giáo án ngữ văn 7 chuẩn

302 591 0
giáo án ngữ văn 7  chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HĐ1: Tìm hiểu nội dung các phép biến đổi trong câu? CH1: Rút gọn câu là gì? CH2: Hãy nêu ý nghĩa, hình thức công dụng của việc thêm trạng ngữ trong câu? CH3:Thế nào là dùng cụm CV để mở rộng câu? CH4:Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Đó là những cách nào? I. Các phép biến đổi câu: 1. Câu rút gọn: Làm cho câu ngắn gọn hơn,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp những từ đã xuất hiện trong câu đứng trước. Ngụ ý hành động đặc điểm được nói trong câu là của chung mọi người.(lược CN) 2. Thêm trạng ngữ cho câu: Để xác định thời gian,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện,cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. Về hình thức: TN có thể đứng đầu, giữa hoặc cuối câu. Công dụng: Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác. Nối kết các câu, đoạn với nhau làm cho đoạn văn bài văn được mạch lạc. 3.Dùng cụm CV để mở rộng câu: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm CV làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ để mở rộng câu. 4. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch thống nhất. Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tươnmgj của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sâu từ, cụm từ ấy. + Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. . Tên bài Định nghĩa Ví dụ Điệp ngữ Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ. Học Học nữa Học mãi Liệt kê Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng tình cảm. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc. II. Luyện tập: đưa ra bài tập HS thực hiện. IV . Củng cố: Hãy nêu lên các phép biến đổi câu đã học? • Dặn dò: Về học bài cũ . Xem lại kiến thức đã học tiết sau Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp. • Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 2014-2015 GV: Lê Văn Danh Trường THCS Tân Hiệp Ngày soạn: 19/08/2014 Tuần 1 Tiết 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan) A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. 2.Kỹ năng : Rèn luyện cách đọc và nắm nội dung nghệ thuật của truyện. 3.Thái độ : Giáo dục tình yêu thương cha mẹ, thầy cô và bạn bè. B. PHƯƠNG PHÁP: Pháp vấn, gợi mở, thuyết trình… C. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tranh ảnh về ngày tựu trường. 2. HS : Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Tổ chức: (1 / ) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Ai trong chúng ta cũng đã trải qua ngày đầu tiên đi học. Vậy tâm trạng của mỗi người trong thời điểm đó như thế nào?Bên cạnh những người đi học, tâm trạng của các bậc phụ huynh ra sao? Hôm nay ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ nội dung truyện. Hoạt động của GV HS Kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung (15’) -Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu một cách khái quát về văn bản trước khi đi tìm hiểu chi tiết. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích… - HDHS đọc, đọc mẫu - Gọi HS đọc VB - Nhận xét, uốn nắn ? Thể loại của văn bản? ? Nhắc lại khái niệm về VBND? ? Văn bản chia làm mấy phần? Hãy xác định và nêu nội dung chính của từng phần? - Chú ý - Đọc VB - Nhận xét - VBND - nhắc lại kiến thức +P1: thế giới mà mẹ vừa bước vào” + P2: Phần còn lại I. Đọc-tìm hiểu chung 1. Đọc văn bản: Sgk/ 2. Tìm hiểu chú thích a. Thể loại: Văn bản nhật dụng b. Bố cục: Chia 2 phần. +Phần 1 : Nỗi lòng yêu thương của mẹ + Phần 2: Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của XH và nhà trường trong giáo dục trẻ em Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu chi tiết văn bản (28’) -Mục tiêu: Học sinh hiểu cụ thể diễn biến tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai giảng của con. Hiểu được dụng ý và biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản. -Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Thuyết trình 1 Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 2014-2015 GV: Lê Văn Danh Trường THCS Tân Hiệp ? Trong phần đầu, người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào? ? Thời điểm này gợi cảm xúc gì trong tình cảm của hai mẹ con? ? Những chi tiết nào diễn tả nỗi vui mừng, hy vọng của mẹ? ? Theo em, vì sao người mẹ trằn trọc không ngủ được? Trong đêm không ngủ, mẹ đã làm gì cho con? ? Em cảm nhận tình mẫu tử được thể hiện trong đoạn trên như thế nào? ? Hãy nhận xét cách dùng từ trong lời văn trên và nêu tác dụng của cách dùng từ đó? ? Theo dõi phần cuối và cho biết, trong đêm không ngủ người mẹ đã nghĩ về điều gì? ? ở nước ta, ngày khai trường có diễn ra như là ngày lễ của toàn xã hội không? ? “ Sai một ly đi một dặm” Em hiểu câu tục ngữ này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp GD? ? Câu nói của mẹ “ Bước qua cánh cổng…mở ra. “ Em hiểu câu nói đó như thế nào? ? Đoạn cuối VB diễn tả tình - Đêm trước ngày con vào lớp Một. - Bồn chồn, trằn trọc không ngủ được. - tìm, phát hiện phân tích - Mừng vì con đã lớn, hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con - Dùng từ láy liên tiếp. Gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ vui, nhớ, thương - Ngày hội khai trường. - Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường. - Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyệt định tương lai của một đất nước. - Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con II. Đọc hiểu chi tiết: 1- Diễn biến tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai giảng của con. - Tâm trạng hồi hộp, Bồn chồn, trằn trọc không ngủ được: + Mẹ không tập trung được vào việc gì cả. + Xem lại những sự chuẩn bị từ chiều cho con. + tự bảo mình phải đi ngủ sớm -> phân tâm, xúc động đắm chìm trong hồi ức và suy tưởng về một sự kiện lớn trong cuộc đời con. - Bao nhiêu suy nghĩ của mẹ đều hướng về con: + tâm trạng háo hức, vui sướng, hăng hái của con chuẩn bị cho ngày khai giảng. + hồn nhiên, vô tư đi vào giấc ngủ nhẹ nhàng “gương mặt thanh thoát đang mút kẹo”. -> Niềm hạnh phúc được ngắm nhìn và cảm nhận tâm trạng của con trai. 2. Hoài niệm về tuổi thơ và ấn tượng về ngày tựu trường của mẹ - Người mẹ muốn truyền cái tâm trạng rạo rực, xao xuyến về ngày khai giảng cho con để mãi mãi khắc sâu trong tâm trí trở thành ấn tượng sâu sắc nhất trong đòi của con. “ Cứ nhắm mắt lại đường làng dài và hẹp” -> Câu văn cứ ngân nga ngọt ngào thấm đượm hồi ức của tuổi thơ về ngày đầu tiên đi học. - Người mẹ nghĩ và liên tưởng đến ngày khai trường ở NB: + ngày lễ của toàn dân. + người lớn nghỉ việc để đưa trẻ đến trường. + Các quan chức lớn tới dự. 2 Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 2014-2015 GV: Lê Văn Danh Trường THCS Tân Hiệp yêu và lòng tin của người mẹ. Theo em, mẹ dành tình yêu, lòng tin cho ai? ? Em hình dung về một người mẹ như thế nào qua đoạn trích trên? người. - Dành tình yêu, lòng tin cho con, nhà trường và xã hội. - Một người mẹ sâu sắc, tế nhị và hiểu biết + không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên GD thế hệ trẻ cho tương lai sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng tới cả một thế hệ. -> Mong muốn con trai cảm nhận được ý nghĩa quan trọng của GD và ngày khai giảng. => Người con ý thức được trách nhiệm và nhiệm vụ của mình. Hoạt động 3: Hướng dẫn củng cố (7’) - Khắc sâu kiến thức bài học (GN/9) - Bắt nhịp cả lớp hát bài “Ngày đầu tiên đi học” Hoạt động 4 Hướng dẫn học bài ở nhà(2’) - Về học bài cũ, soạn bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19/08/2013 Tiết 2 MẸ TÔI (Ét- môn- đô đơ A- mi- xi) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bức thư của bố, qua tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của đứa con đối với mẹ, tác giả muốn những đứa con khắc sâu trong lòng rằng mẹ là người đáng kính nhất. Phạm lỗi với mẹ là một trong những lỗi đáng trách, đáng lên án nhất và sẽ là lỗi lầm ân hận suốt đời. Giúp HS cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. 2. Kỹ năng : Rèn luyện cách đọc và cảm thụ văn bản. 3. Thái độ : Luôn tôn trọng tình cảm của cha mẹ đối với con cái. B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, Nêu và giải quyết vấn đề, Thuyết trình. C. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tài liệu tham khảo. 2. HS : Soạn bài. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Trong cuộc đời chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được đièu 3 Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 2014-2015 GV: Lê Văn Danh Trường THCS Tân Hiệp đó. Vậy văn bản Mẹ tôi nhắn nhủ chúng ta điều gì? Hôn nay, ta vào tìm hiểu để nắm rõ nội dung, nghệ thuật của truyện. Hoạt động của GV Học sinh Kiến thức Hoạt động 1: HDHS Đọc – tìm hiểu chung (15’) -Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu một cách khái quát về văn bản trước khi đi tìm hiểu chi tiết. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích… - HDHS đọc, đọc mẫu - Gọi HS đọc VB - Nhận xét, uốn nắn ? Đôi nét về tác giả? GV: Giới thiệu về “Những tấm lòng cao cả” ? Thể loại của tác phẩm? ? Hình thức của tác phẩm? ? Bức thư là tâm trạng của người cha. Tâm trạng trong bức thư được chia làm mấy phần?Hãy xác định và nêu nội dung chính của từng phần? - Chú ý - Đọc VB - Nhận xét - 1 HS tóm tắt - Chú ý lắng nghe. - Văn Tự sự biểu cảm. - 3 phần I.Đọc – tìm hiểu chung: 1- Đọc văn bản: Sgk/ 2- Tìm hiểu chú thích: a- Tác giả: Ét- môn- đô đơ A- mi- xi (1846 - 1908) - Nhà văn nổi tiếng người Ý. - Tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng: Những tấm lòng cao cả; Cuốn truyện của người thầy b- Tác phẩm: - Thể loại: Văn bản biểu cảm - Hình thức: một bức thư. c- Giải nghĩa từ khó: sgk/11. 3- Bố cục : 3 phần. + Phần 1: hình ảnh người mẹ. + Phần 2: những lời nhắn nhủ dành cho con. + Phần 3: thái độ dứt khoát của cha trước lỗi lầm của con. Hoạt dộng2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’) -Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hiểu hoàn cảnh vì sao người bố lại phải viết thư cho con trai, thái độ, tình cảm, lòng yêu thương cùng cách dạy con của người bố. Tình cảm của người con…. -Phương pháp: Vấn đáp; Thuyết trình, Nêu và giải quyết vấn đề. ? Xác định ngôi kể của VB? ?Hoàn cảnh nào dẫn đến người bố phải viết thư cho con? ? Mục đích của người bố? ? Tâm trạng của người bố khi - ngôi thứ nhất xưng “tôi”. - vì người con đã mắc lỗi - Suy nghĩ, phát biểu - đau đớn và II. Đọc hiểu chi tiết : 1- Hoàn cảnh của bức thư: - Nguyên nhân người bố phải viết thư cho con: + Vì cậu bé đã hỗn láo với mẹ khi cô giáo đến thăm. => Mục đính: Cảnh cáo, khuyên răn, phê phán một cách nghiêm khắc thái độ sai trái ấy của con. 2- Thái độ và tình cảm của người cha - Trước sai lầm của con người cha 4 Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 2014-2015 GV: Lê Văn Danh Trường THCS Tân Hiệp viết bức thư gửi con? ? Vì sao người cha cảm thấy sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy? ? Quan sát đoạn 2 và cho biết? Đâu là những lời khuyên sâu sắc của người cha đối với con mình? Nhận xét của em về lời khuyên đó? ? Em hiểu gì về tình cảm thiêng liêng trong lời nhắn nhủ “ Con hãy nhớ….thiêng liêng hơn cả”? ? Trước sai lầm của người con, người cha đã khuyên răn con như thế nào? ? hãy tìm những câu thơ, câu ca dao thể hiện tình yêu thương vô bờ của cha mẹ đối với con cái? GV: - “Dẫu khôn lớn vẫn là con của mẹ/ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con” - “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” ? Thái độ của người cha như thế nào trước lỗi lầm của con qua những lời lẽ trên? bực bội, tức giận. - bất ngờ, đau đớn tột cùng. - Con hãy nhớ rằng tình yêu thương đó. - Suy nghĩ, trả lời - vẽ lên một tương lai u tối khi con mất mẹ - Sưu tầm chuẩn bị, trình bày. - Chú ý lắng nghe - nghiêm khắc yêu cầu enrico sửa chữa lỗi lầm với thái độ cương quyết. rất đau đớn và bực bội + “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”-> tâm trạng đau đớn và bất ngờ trước sai phạm của con. Đó là sự xúc phạm sâu sắc. - Người bố nhớ lại tình yêu thương, hi sinh vô bờ của người mẹ dành cho con vậy mà giờ đây con lại hỗn láo, bội bạc, vô ơn với chính người đẻ ra mình -> bùng lên cơn tức giận khó kìm nén. - Người bố vẽ lên một tương lai buồn thảm nếu người con bị mất Mẹ: + đó là ngày buồn thảm nhất + một đứa trẻ tôi nghiệp, yếu đuối, không được chở che. + sẽ cay đắng; không thể sống thanh thản. + lương tâm không một phút yên tĩnh. + tâm hồn con như bị khổ hình. -> người bố chỉ con thấy rằng tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. => Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương đó. - Người bố khuyên răn và tỏ thái độ dứt khoát, nghiêm khắc như một mệnh lệnh: + không bao giờ được thốt ra lời nói nặng với mẹ. + phải xin lỗi thành khẩn + cầu xin mẹ hôn con. + bố thà không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ. + không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con. => Một thái độ giáo dục cương quyết đòi hỏi người con phải suy nghĩ và sửa chữa ngay lập tức. 3- Tình yêu thương bao la của 5 Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 2014-2015 GV: Lê Văn Danh Trường THCS Tân Hiệp ? Em có nhận xét gì về cách giáo dục con của người cha? ? Hình ảnh người mẹ của En- ri- cô hiện lên qua các chi tiết nào? ? Em cảm nhận phẩm chất cao quý nào của mẹ qua các chi tiết đó? ? Em hiểu chi tiết “Chiếc hôn của mẹ sẽ xóa đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con” như thế nào? ? Theo em, điều gì đã khiến người con “xúc động vô cùng” khi đọc bức thư của bố? - cương quyết, cứng rắn vất hiệu quả. - tìm, phát hiện phân tích chi tiết. - hết lòng yêu thương, hi sinh đau đớn khi con hỗn láo nhưng cũng sẵn sàng tha thứ nếu con nhận ra được lỗi lầm và sửa chữa. - lòng bao dung sẵn sàng tha thứ cho con - vì những lời nói rất chân thành và sâu sắc của bố. người mẹ - Thời thơ ấu, lúc con ốm đau mẹ phải thức thâu đêm: quằn quại vì lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng sẽ mất con. - Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn; có thể đi ăn xin để nuôi con; có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con. - Người mẹ sẵn sàng tha thứ cho con khi con nhận ra lỗi lầm và sửa chữa nó: chiếc hôn của lòng bao dung; chiếc hôn xóa đi nỗi ân hận của người con, làm dịu đi nỗi đau của mẹ -> Sự hi sinh vô bờ, lòng bao dung và tình yêu thương bao la của mẹ dành cho con. 4- Tình cảm, thái độ của người con khi đọc bức thư của bố: - Xúc động chân thành trước những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố. -> Có được bài học thấm thía và kịp thời từ người cha. => Quyết tâm sửa lỗi. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết, củng cố: (7’) ? Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp với en-ri-cô mà lại chọn hình thức viết thư? (- Một cách giáo dục tế nhị thể hiện một cách ứng xử của người có văn hóa) Hoạt động 4:Hướng dẫn học bài ở nhà. (3’ )Về học bài cũ, soạn bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/08/2013 6 Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 2014-2015 GV: Lê Văn Danh Trường THCS Tân Hiệp Tiết 3 TỪ GHÉP A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt. 2.Kỹ năng: Hiểu được nghĩa và biết cách sử dụng các loại từ ghép. 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ghép trong khi nói và viết. B. PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức các hoạt động tiếp nhận; Vấn đáp… C. CHUẨN BỊ: 1. GV : bảng phụ 2. HS : Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV HS Kiến thức Hoạt động 1: HDHS Tìm hiểu cấu tạo của Từ ghép (10’) Mục tiêu: Hiểu cấu tạo và khái niệm từ ghép. Biết nêu ví dụ (tìm từ ghép) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp…. -GV: Gọi HS đọc bài tập. ? Từ bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? ? Bà nội # bà ngoại như thế nào về nghĩa? ? Các từ ghép quần áo, trầm bỗng có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? vì sao? ? Xét về cấu tạo từ ghép có mấy loại? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc VD/sgk -Xác định tiếng chính, phụ -Bà là nét nghĩa chung nhưng tiếng phụ lại bổ xung nghĩa khác nhau. - bình đẳng về mặt ngữ nghĩa - 2 loại từ ghép I. Cấu tạo của từ ghép: 1. Ví dụ : sgk/13-14 a. bà ngoại: bà- tiếng chính ngoại- tiếng phụ. - thơm phức:thơm- tiếng chính phức -tiếng phụ. -> Tiếng chính: đứng trước. Tiếng phụ: đứng sau bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính. => Từ ghép chính phụ. b. Quần áo, trầm bổng không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. ->Các tiếng bình đẵng về mặt ngữ pháp. => Từ ghép đẳng lập. 2. Ghi nhớ : ( SgkT14) Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu nghĩa của từ ghép (10’) Mục tiêu: Học sinh hiểu nghĩa của từ ghép Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. ? So sánh nghĩa của từ bà với nghĩa của từ bà ngoại nghĩa của từ nào rộng hơn? Thảo luận cặp đôi. -Trình bày k.quả II. Nghĩa của từ ghép: 1.Bài tập1: a. Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà. - Nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn 7 Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 2014-2015 GV: Lê Văn Danh Trường THCS Tân Hiệp ? Nghĩa của từ quần áo so với nghĩa của mỗi tiếng có gì khác nhau? HS trả lời, GV nhận xét bổ sung. - Nhận xét bổ xung. thơm. b. Quần áo: Quần áo nói chung. - Trầm bổng: (âm thanh) lúc trầm lúc bổng nghe rất êm tai. 2. Ghi nhớ: ( SgkT14) Hoạt động 3: HDHS Khái quát kiến thức (10’) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã được phát hiện trong tiết học và những kiến thức đã học ở lớp 6 Phương pháp: Vấn đáp tái hiện…. ? Từ ghép xét về mặt cấu tạo và nghĩa bao gồm mấy loại? Hãy vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức đã học? Thảo luận nhóm -Trình bày k.q - Đối chiếu III. Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động 4: HDHS Luyện tập (10’) HS chia nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày. GV: Nhận xét, bổ sung ? Tại sao có thể nói 1 cuốn Thảo luận nhóm theo yêu cầu BT/sgk - 2 HS lên bảng IV. Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Từ ghép CP: Xanh ngắt, nhà may, nhà ăn, cười nụ. - Từ ghép ĐL: Suy nghĩ, lâu đời, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi. 2. Bài tâp 2: Bút bi, thước kẻ, mưa rào, làm bài tập, ăn cơm, trắng bạch. 3. Bài tâp4: - Không nói được một cuốn sách vở vì đây là từ ghép đẳng 8 Từ ghép Có tính chất hợp nghĩa Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính Các tiếng đẳng lập về mặt ngữ pháp Có tính chất phân nghĩa Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 2014-2015 GV: Lê Văn Danh Trường THCS Tân Hiệp sách nhưng không thể nói 1 cuốn sách vở? Bài tập5: GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập này. trình bày. - HS khác nhận xét, bổ xung. lập. 4. Bài tập5: a. không b. Đúng vì áo dài là áo may mà hai vạt đều dài quá đầu gối. c. Không vì đây là loại cá quý. Hoạt động 5: Hướng dẫn củng cố (3’) ?Có mấy loại từ ghép? Nghĩa của mỗi loại như thế nào so với nghĩa của từng tiếng? Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (2’)Về học bài cũ, làm bài tập còn lại, soạn bài. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19/08/2013 Tiết 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết được, muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần thể hiện cả hai mặt hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. 2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được ngững văn bản có tính liên kết. 3. Thái độ: Có ý thức nhận ra tác dụng liên kết trong văn bản. B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; tái hiện; nêu và giải quyết vấn đề… C. CHUẨN BỊ: 1. GV: 1 số đoạn văn mẫu. 2. HS: Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV HS Kiến thức Hoạt động 1: HDHS Tìm hiểu khái niệm và vai trò của liên kết (12’) Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. Phương pháp: Vấn đáp… - Gọi HS đọc mục 1/17 ? Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu đó thì En-ri-cô có thể hiểu điều bố muốn nói chưa? ? Lý do nào khiến En-ri-cô chưa hiểu ý bố? ? Muốn đoạn văn hiểu được thì - Đọc mục 1 - Không hiểu được điều bố muốn nói. - giữa các câu không có sự liên kết. I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản: a. En-ri-cô chưa hiểu điều bố muốn nói. b. Giữa các câu chưa có sự liên kết. c. Viết đúng ngữ pháp, nội dung rõ ràng và có sự liên kết giữa các câu. => Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của VB vì nhờ 9 Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 2014-2015 GV: Lê Văn Danh Trường THCS Tân Hiệp nó cần có tính chất gì? ? Em hiểu như thế nào về tính liên kết của VB? - sự liên kết - rút KT liên kết mà những câu đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa được đặt cạnh nhau mới tạo thành một VB. Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu các phương tiện liên kết VB (15’) Mục tiêu: Học sinh hiểu vai trò của liên kết và phương tiện liên kết trong việc tạo lập văn bản. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề…. - Gọi HS đọc mục 2/18 ? Đoạn văn trên có mấy câu? ? So sánh với VB gốc, rút ra nhận xét gì? ? Việc chép sai, thiếu câu từ khiến đoạn văn làm sao? ? Theo em, một VB có tính liên kết phải có điều kiện gì? ? Các câu trong VB phải sử dụng phương diện gì khi liên kết? - đọc mục 2 - có 3 câu - thiếu cụm từ và chép sai từ - đoạn văn trở nên rời rạc, khó hiểu. - liên kết - phương tiện ngôn ngữ thích hợp. II. Phương tiện liên kết trong văn bản: => Bên cạnh sự liên kết về nọi dung, ý nghĩa VB còn cần phải có sự liên kết về phương diện hình thức ngôn ngữ. Hoạt động 3: HDHS Luyện tập củng cố (15’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn luyện kiến thức, giải quyết bài tập để khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Giải quyết vấn đề Tổ chức thảo luận nhóm - Đại diện trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ xung II. luyện tập 1.Bài tập1: Thứ tự sắp xếp: (1)- (4)- (2)-(5)-(3) 2. Bài tập2: Các câu văn chưa có tính liên kết vì: thứ tự của các câu không theo đúng trình tự của thời gian, sự việc… 3.Bài tập3: - bà (1,2,4,5) - cháu (3,6) - thế là (7) Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài (3’) ? Để văn bản có tính liên kết, người viết cần phải làm gì? - Về học bài cũ, làm bài tập còn lại, soạn bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………. Tuần 2 Ngày soạn: 25/08/2014 Tiết 5,6 10 [...]... - HDHS c, c mu - Chỳ ý 2- c vn bn: sgk/ 37- 38 - Gi HS c VB/ 37- 38 - c VB - B1: Hi, thỏch thc, t ho - Nhn xột, un nn - B2: h hi, phn khi, t ho - B3: mi gi - B4: nhp chm 4/4/4 3- Gii ngha t khú: sgk/38 Hot ng 2: HDHS c hiu chi tit vn bn (20) Mc tiờu: Hiu rừ ni dung ý ngha v ngh thut ca tng bi ca dao Phng phỏp: Gi thớch, gi m II c hiu chi tit: - Gi HS c bi s 1/ 37 - HS c 1- Bi s 1: - Bi ca cú hai phn Phn... dng b cc s giỳp xõy dng b cc l gỡ? - Suy ngh, phỏt biu núi vit cht ch,mch lc H 3: HDHS Tỡm hiu bc din t cỏc ý thnh li vn (7) Mc tiờu: Hc sinh bit din t cỏc ý thnh li vn hon chnh Phng phỏp: Gi quyt vn III- DIN T í THNH ? Ch cú ý v dn bi m cha - Cha to thnh mt LI 27 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2014-2015 vit thnh n thỡ ó to c mt VB cha? GV: Lờ Vn Danh Trng THCS Tõn Hip VB hon chnh - Nờu cỏc yờu cu ?Vic vit... kt qu ca lng quờ vo mựa ụng gia on, cỏc cõu trong VB cú giỳp cho ngy mựa s th hin ch c liờn tc, + Cõu u: Gii thiu bao quỏt thụng sut, hp dn khụng? - Nhúm khỏc v sc vng : nhn xột, b - Thi gian 17 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2014-2015 GV: Lờ Vn Danh Trng THCS Tõn Hip xung - Khụng gian + Tip l nhng biu hin c th ca sc vng trong thi gian, khụng gian ú + Hai cõu cui: Nhn xột cm xỳc v mu vng Hot ng 4: Hng dn hc... Nhn xột, ỏnh giỏ, rỳt kin vi HS ch khụng phi vi thy cụ thc giỏo * H 6: chun b tit sau kim tra 90 phỳt Hot ng 7: Hng dn cng c (3) - Khc sõu kin thc (GN/ 46) Hot ng 8: Hng dn hc bi (2) - VN chun b tt bi TLV s 1 v lm mt s BT cũn li - Chun b bi tip theo Rỳt kinh nghim: Duyt ca BGH 28 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2014-2015 GV: Lờ Vn Danh Trng THCS Tõn Hip Ngy son: 09/9/2014 Tit 15 NHNG CU HT THAN THN A- MC TIấU... Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2014-2015 GV: Lờ Vn Danh Trng THCS Tõn Hip mờ tớn d oan Hot ng 3: HDHS Luyn tp (6) ? chn phng ỏn ỳng/53? - Gi HS c bi c thờm - chn phng ỏn ỳng - c bi/53 III Luyn tp: 1- bi tp 1/ 53 - phng ỏn C 2- c thờm/ 53 Hot ng 4: Hng dn hc bi (1): - Khc sõu kin thc bi hc - V nh hc thuc lũng bi v su tm mt s bi ca dao, tc ng cựng ch - Chun b bi tip theo Rỳt kinh nghim: TUN 5 Tit 17 Ngy son:... ? Xỏc nh i t ai trong cõu ca - Suy ngh, - i t phim ch(khụng xỏc nh) dao sau: phỏt biu Ai lm cho b kia y 35 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2014-2015 GV: Lờ Vn Danh Trng THCS Tõn Hip Cho sụng kia cn, cho gy cũ -Nhn xột con Hot ng 3: HDHS Luyn tp (10) III Luyn tp: ? Lm bi tp 1 Bi tp1: 1/56- 57? - T chc tho a- Sp xp cỏc i t: Số ít lun nhúm 1 Tôi, tao, ta, tớ, mình - i din trỡnh 2 Bạn, cậu, mày, mi by kt qu - Nhn... mày, tụi mi 3 nó, hắn, thị, chúng nó, tụi hắn, bọn họ b- Xỏc nh ngụi ca i t mỡnh - Mỡnh1: Ngụi th nht - Mỡnh2: Ngụi th hai - Mỡnh3: Ngụi th hai Hot ng 3: Hng dn hc bi (3): - c phn c thờm/ 57 - V nh lm bi tp 2, 3, 4, 5/ 57 - Chun b bi tip theo Rỳt kinh nghim: Tit 18: LUYN TP TO LP VN BN A MC TIấU: 1 Kin thc: Giỳp HS cng c li nhng kin thc cú liờn quan n vic to lp vn bn v lm quen vi cỏc bc ca quỏ trỡnh to... + KB: K kt cc ca s vic l s túm tt, rỳt gn ca phn - Vn bn miờu t: TB, cũn phn KB chng qua ch - Suy ngh, phỏt +MB:T khỏi quỏt i tng l s lp li mt ln na ca biu ý kin + TB: T chi tit i tng 15 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2014-2015 GV: Lờ Vn Danh Trng THCS Tõn Hip MB Núi nh vy cú ỳng khụng? Vỡ sao? Hot ng 4: HDHS Luyn tp (15) Mc tiờu: Khc sõu kin thc Phng phỏp: Gi m + KB: Nờu cm ngh * Ghi nh: ( SgkT30) 4- Luyn tp... mi: Hot ng ca GV HS Kin thc Hot ng 1: HDHS Tỡm hiu khỏi nim mch lc trong Vb (8) Mc tiờu: Hiu vai trũ ca mch lc trong vn bn núi v vit ngi c, ngi nghe d hiu Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn 16 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2014-2015 - Gi HS c mc a.1/31 ? Da vo nhng hiu bit trờn, xỏc - HS c/31 nh mch lc trong vn bn cú nhng tớnh cht gỡ trong cỏc tớnh - Chn phng cht ó nờu? ỏn ỳng GV: Lờ Vn Danh Trng THCS Tõn Hip 1 Mch...Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2014-2015 GV: Lờ Vn Danh Trng THCS Tõn Hip CUC CHIA TAY CA NHNG CON BP Bấ KHNH HOI A- MC TIấU: 1- Kin thc: - Thy c nhng tỡnh cm chõn thnh, sõu nng ca hai anh em trong truyn Cm nhn c ni au n xút . dụng trong văn bản. -Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Thuyết trình 1 Giáo án Ngữ văn 7 Năm học 2014-2015 GV: Lê Văn Danh Trường THCS Tân Hiệp ? Trong phần đầu, người mẹ nghĩ đến con trong. Toàn bộ sự việc trong Vb xoay quanh sự việc chính nào ? Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện? ? Hai anh em Thành và Thủy có vai trò gì trong truyện? ? Trong VB trên. Chuẩn bị bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm: Tiết 7 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo

Ngày đăng: 20/07/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶC ĐIỂM VĂN BIỂU CẢM

  • ĐỀ BÀI BIỂU CẢM & CÁCH LÀM BÀI BIỂU CẢM.

  • Xa ngắm thác núi Lư

    • Luyện nói văn biểu cảm Về sự vật con người

      • Từ đồng âm

        • Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh

        • Trả bài viết số 3

          • CHƠI CHỮ

          • HĐ2: Tìm hiểu đại từ?

          • CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

            • B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, Nêu và giải quyết vấn đề, Thuyết trình.

            • C. CHUẨN BỊ:

            • D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

              • TỪ GHÉP

                • CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ KHÁNH HOÀI

                  • D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

                  • Tiết 11

                  • T Ừ LÁY

                  • B. Chuẩn bị

                    • III. Bài mới:

                    • HOẠT ĐỘNG 2

                    • ĐẶNG TRẦN CÔN.

                      • Thảo luận nhóm

                      • NỘI DUNG

                      • I. Giới thiệu chung

                      • I.Các lỗi thông thường

                      • Chốt ý – ghi nhớ

                      • 2 .Thay qht dùng sai

                      • GV : Soạn đề kiểm tra

                      • HOẠT ĐỘNG 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan