Bảng 3.17: Phân bố của các loài trong họ Megophryidae
Theo Nguyễn Văn Sáng và cs.[72] và các báo cáo, bài báo đã công bố trên các tạp chí, hội nghị xác định rõ phân bố của các loài trong khu vực nghiên cứu. - Leptolalax eos: Theo Ohler, Wollenberg, Grosjean, Hendrix, Vences, Ziegler & Dubois, 2011,[75] Leptolalax eos phân bố ở Lào, Trung Quốc,Việt Nam.Và đây là loài bổ sung mới cho danh lục lưỡng cư của Tây Nghệ An, Trung Bộ.
- Leptolalax ventripunctastus: phân bố Lào, Trung Quốc, Vĩnh Phúc (Vĩnh Yên) theo Ohler, Wollenberg, Grosjean, Hendrix, Vences, Ziegler & Dubois, 2011,[75]. Đây là loài bổ sung thêm cho danh lục lưỡng cư Nghệ An.
- Leptobrachium chapaense: Có phân bố rộng gồm: Lào Cai (Sa Pa, Văn Bản), Yên Bái (Văn Yên), Hà Giang (Vị Xuyên), Cao Bằng (Nguyên Bình), Bắc Giang (Yên Tử), Vĩnh Phúc (Tam Đảo, Bình Xuyên), Lạng Sơn (Mẫu Sơn), Sơn La (Sốp Lốp, Xuân Nha), Thanh Hóa (Bến En, Pù Hu), Nghệ An (Pù Huống), Hà Tĩnh (Kỳ Anh, Vũ Quang, Hương Sơn), Quảng Bình (Cha Lo), Thừa Thiên Huế (Bạch Mã). Giới hạn cuối ở phía nam là Bạch Mã.
- Ophryophryne pachyproctus: Có phân bố trải dài nhưng địa điểm phân bố ít. Gồm các địa điểm: Vĩnh Phúc (Tam Đảo, Bình Nguyên), Nghệ An (Con Cuông), Hà Tĩnh
TT Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
Leptolalax eos + Leptolalax ventripunctastus + + Leptobrachium chapaense + + Ophryophryne pachyproctus + + + Xenophrys major + + + Xenophrys palpebralespinosa + + + Xenophrys cf. parva + +
(Hương Sơn), Quảng Trị (Hướng Hóa), Gia Lai (K Bang, Krong Pa). Phân bố trải dài tới phía nam với điểm cuối hiện tại là K Bang, Krong Pa - Gia Lai.
- Xenophrys major: là loài phân bố phổ biến khắp cả nước.
- Xenophrys palpebralespinosa: Là loài có phân bố rộng gồm các địa điểm: Lào Cai (Sa Pa), Hà Giang (Yên Minh, Vị Xuyên), Cao Bằng (Nguyên Bình), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Nghệ An (Tây Nghệ An), Hà Tĩnh (Hương Khê), Quảng Trị, Gia Lai (Kon Ka Kinh). Phân bố trải dài tới phía nam với điểm cuối hiện tại là Kon Ka Kinh - Gia Lai.
- Xenophrys cf. parva : Lào Cai (Sa Pa, Văn Bản), Hà Giang (Vị Xuyên), Nghệ An (Tây Nghệ An). Điểm cuối của vùng phân bố hiện biết là Nghệ An (Tây Nghệ An).
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Về thành phần loài đã xác được 7 loài thuộc 5 giống trong họ Megophryidae ở khu vực Tây Nghệ An. Xây dựng khóa định loại cho 7 loài trong họ Megophryidae ở khu vực Tây Nghệ An.
- Về phân bố: Xác định, bổ sung vùng phân bố mới cho 2 loài gồm:
* Leptolalax eos Ohler, Wollenberg, Grosjean, Hendrix, Vences, Ziegler & Dubois, 2011 là loài có phân bố mới cho Trung Bộ, Bắc Trung Bộ.
* Leptolalax ventripunctastus Fei, Ye and Li, 1991 có vùng phân bố mới là Nghệ An cũng như Bắc Trung Bộ, Trung Bộ.
2. Kiến nghị
- Tiếp tục nghiên cứu nhằm đánh giá, khảo sát lại tính đa dạng và bổ sung thêm vùng phân bố của các loài trong họ Megophryidae toàn bộ khu vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài trong họ Megophryidae ở khu vực Tây Nghệ An.
- Sử dụng khóa định loại của họ Megophryidae trong các bài thực hành phân loại ếch nhái cho sinh viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường, 2007. Sách Đỏ Việt Nam (phần Động vật). NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà nội: 7 – 21.
2. Chi cục kiểm lâm Nghệ An, 2002. Dự án đầu tư xây dựng KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An.
3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.
4. Tạp chí Sinh học. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tập 30 – số 4. Hà nội, Tháng 12/2008.
5. Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Nikolai Orlov (2007), Góp phần nghiên cứu thành phần loài ếch nhái (Amphibia) và bò sát (Reptilia) khu vực huyện Hướng Hóa Quảng Trị, "Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật", Nxb Nông Nghiệp, tr. 227 - 232.
6. Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Nikolai Orlov. Góp phần nghiên cứu thành phần loài ếch nhái (Amphibia)và Bò sát (Reptilia)khu vực huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tr.227 – 232. Trích "Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật", Hội nghị lần thứ 2, Hà nội 26/10/2007 (phần Tài nguyên Sinh vật, đa dạng sinh học và bảo tồn). NXB Nông Nghiệp. 7. Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Phạm Thế Cường, Nguyễn
Thiên Tạo (2013), Đa dạng về thành phần loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) của vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, "Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật", Nxb Nông Nghiệp, tr. 401 - 409. 8. Ngô Đắc Chứng, 1995. Bước đầu nghiên cứu thành phần loài của ếch nhái
bò sát ở Vườn Quốc gia Bạch Mã. "Tuyển tập những công trình nghiên cứu, Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn" (lần thứ nhất), NXB Khoa học và kỹ thuật. 86 – 91.
9. Ngô Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang, Phạm Văn Hòa (2004), Thành phần loài ếch nhái, bò sát các tỉnh phía tây miền đông Nam Bộ (Bình Dương,
Bình Phước và Tây Ninh), "Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống", Nxb Khoa học và kỹ thuật, tr. 63 - 67.
10.Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn, 2004. "Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bạch Mã". NXB Thuận Hóa: 131 – 146.
11.Đoàn Văn Kiên, Hồ Thu Cúc, 2007. Bước đầu nghiên cứu thành phần ếch nhái (Amphibia) và bò sát (Reptilia) tại khu vực Lệ Thủy và Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. "Một số công trình nghiên cứu khoa học trong sinh học năm 2005 – 2006". NXB khoa học và kỹ thuật.
12.Đoàn Văn Kiên, Hồ Thu Cúc (2007), Bước đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái (Amphibia) và bò sát (Reptilia) tại khu vực Lệ Thủy và Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, "Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật", Nxb Nông Nghiệp, tr. 386 - 391.
13.Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang, 1992. Về phân khu hệ động vật – địa lý học bò sát, ếch nhái Việt Nam. "Tạp chí Sinh học", tập 14 – số 3, Hà nội tháng 9/1992.
14.Ngô Thái Lan, Đỗ Thế Hải (2009), Thành phần loài ếch nhái, bò sát ở xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, "Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật", Nxb Nông Nghiệp, tr. 617 - 622.
15.Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, 2001. Kết quả điều tra bước đầu về thành phần ếch nhái, bò sát ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, tỉnh Nghệ An. "Tạp chí Sinh học, Một số công trình nghiên cứu của khoa Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập". Tập 23 – số 3b, Hà nội tháng 9/2001.
16.Lê Nguyên Ngật, Hoàng Văn Ngọc (2004), Về thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, "Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống", Nxb Khoa học và kỹ thuật, tr. 63 - 67.
17.Lê Nguyên Ngật, Phạm Văn Anh, 2009. Sự đa dạng và hiện trạng phân bố lưỡng cư, bò sát ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liêm, tỉnh Thanh Hóa.
Nam", Trường đại học Sư phạm – Đại học Huế, tháng 11/2009. NXB Đại học Huế. Tr. 109 - 115.
18.Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Ly, Hoàng Văn Ngọc (2011), Lưỡng cư bò sát ở vùng Tây Bắc Việt Nam, "Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật", Nxb Nông Nghiệp, tr. 763 - 770.
19.Hoàng Xuân Quang, 1992. Danh sách bò sát, ếch nhái Bắc Trung Bộ. Thông báo khoa học, số 5, 1992. Trích "Hồ sơ đăng ký công nhận chức danh phó giáo sư". Năm đăng ký 2004, 535 tr.
20.Hoàng Xuân Quang, 1993. Góp phần tìm hiểu sự phân bố ếch nhái, bò sát Bắc Trung Bộ ở các sinh cảnh. "Thông báo khoa học Trường Đại học sư phạm Vinh", số 10:123 – 131.
21.Hoàng Xuân Quang, 1993. Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển). "Luận án PTS Sinh học", Hà nội. 207 trang.
22.Hoàng Xuân Quang, 1994. Góp phần tìm hiểu sự phân bố của ếch nhái bò sát Bắc Trung Bộ ở các sinh cảnh. Thông báo khoa học, số 10, Vinh – 1994. Trích "Hồ sơ đăng ký công nhận chức danh phó giáo sư". Năm đăng ký 2004, 535 tr.
23.Hoàng Xuân Quang, 1994. Ếch nhái, bò sát trong hệ sinh thái nông lâm nghiệp trung du, miền núi Nghệ An. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, sinh thái nông nghiệp bền vững trung du và miền núi Nghệ An. NXB Nông nghiệp. Trích "Hồ sơ đăng ký công nhận chức danh phó giáo sư". Năm đăng ký 2004, tr. 233 – 228.
24.Hoàng Xuân Quang, Lê Nguyên Ngật, 1997. Kết quả điều tra bổ sung ếch nhái bò sát khu vực Nam Đông – Bạch Mã – Hải Vân. Thông báo khoa học (các ngành khoa học tự nhiên), số 16, Vinh 1997. Trích "Hồ sơ đăng ký công nhận chức danh phó giáo sư". Năm đăng ký 2004, tr. 223 - 228.
25.Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật, 1997. Thành phần loài ếch nhái bò sát Tây – Nam Nghệ An. Thông báo khoa học số 1,
1997. Trích "Hồ sơ đăng ký công nhận chức danh phó giáo sư". Năm đăng ký 2004, 535 tr.
26.Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế, 2000. Kết quả điều tra nghiên cứu bò sát ếch nhái khu vực Chúc A (Hương Khê, Hà Tĩnh)(1998 -4/2000). "Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Sinh học". NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội: 437 – 442.
27.Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Ngọc Hợi, Trần Ngọc Lân, Cao Tiến Trung, Nguyễn Đức Diện, Nguyễn Văn Quế, Nguyễn Văn Hiếu, Đậu Quang Vinh, 2003. Đánh giá nhanh đa dạng sinh học khu BTTN Pù Huống, DANIDA – Chi cục kiểm lâm Nghệ An.
28.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, 2005. Kết quả điều tra sơ bộ các loài lưỡng cư, bò sát ở khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An. "Tạp chí sinh học", 27 (4A) : 109.
29.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, 2007. Phương pháp nghiên cứu động vật có xương sống (tài liệu lưu hành nội bộ).
30.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, 2007. Các loài ếch nhái bò sát bổ sung cho khu vực Bắc Trung Bộ ghi nhận ở Vườn Quốc gia Bạch Mã. Trích "Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học", Hội nghị toàn quốc 2007, Quy Nhơn 10/8/2007. NXB Khoa học và kỹ thuật, 909 tr.
31.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Nguyễn Văn Quế, 2007. Kết quả điều tra nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư bò sát Vườn Quốc gia Bạch Mã (1996 - 2996). "Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh". Tập XXXVI, 3A: 63 – 72.
32.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser John, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng, 2008. Ếch nhái, bò sát ở khu vực bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. NXB Nông nghiệp 2008. 128pp
33.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Văn Sáng, 2008. Một số nhận xét về khu hệ ếch nhái, bò sát Bắc Trung Bộ. "Tạp chí Sinh học", tập 30 – số 4, Hà nội tháng 12 – 2008.
34. Hoàng Xuân Quang, 2008. Đánh giá đa dạng sinh học cá, lưỡng cư bò sát khu vực Tây Bắc Nghệ An, đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo tồn. "Đề tài nghiên cứu CB trong khoa học tự nhiên", mã số 6.058.06. 35.Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Hồ Thu Cúc, Đoàn Văn Kiên
(2007), Bước đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái (Amphibia) và bò sát (Reptilia) vùng núi Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn, "Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật", Nxb Nông Nghiệp, tr. 506 - 511.
36.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996. Danh lục Ếch nhái, Bò sát Việt Nam. NXB Khoa học & Kỹ thuật, 264 tr.
37.Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 1992. Kết quả sơ bộ điều tra bò sát, ếch nhái tại Vũ Quang (Hà tĩnh). Thông báo khoa học, số 5, Vinh, 1992. Trích "Hồ sơ đăng ký công nhận chức danh phó giáo sư". Năm đăng ký 2004, 535 tr.
38.Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 2000. Khu hệ bò sát, ếch nhái Vườn Quốc gia Bến En (Thanh Hóa). "Tạp chí Sinh học", Hà Nội. 22 (15) 15 – 23. 39.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2005. Danh lục
Ếch nhái, Bò sát Việt Nam. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 180 tr.
40.Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Hồ Thu Cúc, Đoàn Văn Kiên (2007), Đa dạng nguồn gen ếch nhái, bò sát tại vùng núi Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn, "Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống", Nxb Khoa học và kỹ thuật, tr. 155 - 157.
41.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng, 2009. Nhìn lại quá trình nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở Việt Nam qua từng thời kỳ. tr 9 -18. Trích "Báo cáo khoa học, Hội thảo Quốc gia về lưỡng và bò sát ở Việt Nam", Lần thứ nhất. Huế, 28/11/2009. NXB Đại học Huế. 336 tr.
42.Nguyễn Thiên Tạo (2009), Kết quả khỏa sát thành phần loài bò sát, ếch nhái của khu vực rừng núi Pia Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, "Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật", Nxb Nông Nghiệp, tr. 790 - 795.
43.Lê Thị Thanh, Đinh Thị Phương Anh (2012), Ghi nhận bước đâu về thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi, "Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam", lầm thứ 2, Nxb Đại học Vinh, tr. 224 - 230.
44.Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Ông Vĩnh An, Nguyễn Thị Lương (2012), Đa dạng thành phần loài ếch nhái, bò sát ở khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An, "Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam", lầm thứ 2,Nxb Đại học Vinh, tr. 245 - 254. 45.Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Nguyễn Thị
Lương (2012), Vùng phân bố mới của các loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực Bắc Trung Bộ, "Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam", lầm thứ 2, Nxb Đại học Vinh, tr. 238 - 244.
46.Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Ngọc Sang (2007), Kết quả điều tra ếch nhái và bò sát tại vườn quốc gia Núi Chúa, Ninh Thuận, "Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật", Nxb Nông Nghiệp, tr. 543 - 549.
47.Đào Văn Tiến, 1977. Về định loại ếch nhái Việt Nam. "Tạp chí Sinh vật – địa học", Hà nội, XV (2):33 – 40.
48.Nguyễn Kim Tiến, 2007. Kết quả bước đầu về thành phần lưỡng cư, bò sát ở xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa. Tr. 603 – 607. Trích "Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật".
49.Nguyễn Kim Tiến, 2009. Thành phần lưỡng cư và bò sát ở một Vườn Quốc gia và Khu Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa. Trích "Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật", Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, Hà nội 22/10/2009. NXB Nông nghiệp. Tr.840: 1817.
50.Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân, Trương Nho Tự, 2011. Thành phần loài lưỡng cư, bò sát khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa. Trích "Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật", Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4, Hà nội 21/10/2011. NXB Nông nghiệp. tr. 404:1965.
51.Trần Thanh Tùng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2006), Thành phần loài ếch nhái (Amphibia) và bò sát (Reptilia) ở vùng núi Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang, "Tạp chí Sinh học". Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tr. 11 - 17. Tập 28 – số 4. Hà nội, Tháng 12/2006.
52.Đậu Quang Vinh, Hoàng Ngọc Thảo, 2009. Kết quả điều tra sơ bộ các loài ếch nhái, bò sát ở huyện Quỳ Hợp, Nghệ An. "Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh", tập XXXVIII, 1A: 81 – 86.
Tiếng Anh:
53.Bourret R., 1942. Les Batriciens de L’Indochine. Gouv. Gén. Indoch. Hanoi., 517pp.
54.Bourret R., 1943. Sauria (Bản thảo).
55.David P., Bain R.H., Nguyen Q.T., Orlov N.L., Vogel G., Vu N.T & Zieger T., 2007. A new species of the natriciene snake genus Amphiesma from the Indochinese Region (Squamata: Colubridae: Natricinae). Zootaxa 1462, 41 – 60.
56.Hendrix R., Nguyen Quang Truong, Bohme W., and Zinger T., 2008. New anuran records from Phong Nha – Ke Bang National Park, Truong Son, central Vietnam. Herpetology Notes, volume 1: 23-31.
57.Hoang X.Q., Orlov N.L., Annanfeva N.B., Johns A.G., Hoang N.T., and Dau Q.V., 2007. Description of a new species of the genus Cytodactylus
Gray, 1827 (Squamata: Sauria: Gekkonidae) from the Karst of north central Vietnam. Rusian Jourral of hepetology. Vol. 14, No.2, pp 98 – 106.