Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

107 1K 10
Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THÀNH LONG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2008-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THÀNH LONG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2008-2015 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 -3- MỤC LỤC Lời cảm ơn Mở Đầu Tính thiết thực đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Kết đạt đề tài Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 10 1.1.1 Tính tất yếu cạnh tranh kinh tế thị trường 10 1.1.1.1 Khái niệm thị trường 10 1.1.1.2 Phân loại thị trường 10 1.1.1.3 Khái niệm cạnh tranh 11 1.1.1.4 Tính tất yếu cạnh tranh kinh tế thị trường 12 1.1.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh kinh tế thị trường 12 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.1.2.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp .14 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC 16 1.2.1 Khái niệm quản trị chiến lược 16 1.2.2 Các yêu cầu xây dựng thực chiến lược 20 1.2.3 Mơ hình quản trị chiến lược 22 1.2.3.1 Những mức độ quản trị chiến lược 22 1.2.3.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược 23 1.2.3.3 Mơ hình quản trị chiến lược tồn diện 26 1.2.4 Chiến lược kinh doanh 27 1.2.4.1 Khái niệm: 27 1.2.4.2 Phân loại chiến lược kinh doanh 27 1.2.5 Kinh doanh quốc tế 30 1.2.5.1 Khái quát kinh doanh quốc tế: 30 1.2.5.2 Các chiến lược thâm nhập thị trường giới 31 1.2.5.3 Cơ hội thách thức DN Việt nam hội nhập kinh tế giới 32 1.2.5.3.1 Những hội .32 1.2.5.3.2 Những khó khăn thách thức 35 -4- 1.2.5.4 Một số yếu tố phát triển xuất : .35 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 38 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG 39 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CƠNG 39 2.1.1 Q trình hình thành phát triển .40 2.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1980 40 2.1.1.2 Giai đoạn hai từ năm 1981 đến năm 1985 40 2.1.1.3 Giai đoạn ba từ năm 1986 đến năm 1996 .40 2.1.1.4 Giai đoạn bốn từ năm 1997 đến tháng 06 năm 2006 41 2.1.1.5 Giai đoạn năm từ tháng 07 năm 2006 đến 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 41 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu 43 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 44 2.2.1 Nhận thức cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh công ty 44 2.2.2 Nhận thức đối thủ cạnh tranh 45 2.2.3 Thực trang tình hình xuất sang thị trường Mỹ 46 2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ BÊN NGỒI CỦA CƠNG TY 47 2.3.1 Phân tích mội trường bên 47 2.3.1.1 Các nguồn lực 47 2.3.1.1.1 Qui trình, lực sản xuất, sở vật chất, máy móc thiết bị .47 2.3.1.1.2 Cở sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị lực sản xuất 48 2.3.1.1.3 Nguồn nhân lực 49 2.3.1.1.4 Nguồn lực tài .50 2.3.1.1.5 Nguồn nguyên vật liệu 51 2.3.1.2 Năng lực kinh doanh .52 2.3.1.3 Thị trường .54 2.3.1.3.1 Đối với thị trường nội địa 54 2.3.1.3.2 Đối với thị trường xuất 54 2.3.1.4 Thương hiệu “TCM” .55 2.3.1.5 Hệ thống hoạt động Marketing 56 2.3.1.5.1 Chính sách giá .57 2.3.1.5.2 Chính sách sản phẩm 57 2.3.1.5.3 Chính sách quảng cáo, chiêu thị 58 2.3.1.5.4 Chính sách phân phối 59 2.3.1.6 Ma trận yếu tố bên (IFE) 59 2.3.2 Phân tích mơi trường bên ngồi 60 2.3.2.1 Môi trường vĩ mô 60 2.3.2.1.1 Tình hình kinh tế Viện Nam 60 2.3.2.1.2 Tình hình trị, pháp luật, phủ 61 2.3.2.1.3 Tình hình văn hóa xã hội 62 2.3.2.1.4 Tình hình dân số địa lý 63 2.3.2.1.5 Một số chế sách hỗ trợ phát triển ngành dệt may nhà nước .64 2.3.2.2 Môi trường vi mô .65 2.3.2.2.1 Áp lực nhà cung cấp 65 2.3.2.2.2 Áp lực khách hàng 67 2.3.2.2.3 Áp lực đối thủ cạnh tranh 68 2.3.2.2.4 Áp lực sản phảm thay 72 2.3.2.2.5 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn 73 -5- 2.3.2.3 Ma trận yếu tố bên (EPE) 73 2.4 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG 74 2.4.1 Điểm mạnh 74 2.4.2 Điểm yếu 75 2.4.3 Cơ hội 76 2.4.4 Nguy 76 2.4.5 Ma trận SWOT công ty cổ phần Dệt May Thành Công 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 77 CHƯƠNG III :CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG SANG THỊ TRƯƠNG MỸ ĐẾN NĂM 2015 78 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY .78 3.1.1 Muc tiêu chung công ty 78 3.1.2 Mục tiêu phát triển xuất sản phẩm dệt may công ty sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008-2015 79 3.2 CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNg TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG GIAI ĐOẠN 2008-2015 80 3.2.1 Chiến lược phát triển sản phẩm 80 3.2.2 Chiến lược mở rộng phát triển thị trường Mỹ 81 3.2.3 Chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhận lực 82 3.2.4 Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm 83 3.2.5 Chiến lược giá 84 3.2.6 Chiến lược xúc tiến thương mại truyền thông 85 3.