năm nguyên nhân do:

-Thứ nhất diện tích, nămg suất nông sản trong nớc tăng lên

-Thứ hai nhu cầu của các thị trờng tăng lên, sản phẩm cua Tổng công ty chất lợng tơng đối đồng đều và đợc a dùng trên thế giới.

Bên cạnh đó một số loại nông sản phẩm chính tình hình tiêu thụ có giảm sút do sản lợng sản xuất của một số nớc tăng nhanh, chất lợng cao nh cà fê ở Brazil...

do đó sản phẩm của Tổng công ty tiêu thụ chậm, giá thành sản phẩm ngày càng giảm sụt, thị trờng bị thu hẹp lại

2.4. Giá bán một số sản phẩm chính của Tổng công ty.

Giá cả là yếu tố rất quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm, nó đợc mọi ngời quam tâm bởi nó tác động đến lợi ích của ngời tiêu dùng và ngời sản xuất.

Tổng công ty cần có chính sách giá bán phù hợp với từng mặt hàng và phù hợp với từng thị trờng tiêu thụ nh trao đổi sản phẩm hay thanh toán bằng tiền mặt, hởng chiết khấu bán hàng...đó là những chính sách tốt kích thích tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn, nhanh hơn.

Thông qua giá cả đánh giá đợc chất lợng sản phẩm và mức độ cạnh tranh diễn ra trên thị trờng, đối với doanh nghiệp giá đợc xem nh tín hiệu quan trọng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, thông qua giá cả doanh nghiệp sẽ có đợc phản ứng của ngời tiêu dùng đến mức giá đó và khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng. Cho nên Tổng công ty cần điều chỉnh mức giá bán sao cho phù hợp với thị trờng kích thích tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn, đem lại lợi nhuận cao hơn.

Bảng 16: Giá bán một số sản phẩm chính năm 1999 - 2001

(Đơn vị:USD/tấn )

Sản phẩm 1999 2000 2001 So sánh ( % )

00/99 01/00 BQ

1.Rau quả tơi

Thanh long 508,70 423,50 361,71 83,25 85,41 84,33

ớt tơi 150,00 161,74 177,96 107,82 110,03 108,92

Nhãn tơi 1245,81 1097,35 983,01 88,08 89,58 88,83

2.Rauquả đóng hộp

Dứa miếng 619,26 489,60 427,6 79,06 87,33 83,09

Da chuột bao tử 985,24 840,52 800,18 85,31 95,20 90,12

Vải hộp 132,53 1154,50 1016,7 86,98 83,09 87,64

Nớc quả 834,75 762,20 582,32 91,30 76,40 83,85

3. Rau quả sấy

Chuèi sÊy 750,60 1021,30 1310,74 136,09 128,34 132,22 4. Nông sản thực

phÈm

Chè khô 623,17 1026,30 1484,54 164,69 144,65 154,67

Cà fê 1029,70 697,37 560,20 67,82 80,33 74,08

Điều nhân 6811,05 5639,90 5199,42 82,81 92,19 87,5

Đỗ xanh 359,13 437,50 465,59 121,82 106,42 114,12

Lạc nhân 598,90 531,93 552,94 88,82 103,95 96,39

(Nguồn: Phòng quản lý sản xuất Tổng công ty rau quả Việt Nam) Nhìn chung giá cả hàng năm có xu hớng giảm xuống là do lợng quả trên thế giới ngày càng tăng, chất lợng mẫu mã ngày càng đợc cải thiện. Cụ thể đối với công tác tiêu thụ sản phẩm rau quả tơi trong đó giá của Thanh Long năm 2000 so với năm 1999 giảm 16,75%, năm 2001 so với năm 2000 giảm 14,59%, bình quân trong ba năm giảm 15,67%, ớt tơi có tăng nhng tăng không đáng kể, bình quân ba năm tăng 8,92%, nhãn tơi bình quân trong ba năm giảm 21,17%. Giá rau quả tơi giảm xuống là do chất lợng sản phẩm cha cao nguyên nhân phẩm cấp rau quả

giảm là do Tổng công ty cha có phơng pháp bảo quản hữu hiệu.

Đối với rau quả đóng hộp trong đó sản phẩm dứa miếng năm 2000 so với năm 1999 giảm 14,59%, năm 2001 so với năm 2000 giảm 12,67%, bình quân trong ba năm giảm 9,88%, vải hộp bình quân trong ba năm giảm 12,36%, nớc quả

giảm 16,15%, da chuột bao tử giảm 9,88%.

Rau quả sấy thì chuối sấy năm 2000 so với năm 1999 tăng 36,09%, năm 2001 tăng 28,34%, bình quân trong ba năm tăng 32,22%.

Nông sản thực phẩm chế biến cũng giảm xuống trừ chè khô và đậu xanh, chè khô năm 2000 so với năm 1999 tăng 64,69%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 44,65%

bình quân trong ba năm giảm 14,25%, cà fê bình quân giảm 43,10%, điều nhân giảm 3,66%...

Nguyên nhân giá các loại sản phẩm rau quả chế biến giảm là do chất lợng sản phẩm cha đợc nâng cao trong khi đó nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng cao, diện tích gieo trồng các loại rau quả ngày càng đợc mở rộng bên cạnh đó sản phẩm rau quả của ta xuất sang thị trờng thế giới đều phải xuất qua các nớc thứ ba nên bị họ chèn ép giá. Sản phẩm nông sản ở nớc ta sản xuất ra giá thành cao hơn với các nớc phát triển do nớc ta cha áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó sản lợng sản phẩm của các nớc trên thế giới tăng nhanh nhng

Một phần của tài liệu Thị trường mĩ sau hiệp định thương mại Việt - Mỹ (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w