Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường trung học cơ sở huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa

117 452 1
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường trung học cơ sở huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN THÁI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN THÁI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM NGHỆ AN - 2014 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Phan Quốc Lâm - người Thầy hướng dẫn tận tình, chu đáo giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể lãnh đạo, Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Vinh, tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu, cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chun viên phịng giáo dục đào tạo huyện Quảng Xương bạn học tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song khả nghiên cứu tác giả cịn hạn chế, chắn luận văn có nhiều thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn Thầy giáo, Cơ giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Nghệ An, tháng 03 năm 2014 Tác giả Trần Văn Thái MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1.2.3.1 Khái niệm chuẩn b/ Quản lý quy trình dạy học theo chuẩn KT-KN 62 3.2.3.1 Mục tiêu 77 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực 77 Kết luận .93 Kiến nghị 94 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CT Chương trình CTGD Chương trình giáo dục CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng CTMH Chương trình mơn học ĐG Đánh giá GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVG Giáo viên giỏi HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh HSG Học sinh giỏi KH Kế hoạch KHDH Kế hoạch dạy học KT Kiểm tra KT- KN Kiến thức kỹ MT Mục tiêu KTĐG Kiểm tra đánh giá NDDH Nội dung dạy học PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLDH Quản lý dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTr-KT Thanh tra, kiểm tra DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ MT-PP-GV-HS - Thiết bị dạy học 42 Bảng 2.1 Hệ thống trường THCS huyện Quảng Xương 50 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Phòng GD&ĐT 51 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức dạy học trường THCS 51 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tổ chức dạy học trường THCS 52 Bảng 2.2, Bảng 2.3 Cơ cấu giáo viên theo môn học cấp THCS 53 Bảng 2.4 Giáo viên Tin cấp THCS Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết 53 89 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước xu hội nhập quốc tế mục tiêu công nghiệp hóa - đại hóa đất nước chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề nhà nước, xã hội quan tâm Nâng cao chất lượng giáo dục cấp học, bậc học mợt địi hỏi khách quan trước xu hội nhập với giới và là đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho cơng c̣c Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Nghị hội nghị lần thứ khoá VIII Ban chấp hành TW Đảng ghi rõ: “Giáo dục đào tạo phải có bước chuyển nhanh chất lượng hiệu đào tạo, số lượng quy mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường nhằm nhanh chóng đưa giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đất nước” Trong nhiều năm qua, ngành giáo dục có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thay đổi chương trình và sách giáo khoa, đào tạo, bồi dưỡng cán bợ quản lí, giáo viên; phát đợng phong trào, hoạt động ngành phục vụ nâng cao chất lượng giáo dục thực giảm tải chương trình Trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức học sinh, sinh viên giáo viên nâng cao, chất lượng giáo dục Đại học bước nâng lên, đào tạo đội ngũ đông đảo cán khoa học kỹ thuật, có cống hiến quan trọng hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội Mặc dù đạt thành tựu trên, nhiên hệ thống giáo dục đào tạo nước ta nhiều yếu kém, bất cập so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ CNH-HĐH Nghị TW Đảng khoá VIII khẳng định: “Giáo dục nước ta nhiều yếu bất cập quy mô lẫn cấu chất lượng hiệu quả, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực vào công đổi kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực CNH-HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Để giải mâu thuẫn đòi hỏi phải thay đổi quan niệm, nhận thức giáo