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 86 3.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực .86 3.3.2 Giải pháp vốn .87 3.3.3 Giải pháp mở rộng phát triển thị trường Mỹ 88 3.3.4 Giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh 91 3.3.5 Giải pháp marketing 93 3.4 CÁC KIẾN NGHỊ 94 3.4.1 Đối với nhà nước 94 3.4.1.1 Tiếp tục đổi chế, ban hành sách hỗ trợ ngành dệt may 94 3.4.1.2 Hỗ trợ cố kết cấu hạ tầng phục vụ xuất 95 3.4.1.3 Thay đổi công tác xúc tiến thương mại .95 3.4.1.4 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nâng cao chất lượng dịch vụ cơng .96 3.4.2 Về phía Hiệp Hội Dệt May Việt Nam 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG .97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 -6- LỜI CÁM ƠN Đề tài “chiến lược xuất công ty cổ phần Dệt May Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008-2015” đề tài tác giả thực từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008 với hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Văn Dũng, quan tâm giúp đỡ cấp lãnh đạo, đồng nghiệp công ty cổ Phần Dệt May Thành Cơng gia đình Do đề tài rộng, phức tạp thuộc lĩnh vực chuyên ngành xuất nhập dệt may hạn chế thời gian thực thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu nên cịn thiếu nhiều nội dung có nhiều sai sót hạn chế Kính mong Q thấy cơ, bạn đọc thơng cảm đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thiện Người thực đề tài Nguyễn Thành Long -7- MỞ ĐẦU Tính thiết thực đề tài Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nay, đặc biệt Việt nam trở thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, cạnh tranh sống doanh nghiệp dệt may nói chung Thành Cơng nói riêng Việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp giai đoạn cần thiết, đòi hỏi nhận thức đầy đủ, phân tích xác thực trạng từ xây dựng cho chiến lược cạnh tranh phù hợp thực trang Thị trường Mỹ với sức tiêu thụ hàng dệt may lớn giới, thị trường ngày trở nên quan trọng không ngành công nghiệp dệt may Việt nam mà tất nước có ngành cơng nghiệp dệt may phát triển khác Do sức cạnh tranh thị trường khốc liệt, đặc biệt hàng dệt may Trung Quốc, Ấn Độ Công ty cổ phần Dệt May Thành Công nhành dệt may Việt nam để tồn phát triển với giới không cón cách khác phải tham gia vào thị trường cạnh tranh khốc liệt Vì việc nâng cao lực cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp cần chọn cho hướng riêng Từ lý với thực lực mình, cơng ty tiến hành xây dựng “chiến lược xuất sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015” Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào sở lý luận cạnh tranh chiến lược, từ vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu thực trạng hoạt động công ty cổ phần Dệt May Thành Công để xây dựng chiến lược xuất sang thị trường Mỹ công ty đến năm 2015 giải pháp để thực chiến lược Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động công ty cổ phần Dệt May Thành Công thời gian qua để xây dựng chiến lươc cạnh tranh xuất sang thị trường Mỹ cho công ty đền năm 2015 Đối tượng nghiên cứu -8- Đề tài tập trung nghiên cứu tác động môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Dệt May Thành Công Nghiên cứu tình hình hoạt động cơng ty thời gian qua kế hoạch, định hướng phát triển thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: phân tích thống kê, phương pháp tổng hợp số liệu so sánh, phương pháp dự báo, hỏi ý kiến chuyên gia Kết cấu đề tài Mở đầu Chương I : Cơ sở lý luận chiến lược cạnh tranh Chương II : Thực trạng lực cạnh tranh công ty cổ phần Dệt May Thành Công Chương III: Chiến lược xuất công ty cổ phần Dệt May Thành Công sang thị trường Mỹ đến năm 2015 Kết đạt đề tài Đề tài hy vọng giúp cho công ty cổ phần Dệt May Thành Công chiến lược xuất sang thị trường Mỹ thời gian tới Dựa thực trang tình hình xuất cơng ty thị trường Mỹ thị trường chủ lực chiếm 70% kim ngạch xuất cơng ty Vì nâng cao lực cạnh tranh thị trường có ý nghĩa quan cơng ty -9- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kim ngach xuất sang thị trường Mỹ công ty Bảng 2.2: Tình hình nhân cơng ty cổ phần Dệt May Thành Công Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản nguồn vốn công ty Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản nguồn vốn công ty Bảng 2.5: Doanh thu công ty Bảng 2.6: Sản lượng sản xuất Bảng 2.7 : Kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm Bảng 2.8: Doanh thu thị trường nội địa công ty Bảng 2.9: Kim ngạch xuất công ty cổ phần Dệt May Thành Công Bảng 2.10 : Số lượng trình độ lao động cơng ty cổ phần May Phương đơng Bảng 2.11 : Số lượng trình độ lao động công ty cổ phần Dệt May Thắng Lợi Bảng 3.1 : kế hoạch phát triển sản xuất đền năm 2015 Bảng 3.2 : kế hoạch phát triển xuất sang thị trường Mỹ đền năm 2015 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 : Sơ đồ kết hợp hài hòa ba yếu tố ( Ripeness, Reality, resources) Hình 1.2: Các giai đoạn quản trị chiến lược Hình 1.3: Việc hình thành chiến lược Hình 1.4: Các cấp chiến lược Hình 1.5: Các giai đoạn hoạt động trình quản trị chiến lược Hình 1.6: Mơ hình quản trị chiến lược tồn diện Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức cơng ty cổ phần Dệt May Thành Cơng Hình 3.1: Tổng quát kênh phân phối tiêu thụ hàng dệt may Mỹ Hình 3.2: Kênh phân phối hàng dệt may doanh nghiệp Việt Nam - 10 - CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Tính tất yếu cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường nơi diễn trình trao đổi mua bán hàng hóa, hay thị trường tổng hợp quan hệ kinh tế người người trình trao đổi mối quan hệ người mua người bán, người bán với hay người mua với Khái niệm thị trường trình bày nhiều dạng khác cuối thị trường mối quan hệ cung cầu loại hàng hóa, dịch vụ Nói cách khác, thị trường tập hợp khách hàng có tiềm Do đó, muốn tồn phát triển, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường, sản xuất sản phẩm thỏa mãn nhu cầu có đủ sức cạnh tranh thị trường 1.1.1.2 Phân loại thị trường Để hiểu rõ loại thị trường, doanh nghiệp phải tiến hành phân loại thị trường Hiện có nhiều cách phân loại thị trường dựa tiêu thức sau: Theo điều kiện địa lý: chia thị trường miền nước miền Bắc, miền Trung, miền Nam Trong người ta phân tích thống kê tất đặc điểm bật miền, để làm sở định hướng chiến lược Marketing cho hoạt động doanh nghiệp Thị trường phân thành vùng như: vùng núi, trung du (cao nguyên), đồng bằng, vùng biển Trong kinh tế thị trường đại, người ta trọng nhiều đến vùng biển có điều kiện thuận lợi để phát triển kính tế cảng biển, mỏ dầu thềm lục địa trung tâm du lịch Thị trường phân thành thị trường ngồi nước dựa vào đặc điểm nói Trong giai đoạn quốc tế hóa kinh tế nay, thị trường quốc tế - 93 - hội thảo để rút kinh nghiệm công tác kỹ thuật chất lượng - Đối với nhân viên kỹ thuật, nhân viên kiểm hàng: xây dựng kế hoạch chuyên môn nghiệp vụ, giao trách nhiệm chất lượng sản phẩm cuối Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: định kỳ 3-6 tháng đánh giá chất lượng tay nghề * Về giá sản phẩm : - Do có lợi quy trình cơng nghệ sản xuất khép kín chủ động việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu, sản phẩm sản xuất với giá thành hạ so với đối thủ Công ty cần xem xét đưa sách giá hấp dẫn để thu hút khách hàng nhiều - Công ty cần thực sách tiết kiệm quản lý sản xuất từ nhỏ nhật điện, nước, giấy in,…đến nguyên vật liệu cấu thành sản phẩm Vận thi đua tiết kiệm, lắng nghe đóng góp ý kiến thực thành tiết kiệm, khen thưởng ý kiến hay áp dụng vào sản xuất, từ gía thành sản phẩm giảm xuống nâng cao khả cạnh tranh thị trường - Nâng cao suất lao động, chun mơn hóa cơng đoạn để từ tiết kiệm chi phí lao động giảm giá thành 3.3.5 Giải pháp marketing Thông qua kênh ngoại giao, chuyến làm việc nhà lãnh đạo, tranh thủ quảng bá hình ảnh quốc gia, cơng ty Ngồi ra, kênh truyền thơng khác truyền hình, tạp chí, internet thị trường Mỹ cần xem trọng cơng tác quảng bá hình ảnh sản phẩm công ty Hiện nay, cơng ty chưa có phận marketing riêng biệt Hoạt động nghiên cứu phát triển thị trường yếu Vì vậy, cơng ty cần có thành lập quan chuyên trách nhằm phân tích, dự báo thị trường Từ đó, có định hướng việc đưa sách phù hợp tạo thuận lợi cho xuất Cơ quan có nhiệm vụ cung cấp sở liệu đáng tin cậy thị trường, đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối nhằm giúp cơng ty có định hướng tốt sản xuất xuất hàng hoá sang thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật,…, quan để giải vấn đề sau: - Xây dựng chiến lược marketing rõ ràng, tập trung nghiên cứu phương pháp marketing mà đối thủ nước thực có hiệu Từ xây dựng chiến lược giải pháp mỏ rộng phát triển, quảng bá hình ảnh cơng ty thị trường quốc tế - 94 - - Mở rộng thị trường truyền thống, tìm kiếm thị trường mới, đặc biệt quan tâm đến thị trường Mỹ, chiếm gần 74% doanh thu xuất công ty số lượng khách hàng - Nâng cao hoạt động nghiên cứu phát triển, nhanh chóng nắm bắt thơng tin thị trường nhằm giúp cơng ty xây dựng chương trình cho hoạt động tiếp thị, chương trình xúc tiến thương mại để quảng bá thương hiệu,… - Nâng cao chất lượng tham gia hội chợ triển lãm Bố trí xếp gian hàng có tính khoa học, đẹp mắt thu hút ý khách hàng Đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng giỏi, biết giao tiếp hiểu tâm lý khách hàng đặc biệt kỹ ngoại ngữ Đội ngũ đại diện công ty hội chợ 3.4 CÁC KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với nhà nước 3.4.1.1 Tiếp tục đổi chế, ban hành sách hỗ trợ ngành dệt may Xây dựng chế phù hợp tổ chức tài chính, ngân hàng hỗ trợ hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thơng qua hỗ trợ tài cơng ty đổi máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất Nhà nước cần hỗ trợ kênh phân phối nước ngồi cách thơng qua chế, sách khuyến khích người Việt nước ngồi tiêu dùng hàng dân tộc mình, từ họ nhập hàng hoá vào nước sở tại, đặc biệt Hoa Kỳ Thành lập phận chuyên trách nghiên cứu hiệp định, sách quốc tế có liên quan đến dệt may, đặc biệt chế, sách phủ Mỹ nhằm đảm bảo có tranh chấp, kiện tụng xảy có sở hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp dệt may Tiếp tục đầu tư khuyến khích nhà đầu tư nước quốc tế đầu tư giáo dục, đào tạo kỹ thuật chun mơn, trình độ quản lý, tay nghề cho người lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp nói chung, dệt may nói riêng Nhà nước cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp bình đẳng trình sản xuất kinh doanh thơng qua chế sách luật pháp Việc tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh giúp cho doanh nghiệp phát huy lực hoạt động cạnh tranh điều kiện hội nhập Để đẩy mạnh - 95 - cạnh tranh lành mạnh, ngành dệt may cần tăng cường khả phối hợp đầy đủ đồng đơn vị thành viên Tập Đoàn Dệt may Việt Nam, xóa bỏ phân biệt đối xử doanh nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển đổi 3.4.1.2 Hỗ trợ cố kết cấu hạ tầng phục vụ xuất Nhà nước cần ban hành sách ưu đãi hoạt động xuất nhập khẩu,(thuế, toán quốc tế,…) tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp dệt may phát triển Nhà nước cần cải cách thủ tục hành chính, chấn chỉnh máy hoạt động quan quản lý, góp phần quản lý, sử dụng khai thác hiệu nguồn vốn đầu tư Thường xuyên tổ chức hội chợ dệt may thiết lập mạng lưới xúc tiến thương mại thị trường nước ngoài, đặc biệt thị trường Mỹ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia có nhiều hội việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác đầu tư ký kết hợp đồng xuất Cần mở rộng đối tượng tham gia cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại, xuất nhập dịch vụ logistics cho nhà đầu tư nước ngồi có kinh nghiệm, giảm tối đa độc quyền cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại Xóa bỏ hay giảm chi phí khơng thức doanh nghiệp vận tải hàng hóa, thời gian giao dịch liên quan đến dịch vụ công quan quản lý nhà nước thủ tục liên quan đến xây dựng, xuất nhập Dành nguồn vốn Nhà nước để tập trung đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng phục vụ cho xuất nhập khẩu, cải tạo hệ thống giao thông, cảng biển, vận tải nội địa, mở tuyến đường bộ, đường sắt xuyên quốc gia, cải tạo nâng cấp lực xếp dỡ, hình thành liên kết loại hình vận tải nhằm khai thác tận dụng ưu loại hình vận tải khu vực 3.4.1.3 Thay đổi công tác xúc tiến thương mại Nâng cao vai trò xúc tiến thương mại đại sứ quán thị trường xuất chính, có Hoa Kỳ Đổi mơ hình tổ chức, quan xúc tiến thương mại trực thuộc Nhà Nước theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí Nhà nước cấp - 96 - Có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hướng vào mặt hàng có giá trị gia tăng cao Đồng thời, Nhà nước cần có sách khuyến khích phát triển mặt hàng thời trang phù hợp với thị trường Mỹ, đặc biệt ý đến vấn đề giám sát hàng dệt may Mỹ, khống chế mức giá xuất mức định Đẩy mạnh phát triển trung tâm thương mại thị trường xuất nhằm giới thiệu sản phẩm Có sách hỗ trợ đời cơng ty chun cung cấp hàng hố Việt Nam vào thị trường Mỹ nhằm tạo kênh phân phối trực tiếp thị trường Cần thành lập quan chuyên trách nhằm phân tích, dự báo thị trường, từ có định hướng việc ban hành sách phù hợp tạo thuận lợi cho xuất dệt may thời gian tới Cơ quan có nhiệm vụ cung cấp sở liệu đáng tin cậy thị trường, đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối nhằm giúp doanh nghiệp có định hướng tốt xuất hàng hố sang thị trường 3.4.1.4 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nâng cao chất lượng dịch vụ công Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành quy trình cung cấp dịch vụ cơng nhằm giảm thời gian chờ đợi cho doanh nghiệp, giảm chi phí qua góp phần nâng cao khả cạnh tranh Để thực định hướng này, quan quản lý nhà nước cần thực giải pháp sau: Tăng cường tiếp xúc, tìm hiểu ý kiến đóng góp thủ tục hành phương thức cung cấp dịch vụ cơng từ phía khu vực doanh nghiệp, nghiên cứu, xử lý ý kiến, yêu cầu doanh nghiệp từ đưa sách phù hợp với thực tế Các quan quản lý nhà nước cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo đào tạo lại để đảm bảo cán bộ, công chức tiếp cận nhanh chóng với cơng nghệ mới, với hệ thống cơng nghệ thông tin, internet,… Các quan quản lý nhà nước cần khẩn trương đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử phủ điện tử để đảm bảo giảm chi phí hoạt động, nâng cao tính minh bạch, cơng khai q trình tiến hành thủ tục hành cung cấp dịch vụ cơng 3.4.2 Về phía Hiệp Hội Dệt May Việt Nam Vai trị Hiệp hội Dệt May Việt Nam xác định tăng cường hỗ trợ cho - 97 - hoạt động doanh nghiệp thông qua giải pháp sau: - Hiệp hội cần nhanh chóng kiện tồn máy tổ chức, tổ chức lại mơ hình hoạt động để thực tốt vai trò người hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, giúp liên kết doanh nghiệp với để mở rộng lực sản xuất, đại diện hữu hiệu để phản ánh nhu cầu, yêu cầu doanh nghiệp tới Chính phủ - Hiệp hội cần có phận, nhóm tổ chức thu thập, phân tích xử lý thơng tin thị trường, đặc biệt thị trường Mỹ, yêu cầu nhà nhập khẩu, sách nhập thị trường nhập biến động sách nhằm cập nhật kịp thời cho doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh để tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp công tác tiếp cận thị trường Từ có chiến lược tổ chức sản xuất xuất cho phù hợp - Phân nhóm doanh nghiệp, đồng thời đề xuất giải pháp chuyên môn hố nhằm giúp doanh nghiệp có ngành hàng, ngành hàng hỗ trợ liên kết với thành nhóm chia sẻ kinh nghiệm tổ chức quản lý, công nghệ, công tác xúc tiến thương mại, đào tạo nguồn nhân lực phát triển thị trường - Với tư cách đại diện cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Hiệp Hội Dệt May Việt Nam phải làm đầu mối tiếp xúc tổ chức Hiệp hội dệt may nước khu vực thị trường xuất lớn Việt Nam, tổ chức dệt may giới… nhằm hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp tầm vĩ mô, giúp nâng cao công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý doanh nghiệp Hiệp Hội làm vai trị đầu mối để góp phần đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ quốc tế chuyên ngành ngồi nước Hiệp hội điều phối giá gia công, giá bán sản phẩm thành viên Hiệp hội, tạo sức mạnh chung đảm bảo khơng có cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp ngành hiệp hội, tránh sức ép giá từ khác hành nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Với sở lý thuyết thực trang tình hình cạnh tranh cơng ty Cổ Phần Dệt May Thành Công, chiến lược giải pháp phát triển xuất sang thị thị trường Mỹ giai đoạn 2008-2015 thể chương Để đạt mục tiêu xuất xuất sản phẩm dệt may đến 2015 kế hoạch, với thực lực công ty - 98 - phân tích chương 2, cơng ty cần nghiêm túc thực chiến lược xây dựng sở giải pháp mà công ty đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Fredr David (2006) “Khái luận quản trị chiến lược” NXB Thống Kê Nguyễn Hữu Lam (chủ biên), Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (2007) “Quản Trị Chiến Lược ” NXB Thống Kê Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006) “Chiến lược sách lược kinh doanh” NXB Lao động – Xã hội Quách Thị Bửu Châu, Đinh Tiên Minh, Nguyễn Cơng Dũng, Đào Hồi Nam, Nguyễn Văn Trưng (2007) “Marketing bản” NXB Lao Động Bùi Lê Hà, Nguyễn Đông Phong, Ngô Thị Ngọc Quyền, Quách Thị Bửu Châu, Nguyễn Thị Dược, Nguyễn Thị Hồng Thu (2007) “Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế” NXB Thống Kê Nguyễn Hữu Thắng (2008) “Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Hiện Nay” NXB Chính Trị Quốc Gia TS Nguyễn Vĩnh Thanh (2005) “Nâng Cao Sức Cạnh Tranh Của Các Doanh Nghiệp Thương Mại Việt Nam Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế” NXB Lao Động – Xã Hội Nguyễn Thế Nghĩa “Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế” Tạp chí Cộng sản số 08/2008 PGS.TS Lê Cơng Hoa, Lê Chí Cơng “Đánh Giá Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp Bằng Ma Trận” Tạp chí Cộng Sản số: 11/2006 trang 24 - 99 - 10 Chiến lược hướng tới việc gia nhập WTO (Tham Luận Của Bộ Công Nghiệp) Viện Nghiên Cứu Kinh Tế TP.HCM 11 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2007 nhiệm vụ 2008 Báo Cáo Chính Phủ Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày Kỳ hợp thứ Quốc hội khóa XII 12 Vấn đề - Con số Tạp chí Cộng Sản số 13/2008 13 Thu Hằng (2007) “Dệt may đứng đầu kim ngạch xuất khẩu” Báo Thanh Niên 08/08/2008 14 Báo niên “ chào buổi sáng” ngày 29/07/2008 15 Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến 2015, định hướng đến năm 2020 Chính Phủ theo định số: 36/2008/QĐ-TTG ngày 10/03/2008 16 Trang web: www.asset.vn (Công ty / duan/duanmoi/5057.asset) 17 Bản Công Bố thông tin, Báo Cáo Tổng Hợp Công ty Thắng Lợi 18 Bản Báo Cáo Thường Niên + Một số tài liệu Công ty Cổ Phần May Phương Đông 19 Báo Sài Gịn Giải Phóng “Giao lưu ngành Dệt May Trung Quốc Việt Nam) số ngày: 19/09/2008 20 Trang web: www.vietnamnet.vn/kinhte 21 Báo cáo tài năm 2005,2006,2007 số tài liệu công Ty Cổ Phần Dệt May Thành Công - 100 - Phụ lục : Ma Trận SWOT công ty Cổ Phần Dệt May Thành Công Cơ hội (O) Nguy (T) Kinh tế VN tăng trưởng ổn định Nguồn nhân lực chưa đáp ứng nằm khu vực phát triển yêu cầu ngành, thiếu lao động giới động có trình độ chun mơn Nhà nước hỗ trợ, ưu đãi đầu Nguồn nguyên liệu tư phát triển Ngành Dệt May nước chưa đáp ứng đầy đủ Nguồn lao động dồi với giá yêu cầu ngành yêu cầu nhân công tương đối rẻ đặc biệt khách hàng Nguồn cung cấp nguyên vật liệu Sự cạnh tranh mặt hàng may tương đối ổn định mặc thị trường Mỹ khốc Việt Nam trở thành thành viện liệt phân khúc thị WTO, khơng cịn hạn chế trường, Trung Quốc, Ấn chế độ hạn ngạch hàng Dệt may có Độ với ưu chủng loại hàng thể phát triển thị trường Mỹ, hoá giá rẻ,và khốc liệt EU, Canada, Nhật,… Việt Nam gia nhập WTO Trung Quốc bị hạn chế xuất Hệ thống luật pháp Mỹ sang thị trường Mỹ 28 loại kiểm soát chặt chẽ hàng hố sản phẩm mà Việt Nam mạnh nhập khẩu, - 101 - đến năm 2008 Chịu chế giám sát hàng dệt Thị trường may mặc Mỹ liên tục may xuất sang Mỹ giai tăng trưởng giai đoạn 2001- đoạn 2008 tiếp tục tăng trưởng Phải chịu kiểm soát nước thời gian tới ngồi bảo vệ mơi trường ngành dệt may, bảo hộ lao động Thị hiếu tiêu dùng thị trường Mỹ thay đổi nhanh đòi hỏi phải thích ứng kịp thời, đảm bảo tiến độ giao hàng cho đơn hàng Điểm mạnh (S) Kết hợp : S-O : Tận dựng mạnh Kết hợp : S-T : Dùng mạnh Cơng ty có thị trường xuất giành lấy hội vượt qua khó khăn lớn, kim ngạch tăng qua năm * * S1S2S5S6S7S8+T1T2 Có nhiều kinh nghiệm sản S1S2S3S4S5S6S7S8S9+O1O2O3O Chiến lược đào tạo phát triển xuất xuất hàng dệt may nguồn nhân lực sang thị trường lớn khó Chiến lược phát triển sản phẩm * S3S4S5SS6S8S9+T3T4T5T6 tianh Mỹ, EU, Nhât, Chiến lược nâng cao chất lượng * S3S4S5S6S8S9+O5O6O7 Công ty có đội ngũ quản lý Chiến lược mở rộng phát triển thị sản phẩm lãnh đạo có lực, trình độ trường Mỹ quản lý cao nhiều kinh nghiệm ngành dệt may Công nhân có tay nghề cao, đào tạo chun mơn có đủ lực Quy trình cơng nghệ sản xuất khép kín Sản phẩm chủ lực chuyên với loại vải thun đa dạng Chất lượng sản phẩm uy tín thương hiệu cơng ty ngày - 102 - nâng cao trường quốc tế Khả tài tương đối mạnh, ổn định Tỷ lệ nội địa hóa nguồn nguyên vật liệu mức cao Điểm yếu (W) Kết hợp : W-O : Khác phục điểm Kết hợp : W- T : Phòng thủ Yếu khâu quản lý yếu năm láy hội chặt điểm yếu, tránh nguy sản xuất * W1W2W3W6W7+T3T4T5T6 * W1W5W6W7 +O1O2O3O4 Chưa có phận Marketing Chiến lược giá sản phẩm Chiến lược đào tạo phát triển riêng biệt nguồn nhân lực * W2W3W4 +O5O6O7 Cơng tác phân tích đánh giá Chiến lược xúc tiến thương mại * W3W4W5W6W7 + T1T2 tiềm thị hiếu người tiêu truyền thông dùng Mỹ yếu Chưa thiết lập được hệ thống phân phối đến công ty bán lẻ đại lý bán hàng trực tiếp Mỹ Thiếu vốn để đầu tư cho máy móc thiết bị mới, xây dựng sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực Thiếu lực lượng lao động trẻ có tay nghề Đội ngủ lao động có trình độ sau đại học đại học chiếm tỷ lệ thấp Chiến lược giá sản phẩm - 103 - Phụ lục BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỔNG HỢP NĂM 2006 ĐVT: VNĐ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 CHỈ TIÊU Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhua6n từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi cổ phiếu Năm 2006 526.928.834.755 3.454.193.808 523.474.640.947 440.782.566.032 82.692.074.915 2.759.186.145 19.152.610.043 15.909.830.170 12.281.994.122 19.735.965.617 34.280.691.278 9.381.948.890 24.450.601.453 (15.068.652.563) 19.212.038.715 19.212.038.715 1.201 Phụ lục BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỔNG HỢP NĂM 2007 ĐVT: VNĐ STT CHỈ TIÊU Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Năm 2007 1.042.235.265.642 9.768.807.093 1.032.466.458.549 865.504.577.282 - 104 - 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhua6n từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi cổ phiếu 166.961.881.267 15.652.000.588 46.038.104.149 36.283.098.758 21.475.254.487 46.314.284.240 68.786.238.979 16.608.045.683 14.110.432.978 2.497.612.705 71.283.851.684 71.283.851.684 3.838 Phụ lục BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỔNG HỢP (Theo phương pháp gián tiếp) Năm 2006 ĐVT: VNĐ STT CHỈ TIÊU I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trướ thuế Điều chỉnh cho khoản: -Khấu hao tài sản cố định -Các khoản dự phòng -Lãi, lỗ chênh lệc tỷ giá hối đoái chưa thực -Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư -Chi phí lãi vay Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động -Tăng, giảm khoản phải thu -Tăng, giảm hàng tồn kho -Tăng, giảm khoản phải trả -Tăng, giảm chi phí trả trước -Tiền lãi vay trả Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh NĂM NAY 19.212.038.715 38.710.980.154 5.861.411.575 273.820.324 (443.605.334) 15.909.830.170 79.524.475.604 (36.054.293.576) (13.414.993.850) (93.297.915.848) 1.640.685.095 (15.909.830.170) 1.929.807.992) 2.595.594.064 (3.201.147.996) (80.047.234.664) - 105 - II III Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định tài sản dài hạn khác Tiền thu từ lý, nhượng bán tài sản cố định tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác Tiền chi đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư, góp vốn vào đơn vị khácTiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài sản Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhập góp vốn chủ sở hữu Tiền chi trả góp vốn cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận Tiền chi trả nợ gốc vay Tiền chi trả nợ thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền năm Nhận số dư bàn giao từ Doanh nghiệp Nhà nước Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối năm (34.777.664.414) 8.346.000.841 (41.759.790.000) (68.191.453.573) 427.650.624.546 (360.371.846.919) (3.225.708.780) 64.053.068.847 (84.185.619.390) 120.571.683.301 36.386.063.911 Phụ lục BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỔNG HỢP (Theo phương pháp gián tiếp) Năm 2007 ĐVT: VNĐ STT CHỈ TIÊU I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trướ thuế Điều chỉnh cho khoản: -Khấu hao tài sản cố định NĂM NAY NĂM TRƯỚC 71.283.851.684 19.212.038.715 61.757.400.357 38.710.980.154 - 106 - II III -Các khoản dự phòng (4.634.949.376) 5.861.411.575 -Lãi, lỗ chênh lệc tỷ giá hối đoái chưa 273.820.324 thực -Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (2.357.388.592) (443.605.334) -Chi phí lãi vay 36.283.098.758 15.909.830.170 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 162.3320.012.831 79.524.475.604 trước thay đổi vốn lưu động -Tăng, giảm khoản phải thu (43.996.257.145) (36.054.293.576) -Tăng, giảm hàng tồn kho (54.195.827.725) (13.414.993.850) -Tăng, giảm khoản phải trả (19.507.584.998) (93.297.915.848) -Tăng, giảm chi phí trả trước (34.243.866.182) 1.640.685.095 -Tiền lãi vay trả (36.283.098.758) (15.909.830.170) Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp (3.506.230.845) 1.929.807.992) Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 310.067.973 2.595.594.064 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (9.416.842.914) (3.201.147.996) Lưu chuyển tiền từ hoạt động (38.507.627.763) (80.047.234.664) kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản (105.897.221.108) (34.777.664.414) cố định tài sản dài hạn khác Tiền thu từ lý, nhượng bán tài sản 8670.879.426 8.346.000.841 cố định tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác Tiền chi đầu tư, góp vốn vào đơn vị (96.412.551.185) (41.759.790.000) khác Tiền thu hồi đầu tư, góp vốn vào đơn vị 18.510.000.000 khácTiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động (175.128.892.867) (68.191.453.573) đầu tư Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài sản Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhập góp vốn chủ sở hữu Tiền chi trả góp vốn cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 427.650.624.546 427.650.624.546 Tiền chi trả nợ gốc vay (360.371.846.919) (360.371.846.919) Tiền chi trả nợ thuê tài (3.225.708.780) (3.225.708.780) Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu - - 107 - Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền năm Nhận số dư bàn giao từ Doanh nghiệp Nhà nước Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối năm 64.053.068.847 64.053.068.847 (84.185.619.390) 120.571.683.301 (84.185.619.390) 120.571.683.301 - - 36.386.063.911 36.386.063.911 ... Công chiến lược xuất sang thị trường Mỹ thời gian tới Dựa thực trang tình hình xuất cơng ty thị trường Mỹ thị trường chủ lực chiếm 70% kim ngạch xuất cơng ty Vì nâng cao lực cạnh tranh thị trường. .. cho thị trường nội địa thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập Theo sản phẩm: Thị trường chia thành thị trường tư liệu sản xuất, thị trường hàng tiêu dùng thị trường dịch vụ Theo cạnh tranh thị. .. trường: Thị trường chia thành thị trường người mua thị trường người bán Theo khả tiêu thụ sản phẩm: Gồm có thị trường tiềm năng, thị trường hàng thay thế, thị trường hàng bổ sung thị trường “

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 1: Sơ đồ kết hợp hài hòa giữa bay ếu tố (Ripeness, Reality, resources) - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

Hình 1..

1: Sơ đồ kết hợp hài hòa giữa bay ếu tố (Ripeness, Reality, resources) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.2: Các giai đoạn của quản trị chiến lược. - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

Hình 1.2.

Các giai đoạn của quản trị chiến lược Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.3: Việc hình thành một chiến lược. - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

Hình 1.3.

Việc hình thành một chiến lược Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.4: Các cấp chiến lược - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

Hình 1.4.

Các cấp chiến lược Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.5: Các giai đoạn và các hoạt động trong quá trình quản trị chiến lược - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

Hình 1.5.

Các giai đoạn và các hoạt động trong quá trình quản trị chiến lược Xem tại trang 24 của tài liệu.
1.2.3.3 Mô hình quản trị chiến lược toàn diện. - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

1.2.3.3.

Mô hình quản trị chiến lược toàn diện Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Ngành Đan-Nhuộm: nhuộm và định hình vải các loại từ Ngành Dệt và gia công nhuộm cho nên ngoài - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

g.

ành Đan-Nhuộm: nhuộm và định hình vải các loại từ Ngành Dệt và gia công nhuộm cho nên ngoài Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2.3 Thực trang tình hình xuất khẩu sang thị trường Mỹ. - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

2.2.3.

Thực trang tình hình xuất khẩu sang thị trường Mỹ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình nhân sự của công ty cổ phần Dệt May Thành Công - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

Bảng 2.2.

Tình hình nhân sự của công ty cổ phần Dệt May Thành Công Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.3.1.1.3 Nguồn nhân lực. - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

2.3.1.1.3.

Nguồn nhân lực Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

Bảng 2.3.

Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty Xem tại trang 50 của tài liệu.
B Nguồn vốn chủ sở hữu 293,336,104,975 186,835,963,778 - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

gu.

ồn vốn chủ sở hữu 293,336,104,975 186,835,963,778 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.5: Doanh thu của công ty. Đơn vị tín h: tỷ VNĐ - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

Bảng 2.5.

Doanh thu của công ty. Đơn vị tín h: tỷ VNĐ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.8: Doanh thu thị trường nội địa của công ty - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

Bảng 2.8.

Doanh thu thị trường nội địa của công ty Xem tại trang 54 của tài liệu.
2.3.2.1.1 Tình hình kinh tế Viện Nam. - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

2.3.2.1.1.

Tình hình kinh tế Viện Nam Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.2: kế hoạch phát triển xuất khẩu sang thị trường Mỹ đến năm 2015 - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

Bảng 3.2.

kế hoạch phát triển xuất khẩu sang thị trường Mỹ đến năm 2015 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.1: Tổng quát kênh phân phối và tiêu thụ hàng dệt may tại Mỹ - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015.pdf

Hình 3.1.

Tổng quát kênh phân phối và tiêu thụ hàng dệt may tại Mỹ Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan