1. Một số quan điểm định hớng về duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ của Tổng công ty rau quả Việt Nam. của Tổng công ty rau quả Việt Nam.
Để định rõ phơng hớng phát triển của sản xuất và kinh doanh rau quả trong những năm tới, trên cơ sở ý thức rõ vai trò của một đơn vị đầu ngành trong sản xuất kinh doanh rau quả, hiệu quả của việc tiêu thụ rau quả xuất khẩu, Tổng công ty đã xác định một số quan điểm mang tính định hớng cho việc duy trì và mở rộng thị trờng rau quả của mình. Đó là:
1.1.Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trớc hết cần đa dạng hoá trong sản xuất, đa phuơng hoá trong tìm kíêm thị trờng tiêu thụ rau quả.
Đa dạng hoá trong sản xuất đợc hiểu là sản xuất nhiều loại sản phẩm, trong đó mỗi loại có sự khác nhau về mẫu mã, kiểu cách... đợc bán với nhiều gía khác nhau đáp ứng nhu cầu khác nhau của ngời tiêu dùng. Mặt khác đa dạng không có nghĩa lúc nào cũng phải sản xuất nhiều loại sản phẩm mà phải linh hoạt tuy theo từng hoàn cảnh, căn cứ vào nhu cầu thị trờng và khả năng sản xuất mà chỉ có thể tiếp cận một số phần khúc thị trờng mục tiêu. Đồng thời đa dạng hoá nhng vẫn phải đảm bảơ có sản phẩm chuyên môn hoá, sản phẩm chủ lực.
Định hớng cho sản xuất rau quả phát triển theo hớng trên sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh vì nó sẽ khắc phục đợc nhợc điểm của 2 trạng thái:
- Chuyên môn hoá hẹp trong sản xuất và kinh doanh nhất là trong xuất khẩu.
- Sản xuất manh mún.
Đa dạng hoá có thể làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp kể cả việc tăng kim ngạch xuất khẩu và còn khắc phục đợc biến động gía cả trên thị trờng thế giới. Vị vậy, trong chiến lợc sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, thì bên cạnh việc tập trung đầu t cho sản phẩm chủ lực phải không đợc coi nhẹ những sản phẩm không đợc chuyên môn hoá, vì đó là 2 hoạt động hỗ trợ bổ xung cho nhau cùng phát triển.
Đa phơng hoá trong thị trờng nớc ngoài đợc hiểu là một biện pháp quan trọng trong kinh doanh nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu dựa trên cơ sở thâm nhập nhiều thị trờng trong đó có thị trờng chiến lợc. Đa phuơng hoá các thị trờng còn đ- ợc hiểu là phải tận dụng tranh thủ khai thác triệt để từng thị trờng trên cơ sở đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng.
` 1.2.Trong việc duy trì và mở rộng thị trờng rau quả cần chú ý khai thác những sản phẩm cây trồng đặc sản truyền thống.
Xuất phát từ điều kiện tự nhiên nớc ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phép Việt Nam có thể phát triển hệ thống cây trồng phong phú, trong đó có nhiều loại có chất lợng độc đáo, song các loại này khó hình thành các vùng tập trung lớn. Vì vậy bên cạnh việc khai thác tổng hợp những nguồn lợi tự nhiên cần phải phần tán khai thác những sản phẩm cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng.
2. Định hớng.
2.1.Định hớng sản phẩm và thị trờng trong nớc.
Dự báo dân số Việt Nam năm 2010 sẽ ở mức độ gần 90triệu ngời nhu cầu tiêu thụ rau quả bình quân đầu ngời sẽ tăng lên (rau trên 100kg/ngời). Đây là một thị trờng rộng lớn, không những yêu cầu về khối lợng rau quả, mà cả về chất lợng, chủng loại và thị hiếu, sẽ đòi hỏi hơn khi kinh tế phát triển, nớc ta chuyển dần thành một nớc công nghiệp có mức sống tăng cao:
Bảng 21: Dự báo một số sản phẩm phục vụ nội tiêu.
STT Loại sản phẩm Năm 2005 Năm 2010 A Sản phẩm rau quả chế biến (tấn) 55.000 110.000 1 Đồ hộp (lọ) rau quả 12.000 25.000
Trong đó:- Rau hộp (lọ) 6.000 12.000 - Quả hộp (lọ) 6.000 13.000
2 Nớc giải khát quả thiên nhiên (hộp) 40.000 80.000 3 Rau quả sấy, chiên (tấn) 1.500 3.000 4 Rau quả gia vị muối (tấn) 1.000 2.000 B Rau quả tơi (Tấn) 80.000 160.000
5 Rau sạch 75.000 150.000
6 Quả các loại 5.000 10.000 C Giống rau quả
7 Hạt giống rau (Tấn) 250. 300 8 Giống cây ăn quả (Triệu cây) 221,7 274,3 9 Phục vụ trồng mới (ha) 20.500 31.500
(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam)
2.2. Định hớng sản phẩm và thị trờng nớc ngoài
Trên cơ sở định hớng nhu cầu của các thị trờng và khả năng xuất khẩu của Tổng công ty trên thơng trờng quốc tế nên Tổng công ty đã xác định tiến độ xuất khẩu:
Tổng công ty dự tính tổng kim ngạch xuất khẩu có 3 bớc nhảy: Năm 2000: 22,4 triệu USD (tăng 112%) so với năm 1996.
Vào năm 2005: là 100 triệu USD (tăng 446,42%) so với năm 2000. Vào năm 2010: Là 200 triệu USD (tăng 200%) so với năm 2005.
Bảng 22: Kim ngạch và tăng trởng XNK đến năm 2010.
Năm Giá trị xuất khẩu Tổng giá tri xuất nhập khẩu Giá trị (triệu USD) Tăng trởng hàng năm (%) Giá trị (triệu USD) Tăng trởng hàng năm (%) TH 2000 22,4 7,4 43 8,6 ƯT 2001 45 12 73 12 2002 52 15 84 15 2003 62 19 96 14 2004 74 19 110 14 2005 100 35 140 26 2006 112 12 154 10 2007 125 12 169 10 2008 140 12 186 10 2009 160 14 250 12 2010 200 25 250 20
(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam)
2.3.Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu.
Tăng tỷ trọng nhóm hang rau quả xuất khẩu ( rau quả tuơi, rau quả hộp đông lạnh, rau quả sấy muối), đến năm 2002 tỷ trọng nhóm hàng này là 75% kim
Bảng 23: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu STT Loại sản phẩm TH 1997 TH 2000 TH 2005 TH 2010 A Tổng kim ngạch XNK (triệu USD) 23 40 100 200 Tỷ trọng (%) 100 100 100 100
1 Rau quả tơi (triệu USD) 0.783 4 15 40
Tỷ trọng(%) 3,5 10 15 20
2 Rau quả hộp, nớc giải khát , đông lạnh (triệu USD)
7.3 13 40 80
Tỷ trọng (%) 31,8 32,5 40 40
3 Rau quả sấy muối (triệu USD) 3.4 6 20 40 Tỷ trọng (%) 14,7 15 20 20 4 Nông sản thực phảm, gia vị (triệu USD) 11.523 17 25 40 Tỷ trọng (%) 50,1 42,5 25 20 B Tổng khối lợng xuất khẩu (tấn) 15.000 57.000 160.000 350.000
1 Rau quả toi 2.000 13.000 50.000 130.000
2 Rau quả hộp, nuớc giải khát, đông lạnh
6.800 18.000 57.000 120.000
3 Rau quả sấy muối 1.600 10.000 33.000 68.000
4 Nông sản thực phẩm, gia vị
4.600 16.000 20.000 32.000
(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam)
III. Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Tổng công ty rau