dục, phải hướng tới chất lượng giáo dục, điều đồng nghĩa với việc phải trọng nâng cao trách nhiệm quản lý chất lượng tăng cường biện pháp quản lý hoạt động dạy học, hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ Ngày 5/5/2006, Bộ GD&ĐT ban hành định sớ 16/2006/QĐ - BGDĐT chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành bao gồm chuẩn kiến thức kỹ Để thực chương trình theo chuẩn KT-KN, từ năm học 2009-2010, Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ với tất mơn học Trong chương trình giáo dục phổ thông, kiến thức, kỹ thể hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình mơn học, theo lớp học Tài liệu hướng dẫn giới thiệu yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ chuẩn kiến thức, kỹ có ý tham khảo nợi dung trình bày SGK hành, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh trình giảng dạy, học tập và kiểm tra, đánh giá Nhiều giáo viên xem chuẩn kiến thức, kỹ một "cẩm nang" giúp thầy và trị khỏi cảnh "đọc - chép" Bên cạnh đó, qui trình dạy học phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ Chính vậy, cơng tác quản lý hoạt đợng dạy học cần phải có điều chỉnh phù hợp để đáp ứng với yêu cầu Từ chuẩn kiến thức kỹ là mợt thành phần chương trình giáo dục phổ thơng, nhà trường có chuyển biến công tác quản lý hoạt động dạy học Tuy nhiên nhiều trường gặp nhiều khó khăn quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ từ nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên; từ tập huấn; đề, kiểm tra đánh giá học sinh việc chấm điểm dạy giáo viên Trong xu cải tiến chung, trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa có thay đổi cơng tác quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ chưa thực hiệu quả, cịn có nhiều bất cập Quảng Xương huyện đồng vên biển tỉnh Thanh Hóa, có xã vùng bãi Ngang, kinh tế phát triển chậm, trình độ dân trí khơng đồng đều, ngành giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn Chất lượng dạy học trường THCS bước nâng lên vào ổn định, song chậm, thiếu vững chưa đồng trường toàn huyện Đặc biệt lĩnh vực quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ nhà trường THCS đặt nhiều vấn đề xúc cần sớm quan tâm nghiên cứu giải Thực tế đòi hỏi ngành giáo dục huyện Quảng Xương phải có biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ cách đồng mang tính khả thi Đó lý để chọn đề tài "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ trường Trung học sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa" Mục đích nghiên cứu Đề xuất mợt sớ biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 96 - Từng bước thực “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ trường THCS huyện Quảng Xương Thanh Hóa ” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật GD năm 2005, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 BCHTW Đảng CS Việt Nam, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục” Đặng Quốc Bảo Những vấn đề quản lý giáo dục Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 1997 Đặng Quốc Bảo Vấn đề quản lý quản lý nhà trường Tài liệu giảng QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội, 2009 Đặng Quốc Bảo Quan điểm phát triển giáo dục - quản lý nhà trường tổ chức trình dạy học: từ số góc nhìn thời đại và đất nước Tài liệu giảng QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội, 2009 Đặng Quốc Bảo Những vấn đề hoạt động quản lý vận dụng vào quản lý nhà trường Tài liệu giảng QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội, 2010 Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán bộ quản lý Giáo dục Đào tạo,1997 Đặng Quốc Bảo Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Thống kê , 1999 97 Nguyễn Thị Ngọc Bích “Tập hợp lực phát triển chương trình giáo dục đào tạo”, Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn ĐHQG Hà Nội, Tập 28 số 1S, 2012, tr 41-48 10 Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS Nhà xuất Giáo dục, 2006 11 Bộ Giáo dục Đào tạo Luật GD năm 2005 Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội, 2005 12 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kỹ (một số môn) THCS Nxb Giáo dục, 2010 13 Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học Thơng tư số 12/2011/TT BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 14 Bộ Giáo dục Đào tạo Qui chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT Thông tư 58/2011/TT- BGDĐT ngày 12/11/2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 15 Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT 16 Bộ Giáo dục Đào tạo Các văn qui phạm pháp luật giáo dục Nhà xuất Giáo dục, 2008 17 Nguyễn Hữu Châu Cơ sở lí luận thực tiễn chất lượng giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục Nhà xuất Giáo dục, 2006 18 Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lượng giáo dục Tài liệu giảng QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nợi, 2011 19 Nguyễn Đức Chính Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục Tài liệu giảng QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội, 2011 20 Nguyễn Đức Chính Qui trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế Tài liệu dùng cho chương trình tập huấn GV trường THPT chuyên tiếp cận chuẩn quốc tế Hà Nợi, 2010 98 21 Nguyễn Đức Chính Đo lường và đánh giá giáo dục dạy học.Tài liệu giảng QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nợi, 2011 22 Nguyễn Đức Chính, Đinh Quang Báo “Về qui chế đào tạo rèn luyện nghiệp vụ sư phạm hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thơng”, Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn ĐHQG Hà Nội, Tập 28 số 1S, 2012, tr 16-21 23 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Tài liệu giảng QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội, 2011 24 Trần Khánh Đức Sự phát triển quan điểm giáo dục Tài liệu giảng dùng cho khoá đào tạo sau đại học giáo dục quản lý giáo dục, 2010 25 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1986 26 Đặng Xuân Hải Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân Hà Nội, 2008 27 Đặng Xuân Hải Quản thay đổi vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi quản lý giáo dục/ quản lý nhà trường Tài liệu giảng QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội, 2011 28 Trương Công Huy “Tăng cường cơng tác quản lý dạy học tích cực theo chuẩn kiến thức – kĩ năng” Kỷ yếu ngành GD&ĐT huyện Ba Tơ, Quảng Nam, 2010 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí Lý luận đại cương quản lý, Hà Nội, 2009 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lãnh đạo nhà trường kỷ XXI, Hà Nội, 2010 31 Nguyễn Thị Mỹ Lộc “ Từ đặc điểm học tập người học đến trình đào tạo giáo viên”, Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn ĐHQG Hà Nội, Tập 28 số 1S, 2012, tr 7-15 32 M.I Kơnđacốp, Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục Trường cán bợ quản lí giáo dục trung ương, Hà Nội, 1984 99 33 Vũ Nho “Dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn”, Tạp chí Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Sớ 18, 2010 34 Trần Hồng Quân Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục và đào tạo,.Trường Cán bợ quản lí Giáo dục và Đào tạo TW 1, Hà Nội, 1995 35 Nguyễn Ngọc Quang Những vấn đề quản lý giáo dục Trường cán bộ quản lý Giáo dục, Hà Nội, 1989 36 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm quản lý giáo dục Trường cán bộ quản lý giáo dục TW I, Hà Nội, 1997 37 Trần Thanh Tịnh “Quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn”, Luận văn thạc sĩ ĐHGD, 2010 38 Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội “Tâm – Tài người Thầy thể khâu chuẩn bị”, Tài liệu dùng cho chương trình tập huấn GV trường THPT chuyên tiếp cận chuẩn quốc tế Hà Nội, 2010 39 Từ điểm Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng 2002 40 Phạm Viết Vượng Giáo dục học NXB ĐHQG, 2000 41 Nguyễn Như Ý Đại từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, 1999 100 i PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Để có ý kiến đánh giá cách khách quan, xác thực trạng hoạt động dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ trường THPT DTNT tỉnh nhằm đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá cách đánh dấu gạch chéo (X) vào phương án đồng chí chọn nội dung sau Kết khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích đánh giá Xin trân trọng cảm ơn đồng chí ! I- YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (khảo sát 20 cán QL 18 giáo viên) Những yếu tố sau có ảnh hưởng A B C D E đến chất lượng dạy học Nhà trường ? Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ Dạy học theo SGK sách hướng dẫn 0 25 13 12 19 31 0 16 19 0 16 19 Chuẩn kiến thức, kỹ Phản hồi, đánh giá cấp quản lý 22 hoạt động sư phạm giáo viên Kiểm tra kết học tập HS theo 16 dưỡng giáo viên Tổ chức dạy học buổi/ngày Tăng cường công tác, kiểm tra, tra 0 giáo viên Kinh nghiệm tham gia lớp bồi 0 18 15 Ghi chú: A: Không ảnh hưởng; B: Ảnh hưởng ít; C: Có chút ảnh hưởng tốt; D: Ảnh hưởng tốt; E: Ảnh hưởng tốt II- THỰC HIỆN CÁC KHÂU CỦA QUY TRÌNH DẠY HỌC (khảo sát 38 giáo viên) Thầy/ Cơ nhận thấy thực mức độ hoạt động trình dạy học A B C D E ii Điều tra, tìm hiểu lực, thái độ học tập học sinh môn học Khảo sát chất lượng đầu vào HS Sử dụng tài liệu Chuẩn KT-KN làm sở để xây dựng kế hoạch dạy học môn Sử dụng phân phối chương trình kế hoạch nhà trường làm sở để xây 13 14 13 14 24 0 7 0 31 11 12 11 12 11 0 20 18 0 20 18 0 19 17 0 15 14 12 14 dựng kế hoạch dạy học môn Viết lại mục tiêu dạy học SGK theo cách mô tả hành vi mà GV mong đợi HS thực Chuẩn bị nội dung dạy học, loại câu hỏi, tập cho đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Tổ chức hoạt động DH phù hợp với nội dung DH Lựa chọn PPDH phù hợp Nghe đặt câu hỏi để đánh giá mức độ hiểu học sinh 10 Sử dụng trang thiết bị dạy học 11 Ghi chép ưu, khuyết điểm trình DH, xây dựng kế hoạch cải tiến Ghi chú: A: Không chuẩn bị; B: Chuẩn bị không tốt; C: Chuẩn bị ít; D: Chuẩn bị tốt; E: Chuẩn bị tốt III- YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (khảo sát 38 cán QL tổ trưởng môn) Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý A B C năng? Vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập 31 Chất lượng đội ngũ giáo viên 34 hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ iii Tâm lý xã hội ( Bệnh thành tích) Cơ sở vật chất 12 33 21 Ghi chú: A: Khơng ảnh hưởng; B: Ảnh hưởng ít; C: Ảnh hưởng nhiều IV KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GV VỀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC ĐỢT TẬP HUẤN (khảo sát 38 giáo viên) Thầy/ Cô nhận thấy yêu cầu A B C D E 31 20 10 31 20 10 25 13 21 0 10 15 13 0 10 15 15 14 0 15 16 lớp tập huấn đạt mức độ I Nội dung tập huấn Các mức độ Chuẩn KT, KN quy định văn CTGDPT Xác định mục tiêu DH theo Chuẩn KT, KN, kỹ vận dụng Chuẩn KT, KN vào DH Nắm vững yêu cầu Chuẩn KT, KN DH theo Chuẩn KT, KN Nắm vững yêu cầu KTĐG theo Chuẩn KT, KN II Phương pháp tập huấn Sử dụng nhiều phương pháp Hạn chế thuyết trình Tạo điều kiện để học viên tích cực tham gia hoạt động III Kết Học viên tích cực tham gia hoạt động Học viên nắm nội dung tập huấn Học viên vận dụng nội dung tập huấn vào việc soạn giáo án, thực hành giảng dạy Ghi chú: A: Rất tốt; B: Tốt; C: Trung bình; D: Chưa tốt; E: Yếu iv Phụ lục Mẫu kế hoạch DH GV KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN…… LỚP :…… Mơn học :……………………………………………………………… Chương trình (Chuẩn/nâng cao) ………………………………………… Học kỳ :…… , Năm học :……… Họ tên GV ………………….…………………….………………… Điện thoại :…………., Email…………………………… Tổ: …………… Trường: ……………………………………………… Các chuẩn môn học : (theo chuẩn Bộ GD-ĐT ban hành) Chủ đề Kiến thức Kỹ 6, Yêu cầu thái độ : (theo chuẩn Bộ GD-ĐT ban hành) 7, Mục tiêu chi tiết : Mục tiêu Nội dung Chương … Bài … Bậc Mục tiêu chi tiết Bậc Bậc v 8, Khung phân phối chương trình : (theo khung Bộ GD-ĐT ban hành) Học kỳ :…., Tuần :… , Tiết :… Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự Tổng số Ghi chọn tiết Lý Thực hành Bài tập Kiểm tra thuyết ……… ………… ……… …… …… …… 9, Lịch trình chi tiết : Bài học Tiết Hình thức/ PPDH PT/CC DH chủ chủ yếu yếu KT-ĐG ĐG cải tiến Chương I :…………… (… tiết lý thuyết + … tiết tập …… + tiết thực hành = ………tiết) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Cách ghi: (1) Ghi nội dung học (2) Số tiết (3) Ghi hình thức tổ chức, phương pháp DH (4) Ghi nội dung học nhà, lớp, học liệu, phương tiện… (5) Kế hoạch KTĐG (15 phút/1 tiết/thực hành…) (6) Nội dung cần cải tiến sau thực thi kế hoạch 10 Kế hoạch kiểm tra, đánh giá : + Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/ không cho điểm) : Kiểm tra làm, hỏi lớp, làm test ngắn … + Kiểm tra định kỳ: Hình thức KT,ĐG Kiểm tra miệng Kiểm tra 15’ Kiểm tra 45’ Kiểm tra 90’ Số lần Hệ số Thời điểm/ nội dung vi 11 Kế hoạch triển khai nội dung chủ đề tự chọn (bám sát, nâng cao) Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ HS Đánh giá 12 Kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, tích hợp Tuần Nội dung Chủ đề Tổ trưởng Bộ môn Nhiệm vụ HS Đánh giá Hiệu trưởng (Duyệt) Phụ lục Kế hoạch giảng MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIÊU ĐỀ BÀI DẠY Mục đích (Ghi tên bài, tiết thứ mấy) Mơ tả hành động mà HS cần phải thực sau học xong học Mục tiêu dạy học Ghi bậc mục tiêu dạy theo thang bậc nhận thức: bậc 1nhớ/biết; bậc 2-hiểu; bậc 3- vận dụng Chuẩn bị giáo viên (sơ đồ, bảng biểu, đồ dùng DH, phiếu học tập…) Chuẩn bị học sinh (theo hướng dẫn GV) NỘI DUNG CHI TIẾT Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Nội dung Nội dung Nội dung … Hoạt động thầy - trò Học liệu, phương tiện Điều chỉnh phù hợp với đối tượng vii KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Mục tiêu Thời điểm Phương tiện công cụ đánh giá Tiêu chí đánh giá GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Thời gian Lớp Ưu điểm Hạn chế Giải pháp cải tiến Phụ lục Phiếu đánh giá dạy PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIỜ DẠY Họ tên ngườ dạy: Trường Môn: Lớp: Trường: Tên dạy: Tiết: Thứ: Họ tên người dự giờ: ………………………………………… Chức danh: ……………………… ………………………………………… Chức danh: ……………………… Các mặt Mục tiêu Nội dung Các yêu cầu Hình thức tổ chức dạy học, Phương Phương tiện Điểm Tối Đạt đa Mục tiêu dạy (kiến thức, kỹ năng, thái độ) thiết kế tường minh (dưới dạng hành vi), phù hợp với yêu cầu môn học đối tượng học sinh làm sở cho toàn hoạt động thầy-trị Chính xác khoa học (Khoa học mơn quan điểm tư tưởng, lập trường trị) Liên hệ với thực tế (nếu có), có tính giáo dục Có nội dung DH phân hóa (cho đối tượng HS khá, giỏi, trung bình, yếu) Có sử dụng hình thức DH nhà với hướng dẫn cụ thể 1,5 (bằng phiếu học tập) có KTĐG lớp Có phương pháp phù hợp với đặc trưng môn mục tiêu dạy áp dụng lớp Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lên lớp Sử dụng sách giáo khoa hợp lý Trình bày bảng hợp lý, ngôn ngữ sáng, chuẩn mực 1,5 viii Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý cho mục tiêu dạy học Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng; học sinh hứng thú, tích cực học tập Có hình thức kiểm tra đánh giá việc đạt mục tiêu dạy học Kiểm tra 10 Đa số học sinh nắm vững trọng tâm học, biết vận đánh giá dụng kiến thức Điểm tổng cộng: … /20 Xếp loại : … Tổ chức CÁCH CHO ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI: Từng yêu cầu trên, tuỳ theo mức độ kết cho điểm tối đa điểm lẻ đến 0,5 Loại giỏi: Điểm tổng cộng đạt từ 17 đến 20 điểm Yêu cầu phải đạt điểm, yêu cầu 2; 5; 6; phải đạt điểm Loại khá: Điểm tổng cộng đạt từ 13 đến 16,5 điểm Yêu cầu phải đạt ≥ điểm, yêu cầu 2; 5; phải đạt điểm Loại trung bình: Điểm tổng cộng đạt từ 10 đến 12,5 điểm Yêu cầu phải đạt ≥ 1,5 điểm, yêu cầu 2; phải đạt điểm Loại yếu kém: Các trường hợp lại ……………… , ngày ……… tháng ……… năm 201… Giáo viên dạy Người đánh giá Hiệu trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) ... 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ trường Trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ trường Trung học sở huyện Quảng. .. bản: Dạy học hoạt động dạy học; Quản lý, quản lý hoạt động dạy học; Biện pháp, biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỷ năng; Vấn đề dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng; ... Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt đợng dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ trường Trung học sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 19/07/2015, 20:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.2.3.1. Khái niệm chuẩn

      • b/ Quản lý quy trình dạy học theo chuẩn KT-KN

      • 3.2.3.1. Mục tiêu

      • 3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện

      • 1. Kết luận

      • 2. Kiến nghị

      • 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

        • Các yêu cầu

        • Mục tiêu bài dạy (kiến thức, kỹ năng, thái độ) được thiết kế tường minh (dưới dạng hành vi), phù hợp với yêu cầu môn học và đối tượng học sinh làm cơ sở cho toàn bộ hoạt động của thầy-trò.

        • Chính xác khoa học (Khoa học bộ môn và quan điểm tư tưởng, lập trường chính trị). Liên hệ với thực tế (nếu có), có tính giáo dục.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan