Nghiên cứu các loài lưỡng cư trong họ cóc bùn megopryidae ở tây nghệ an

84 518 0
Nghiên cứu các loài lưỡng cư trong họ cóc bùn megopryidae ở tây nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ==================== HOÀNG QUỐC DŨNG NGHIÊN CỨU CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ TRONG HỌ CÓC BÙN MEGOPRYIDAE Ở TÂY NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Nghệ An, 2014 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ==================== HOÀNG QUỐC DŨNG NGHIÊN CỨU CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ TRONG HỌ CÓC BÙN MEGOPRYIDAE Ở TÂY NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT MÃ SỐ: 60.42.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hướng dẫn khoa học: TS. Ông Vĩnh An Nghệ An, 2014 2 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, các thầy cô giáo, các cán bộ kỹ thuật viên tổ bộ môn Động vật – Sinh lý, Khoa Sinh học Trường Đại học Vinh, UBND xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, xã Châu Cường huyện Quỳ Hợp, ban quản lí KBTTN Pù Huống, người dân địa phương tại khu vực nghiên cứu và những người thân trong gia đình. Nhân dịp này tác giả bày tỏ lòng cám ơn với những sự giúp đỡ đó. Tác giả xin đặc biệt nói lời cám ơn với lòng kính trọng sâu sắc TS. Ông Vĩnh An, đã trực tiếp định hướng và hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn, NCS. Đậu Quang Vinh giúp đỡ trong những lần đi thực địa cũng như trong quá trình hoàn thiện luận văn. TS. Hoàng Ngọc Thảo giúp đỡ trong quá trình hoàn thiện luận văn. Tác giả luôn trân trọng và vô cùng biết ơn những sự giúp đỡ quý báu trên. Vinh, tháng 10 năm 2014 Hoàng Quốc Dũng 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs. Cộng sự. BTB Bắc Trung Bộ. ĐDSH Đa dạng sinh học. ENBS Ếch nhái bò sát. KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên. NXB Nhà xuất bản. pp. Trang (ký hiệu tắt bằng tiếng Anh). Tr. Trang. TTH Thừa Thiên Huế. VQG Vườn Quốc gia. KVNC Khu vực nghiên cứu TS. Tiến sĩ 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các chỉ số khí hậu tại khu vực nghiên cứu 13 Bảng 1.2: Số liệu dân số các huyện Tây Nghệ An 14 Bảng 3.1: Thành phần các loài lưỡng trong họ Megophryidae 19 Bảng 3.2. Khóa định loại các loài trong họ Megophryidae 19 Bảng 3.3: Chỉ tiêu hình thái và tỉ lệ của loài Leptolalax eos 21 Bảng 3.4: Chỉ tiêu hình thái và tỉ lệ của loài Leptolalax ventripunctatus 24 Bảng 3.5: Chỉ tiêu hình thái và tỉ lệ của loài Leptobrachium chapaense 26 Bảng 3.6: Chỉ tiêu hình thái và tỉ lệ của loài Xenophrys major 29 Bảng 3.7: Chỉ tiêu hình thái và tỉ lệ của loài Xenophrys palpebralespinosa 31 Bảng 3.8: Chỉ tiêu hình thái và tỉ lệ của loài Xenophrys cf. parva 33 Bảng 3.9: Số liệu chỉ tiêu so sánh loài Leptolalax eos 36 Bảng 3.10: Số liệu chỉ tiêu so sánh loài Leptolalax ventripunctatus 37 Bảng 3.11: Số liệu chỉ tiêu so sánh loài Leptobrachium chapaense 39 Bảng 3.12: Số liệu chỉ tiêu so sánh loài Xenophrys major 41 Bảng 3.13: Số liệu chỉ tiêu so sánh loài Xenophrys palpebralespinosa 42 Bảng 3.14: Số liệu chỉ tiêu so sánh loài Leptobrachium chapaense 45 Bảng 3.15: Số liệu chỉ tiêu so sánh loài Ophryophryne pachyproctus 46 Bảng 3.16: Số liệu chỉ tiêu so sánh loài Xenophrys major 47 Bảng 3.17: Phân bố của các loài trong họ Megophryidae 49 5 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ Nghệ An 15 Hình 2.2. Sơ đồ đo lưỡng cư không đuôi 18 Hình 3.1: Leptolalax eos 23 Hình 3.2: Leptolalax ventripunctatus 25 Hình 3.3: Leptobrachium chapaense 27 Hình 3.4: Ophryophryne pachyproctus 28 Hình 3.5: Xenophrys major 30 Hình 3.6: Xenophrys palpebralespinosa 33 Hình 3.7: Xenophrys cf. parva 35 Hình 3.8: Biểu đồ so sánh loài Leptolalax eos 37 Hình 3.9: Biểu đồ so sánh loài Leptolalax ventripunctatus 38 Hình 3.10: Biểu đồ so sánh loài Leptobrachium chapaense 40 Hình 3.11: Biểu đồ so sánh loài Xenophrys major 42 Hình 3.12: Biểu đồ so sánh loài Xenophrys palpebralespinosa 43 Hình 3.13: Biểu đồ so sánh loài Leptobrachium chapaense KVNC và Đông Bắc Việt Nam 45 Hình 3.14: Biểu đồ so sánh loài Ophryophryne pachyproctus KVNC và Đông Bắc Việt Nam 46 Hình 3.15: Biểu đồ so sánh loài Xenophrys major ở KVNC và Đông Bắc Việt Nam 48 6 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Lược sử vấn đề nghiên cứu 3 1.1.1. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở Khu Bắc Trung Bộ 3 1.1.2. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở Nghệ An 7 1.1.3. Lược sử nghiên họ Cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam và khu vực Tây Nghệ An 8 1.2. Khái quát điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 12 1.2.1. Đặc điểm địa hình 12 1.2.2. Đặc điểm thuỷ văn 12 1.2.3. Đặc điểm khí hậu 13 1.2.4. Dân cư và sự phân bố dân cư 13 CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Địa điểm và thời gian 15 2.1.1. Thời gian 15 2.1.2. Địa điểm 15 2.2. Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1. Nghiên cứu thực địa 16 2.2.2. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu 16 2.2.3. Dụng cụ, hóa chất 16 2.2.4. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 17 3.1. Thành phần loại lưỡng cư trong họ Megophryidea ở Tây Nghệ An 19 3.2. Đặc điểm hình thái phân loại các loài LCBS tại KVNC 19 3.2.1. Khóa định loại 19 3.2.2. Đặc điểm hình thái phân loại các loài trong họ Meophryidae 21 3.3. Đặc điểm biến dị hình thái một số loài ở KVNC. 36 7 3.3.1. Leptolalax eos Ohler, Wollenberg, Grosjean, Hendrix, Vences, Ziegler & Dubois, 2011. 36 3.3.2. Leptolalax ventripunctatus Fei, Ye and Li, 1991 37 3.3.3. Leptobrachium chapaense (Bourret, 1937) 39 3.3.4. Xenophrys major (Boulenger, 1908) 41 3.3.5. Xenophrys palpebralespinosa (Bourret, 1937) 42 3.4. Đặc điểm biến dị hình thái một số loài ở KVNC so với mẫu ở Đông Bắc Việt Nam 44 3.4.1. Leptobrachium chapaense (Bourret, 1937) 44 3.4.2. Ophryophryne pachyproctus Kou, 1985 46 3.4.3 Xenophrys major (Boulenger, 1908) 47 3.5. Phân bố của các loài trong họ Megophryidae 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 61 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Hiện nay số lượng các loài lưỡng cư đang đứng trước nguy cơ suy giảm nghiêm trọng và sự tuyệt chủng cục bộ hàng loạt, đã được ghi nhận từ những năm 1980 từ các địa điểm trên thế giới. Những suy giảm này là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với sự đa dạng sinh học toàn cầu. Việt Nam là một trong những nước có tính đa dạng cao về số lượng các loài lưỡng cư. Cho đến nay, ở nước ta hiện biết 180 loài lưỡng cư, trong đó có rất nhiều loài đặc hữu cho Việt Nam và phát hiện nhiều loài mới (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2009) [41], trong đó có rất nhiều loài đang đứng trước nguy cơ đe dọa do mất dần môi trường sống. Tây Nghệ An là vùng có ý nghĩa bảo tồn đa dạng sinh học Quốc Gia và Quốc Tế. Với vị trí địa lý đặc biệt và sự đa dạng về địa hình, khí hậu và thủy văn, khu hệ động vật Tây Nghệ An, một mặt mang tính đặc hữu cao, mặt khác mang tính giao thoa của nhiều yếu tố địa động vật: yếu tố cận nhiệt đới (Nam Trung Hoa), yếu tố nhiệt đới (Indo - Malaysia), yếu tố ôn đới (Hymalaya), Đã có nhiều công trình nghiên cứu về lưỡng cư – bò sát tại khu vực này: Hoàng Xuân Quang, 1993[20, 21], Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, 2005 [28]; Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Ông Vĩnh An, Nguyễn Thị Lương, 2012 [44] và những người khác. Việc nghiên cứu các lưỡng cư trong họ Cóc bùn (Megophryidae) góp phần bổ sung các dấu hiệu hình thái, môi trường sinh sống, phát triển nhằm cung cấp dẫn liệu hoàn chỉnh về các loài này. Nhằm mục đích tìm hiểu sâu hơn về các loài lưỡng cư trong khu vực, dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học, tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài: "Nghiên cứu các loài lưỡng cư trong họ Cóc bùn Megophryidae ở Tây Nghệ An". 2 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố các loài trong họ Megophryidae ở khu vực Tây Nghệ An, góp phần bổ sung tư liệu cho nghiên cứu về lưỡng cư ở khu vực nghiên cứu. Trên cơ sở đó góp phần xây dựng các biện pháp bảo tồn loài lưỡng cư này ở Việt Nam. 3. Nội dung nghiên cứu. - Nghiên cứu xác định thành phần loài của họ Megophryidae tại Tây Nghệ An. - Mô tả đặc điểm hình thái phân loại các loài. - Phân tích đặc điểm biến dị quần thể một số loài thuộc họ Megophryidae ở KVNC. [...]... khảo các tài liệu trước nay đã có ở Nghệ An 19 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần loài lưỡng cư trong họ Megophryidae ở Tây Nghệ An Kết quả điều tra nghiên cứu đã ghi nhận 07 loài lưỡng cư trong họ Megophryidae ở khu vực Tây Nghệ An Thành phần loài được dẫn ra ở Bảng 3.1 Bảng 3.1: Thành phần các loài lưỡng trong họ Megophryidae TT Tên khoa học Tên Việt Nam Megophryidae Bonaparte, 1850 Họ Cóc bùn. .. 2005, Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung điều tra sơ bộ các loài LCBS ở khu bảo tồn thiên Pù Huống tỉnh Nghệ An, thống kê 87 loài, trong đó 25 loài lưỡng cư, 62 loài bò sát thuộc 21 họ, 3 bộ [28] Cùng năm, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Hồ Thu Cúc thống kê ở Nghệ An có 87 loài (37 loài lưỡng cư và 50 loài bò sát) [39] Năm 2006, Hoàng Xuân Quang & cs đã nghiên cứu các loài thuộc giống... Lacápède, 1804 (họ rắn lục – Viperidae) ở Bắc Trung Bộ trong đó Nghệ An có 4 loài Năm 2008, kết quả nghiên cứu đề tài đánh giá đa dạng cá, lưỡng cư, bò sát ở khu vực Tây Bắc Nghệ An của Hoàng Xuân Quang và cs.[34] xác định được 96 loài (25 loài lưỡng cư, 71 loài bò sát) thuộc 21 họ, 3 bộ Bên cạnh đó tác giả cũng đã phân tích sự phân bố của các loài LCBS theo sinh cảnh, đánh giá hiện trạng các loài cũng như... yếu là lưỡng cư có kích thước nhỏ Ở xã Na Ngoi, Kỳ Sơn là một vùng được để ý gần đây, ở đây có mặt của loài ếch mẫu sơn Hylarana maosonensis Bourret, 1943 là loài đặc hữu của Việt Nam đã được bổ sung vào thành phần loài LCBS ở Nghệ An, Nguyễn Thị Lương & cs., 2011 1.1.3 Lược sử nghiên họ Cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam và khu vực Tây Nghệ An Ở Việt Nam, các nghiên cứu điều tra cơ bản lưỡng cư cũng... roesleri ở VQG Phong Nha – Kẻ Bàng và xây dựng khóa định loại cho các loài trong giống Cytodactylus hiện biết ở Việt Nam 7 1.1.2 Lược sử nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở Nghệ An Nghiên cứu lưỡng cư bò sát ở Nghệ An đã được tiến hành những năm 1982 – 1993, tác giả Hoàng Xuân Quang đã điều tra, thu mẫu và xác định thành phần loài LCBS ở các tỉnh Bắc Trung Bộ thống kê 128 loài thuộc 42 giống, 24 họ, 4 bộ... loài lưỡng cư, bò sát ở vùng Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi, có 29 loài lưỡng cư thuộc 7 họ, 2 bộ Trong đó họ Cóc bùn Megophryidae có 3 loài là: Leptobrachium xanthospilum Lathrop, Murphy, Orlov & Ho, 1998; Ophryophryne gerti Ohler, 2003; Ophryophryne hansi Ohler, 2003 Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Nguyễn Thị Lương [45] nghiên cứu khảo sát vùng phân bố mới của các loài lưỡng cư, bò sát ở. .. Ngọc[16] nghiên cứu về thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, trong đó có 18 loài lưỡng cư thuộc 12 giống, 6 họ, 2 bộ Trong đó họ Cóc bùn Megophryidae có 1 loài là: Xenophrys longipes (Boulenger, 1886) 9 Năm 2006, Trần Thanh Tùng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng[51] nghiên cứu thành phần loài ếch nhái (Amphibia) và bò sát (Reptilia) ở vùng núi Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang, trong. .. hành nghiên cứu khảo sát đa dạng sinh học KBTTN Pù Huống thống kê được 35 loài bò sát, 17 loài lưỡng cư thuộc 3 bộ, 18 họ Năm 2003 – 2004, Bộ môn Động vật và Trung tâm Môi trường và Phát triển nông thôn (Trường Đại học Vinh) triển khai đợt nghiên cứu đánh giá nhanh đa dạng sinh học KBTTN Pù Huống, thu thập dẫn liệu về ĐDSH các nhóm động vật trong đó có LCBS có 20 loài bò sát và 19 loài lưỡng cư, 13 loài. .. bắt, buôn bán các loài LCBS trong vùng Năm 2009, Đậu Quang Vinh & Hoàng Ngọc Thảo [52] nghiên cứu điều tra ENBS ở 8 huyện Quỳ Hợp đã xác định có 74 loài thuộc 21 họ, 3 bộ Ông Vĩnh An & cs., công bố kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến hoạt động giao phối của rắn ráo (Ptyas mucosa, Linnaeus, 1788) trong điều kiện nuôi nhốt ở Nghệ An Năm 2011, tác giả Ông Vĩnh An & cs., nghiên cứu trên đối... Kim Cư ng điều tra bước đầu về thành phần loài và đặc điểm phân bố của lưỡng cư, bò sát ở tỉnh Quảng Trị, có 38 loài lưỡng cư thuộc 1 bộ, 7 họ, 20 giống Trong đó họ Cóc bùn Megophryidae có 3 loài là: Xenophrys major (Boulenger, 1908); Xenophrys palpebralespinosa (Bourret, 1937); Ophryophryne microstoma Boulenger, 1903 Lê Thị Thanh, Đinh Thị Phương Anh [43] bước đầu khảo sát nghiên cứu về thành phần loài . nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở Khu Bắc Trung Bộ 3 1.1.2. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở Nghệ An 7 1.1.3. Lược sử nghiên họ Cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam và khu vực Tây Nghệ An 8 1.2 lưỡng cư trong họ Cóc bùn Megophryidae ở Tây Nghệ An& quot;. 2 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố các loài trong họ Megophryidae ở khu. ĐẠI HỌC VINH ==================== HOÀNG QUỐC DŨNG NGHIÊN CỨU CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ TRONG HỌ CÓC BÙN MEGOPRYIDAE Ở TÂY NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Nghệ

Ngày đăng: 20/07/2015, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan