Một số biện pháp nhằm củng cô và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong công ty văn phòng phẩm Trà My
T i Li u download t Th Vi n T i Li u Tr c Tuy n http://www.docs.vn/ Chủ đề: một số biện pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong công ty văn phòng phẩm trà my Chơng I: Một số vấn đề lý luận về thị trờng của doanh nghiệp I. Thị trờng của doanh nghiệp 1.Khái niệm và vai trò thị trờng của doanh nghiệp: 1.1.Khái niệm về thị trờng Thị trờng xuất hiện đồng thời với sự ra đơì và phát triển cuả nền sản xuất xã hội và đợc hình thành trong lĩnh vực lu thông. Ngời có hàng hoá hoặc dịch vụ đem ra trao đổi dợc gọi là bên bán, ngời có nhu cầu cha thoả mãn và có khả năng thanh toán đợc gọi là bên mua. Trong quá trình trao đổi đã hình thành mối quan hệ nhất định đó là quan hệ giữa những ngời bán và quan hệ giữa những ngời mua với nhau. Vì vậy cũng có quan điểm cho rằng, thị trờng là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa ngời bán và ngời mua. Từ đó cho thấy sự hình thành của thị trờng đòi hỏi phải có: - Đối tợng trao đổi sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ - Đối tợng tham gia trao đổi: bên bán và bên mua. - Điều kiện thực hiện trao đổi: Khả năng thanh toán Theo nội dung trên, điều quan tâm nhất của doanh nghịp là tìm ra nơi trao đổi, tìm ra nhu cầu và khả năng thanh toán của những sản phẩm, dịch vụ mà nhà sản xuất dự định cung ứng. Còn đối với ngời tiêu dùng, họ lại quan tâm tới việc so sánh những sản phẩm, dịch vụ mà sản xuất 1 T i Li u download t Th Vi n T i Li u Tr c Tuy n http://www.docs.vn/ cung ứngthoả mãn đũng yêu cầu và thích hợp với khả năng thanh toán của họ. Tóm lại, các doanh nghiệp tìm kiếm trên thị trờngnhu cầu về hàng hoá dịch vụ của ngời tiêu dùng, còn ngời tiêu dùngthì tìm kiếm trên thị tr- ờngnhững sản phẩm dịch vụ mà nhà sản xuất kinh doanh có khả năng đáp ứng. Theo góc độ Marketing, thị trờng đợc định nghĩa nh sau: Thị trờng bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó. Thị trờng là nơi mà ngời bán và ngời mua tự tìm đến với nhau qua trao đổi, thăm dò, tiếp xúc để nhân lấy lời giải pháp mà mỗi bên cần biết.Các doanh nghiệp thông qua thị trờng để tìm cách giải quyết các vấn đề: - phải sản xuất loại hàng gì ? cho ai? - Số lợng bao nhiêu? - Mẫu mã, kiểu cách, chất lợng nh thế nào? Còn ngời tiêu dùng thì biết đợc - Ai sẽ đáp ứng đợc nhu cầu của mình? - Nhu cầu đợc thoả mãn tới mức nào? - Khả năng thanh toán ra sao? Tất cả những câu hỏi trên chỉ có thể đợc trả lời chính xác trên thị trờng. 1.2. Vai trò của thị trờng Thị tròng có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh và quản lý kinh tế . 2 T i Li u download t Th Vi n T i Li u Tr c Tuy n http://www.docs.vn/ Trong qua trình tái sản xuất hàng hoá, thị trờng nằm trong khâu lu thông. Thị trờng là chiếc ' cầu nối' giữa sản xuất và tiêu dùng, là mục tiêu của quá trình sản xuất hàng hoá. Thị trờng chính là nơi hình thành và xử lý mối quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, giữa doanh nghiệp với nhà nớc. Thị trờng là bộ phận chủ yếu của môi trờng kinh tế xã hội của doanh nghiệp, nó vừa là môi trờng kinh doanh, vừa là tấm gơng để các nàh sản xuất nhận biết nhu cầu của xã hội, vừa là thớc đo để các doanh nghiệp đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình, kiểm nghiệm các chi phí sản xuất và chi phí lu thông, góp phần thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm Trong quản lý nền kinh tế quốc dân, thị trờng vừa là đối tợng, vừa là căn cứ của kế hoạch hoá, nó là công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô của nhà nớc. Thị trờng là nơi mà thông qua đó nhà nớc tác động vào quá trình kinh doanh của các đơn vị cơ sở. Đồng thời, thị trờng sẽ kiểm nghiệm tính chất đúng đắn của các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc ban hành. 2. Phân loại thị trờng Phân loại thị trờng là cần thiết, khách quan để nhận thức cặn kẽ thị trờng. Có thể có dựa và nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại thị trờng. 2.1. Căn cứ vào hàng hóa lu thông trên thị trờng: Có thể chia thị trờng làm 3 thị trờng: Thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng hàng tiêu dùng và thị trờng dịch vụ - Thị trờng t liệu sản xuất: trên thị trờng t liệu sản xuấtthờng có những nhà kinh doanh lớn, cạnh tranh diễn ra mạnh hơn quy mô thị trờng ( sức chứa) lớn và khả năng thống nhất thị trờng trong toàn quốc lớn nhng 3 T i Li u download t Th Vi n T i Li u Tr c Tuy n http://www.docs.vn/ nhu cầu trên thị trờng không phong phú, đa dạng nh nhu cầu trên thị tr- ờng hàng tiêu dùng. Thị trờng t liệu sản xuất phụ thuộc nhiều vào thị tr- ờng hàng tiêu dùng. Thị trờng lớp hàng này thờng là thị trờng bán buôn. -Thị trờng hàng tiêu dùng: tính đa dạng và phong phú của nhu cầu tiêu dùng cuối cùng quyết định tính đa dạng, phong phú và sôi động của thị trờng tiêu dùng. Mức độ cạnh tranh trên thị trờng này không gay gắt nh trên thị trờngt liệu sản xuất. Hình thức mua bán trên thị trờng này cũng rất phong phú: bán buôn, bán lẻ, đại lý . song hình thức bán lẻ vẫn là chủ yếu. - Thị trờng dịch vụ: là những thị trờng về sản phẩm phi vật thể. Do quá trình sản xuất và tiêu thụ các dịch vụ hoàn toàn thống nhất với nhau nên ngời sản xuất dịch vụ thờng là ngời bán, ngời tiêu dùng dịch vụ thờng là ngời mua trên thị trờng. Thị trờng dịch vụ mang tính chuyên môn hoá cao, với chủng loại ít, ổn định. Trên thị trờng, trao đổi thờng diễn ra theo phơng thức trao đổi trực tiếp, bán lẻ cho ngời tiêu dùng. 2.2. Căn cứ vào tơng quan số lợng và vị thế ngời mua và bán trên thị trờng: Chia ra thành thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh và thị trờng hỗn hợp giữa độc quyền và cạnh tranh. Đây là dạng phân định hình thái thị trờng quan trọng nhất vì nó gắn liền với phơng thức hình thái giá và phơng thức ứng xử của những bên tham gia thị trờng. - Thị trờng độc quyền: là thị trờng mà một bên tham gia chỉ có một ngời duy nhất. Bên độc quyền có quyền quyết định về giá cả, khối lợng, cơ cấu chủng loại hàng hoá trao đổi và các mối quan hệ khác. Thị trờng độc quyền có thị trờng độc quyền bán và thị trờng độc quyền mua. 4 T i Li u download t Th Vi n T i Li u Tr c Tuy n http://www.docs.vn/ - Thị trờng cạnh tranh: là thị trờng cạnh tranh mà ở đó có nhiều ng- ời bán và ngời mua tham gia. Trên thị trờng cạnh tranh, các quan hệ kinh tế diễn ra tơng đối khách quan và ổn định. Thị trờng cạnh tranh có 2 loại: thị trờng cạnh tranh hoàn hảo và thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo. - Thị trờng hỗn hợp giữa độc quyền và cạnh tranh: gồm hai hình thái cơ bản là thị trờng độc quyền cạnh tranh và thị trờng cạnh tranh mang tính độc quyền. + Thị trờng độc quyền cạnh tranh: là thị trờng vừa có yếu tố độc quyền lại vừa có các yếu tố cạnh tranh. Độc quyền hình thành do các doanh nghiệp có động cơ chung là tối đa hoá lợi nhuận nên tìm cách thoả hiệp bằng hiệp ớc hoặc thoả hiệp ngầm với nhauđể hành động với nhau nh một nhà độc quyền duy nhất. Mặt khác, các doanh nghiệp lại muốn có lợi nhuận của mình cao hơn doanh nghiệp khác nên tìm cách cạnh tranh với nhau bằng cách phân biệt hoá sản phẩm. + Thị trờng cạnh tranh mang tính độc quyền: Đó là một hình thái thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo khi một ngành có số lợng lớncác doanh nghiệp tham gia sản xuất và bán các sản phẩm phân biệt. Các sản phẩm này gần giống nhau nhng không hoàn toàn thay thế đợc cho nhau. Thị trờng này rất phổ biến trong các ngành dịch vụ và bán lẻ của nền kinh tế. 2.3.Căn cứ vào khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, chia thị trờng thành: - thị trờng hiện tại: bao gồm toàn bộ khách hàng hiện tai của doanh nghiệp. Đây là môi trờng hạot động để các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm của mình. Các nhà kinh doanh cạnh tranh với nhauđể chiếm lĩnh và giữ một phần thị trờng của mình trong thực tế. 5 T i Li u download t Th Vi n T i Li u Tr c Tuy n http://www.docs.vn/ - Thị trờng tiềm năng: bao gồm thị trờng hiện tại và một bộ phận khách hàng tiềm năng mở ra khả năng phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào là ngời đầu tiên khai thác vào bộ phận khách hàng tiềm năng sẽ không có đối thủ cạnh tranh và có khả năng nhanh chóng mở rộng thị phần của mình - Thị trờng lý thuyết: trong thị trờng này có cả khách hàng hiện tại và khách hàng tơng lai và có cả những ngời không có nhu cầu tiêu dùng đối với sản phẩm đó. Việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng lý thuyết giúp cho nhà kinh doanh tìm hiểu những khả năng khai thác thị trờng khác nhau để xác định chiến lợc ngắn hạn và dài hạn trong sản xuất kinh doanh 2.4. Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ của các hoạt động trao đổi chia thành - Thị trờng quốc tế: là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia với nhau. Hoạt độngmua bán trên thị trờng quốc tế tuân thr và chịu sự chi phối của luật lệ và các thông lệ quốc tế. Giao dịch mua bán đợc tiến hành bằng tiền tệ quốc tế - Thị trờng nội địa: là nơi diễn ra hoạt động mua bảntong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia. Thị trờng nội địa có thể chia thành thị trờng địa phơng, thị trờng vụng thị trờng toàn quốc. Toàn cầu hoá kinh tế làm cho nền kinh tế của mỗi quố giảtở thành một mắt xích của hệ thống kinh tế thế giới. Thị trờng của mỗi quốc gia chịu ảnh hởng rất lớn và có mối quan hệ mật thiết với thị trờng thé giới. 2.5. Căn cứ vào mục đích sử dụng, phân chia thị trờng thành thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra của sản xuất - Thị trờng đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh là thị trờng cung ứng các yếu tố cho sản xuất, gồm: thị trờng lao động, thị trờng vốn, 6 T i Li u download t Th Vi n T i Li u Tr c Tuy n http://www.docs.vn/ thị trờng nguyen nhiên vật liệu, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học và công nghệ - Thị trờng đầu ra là thị trờng về hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ. Hai thị trờng này tách biệt nhau song lại có mối quan hệ chặt chẽ và tác động chế ớc lẫn nhau. Trên đây là một số cách phân loại thị trờng dựa trên các căn cứ cụ thể. Các cách phân loại này phản ánh sự tác động của từng loại thị trờng tới doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp sẽ đa ra các chiến lợc kinh doanh đúng đắn, kịp thời. 3. Đặc điểm thị trờng trong điều kiện hiện nay: Một là, sự lựa chọn khách quan của thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, ba vấn đề cơ bản do thị trờng quyết định sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào do cầu của thị trờng và do lợi nhuận mách bảo, sản xuất cho ai do thu nhập của dân c quyết định. Nguồn lực của xã hội đợc luân chuyển theo chiều ngang, không gian thị trờng đợc mở rộng cho sự lựa chọn. Sự vận động của cung cầu và cạnh tranh đã làm bộc lộ một cách thực chất sản phẩm gì cần sản xuất, sản xuất bao nhiêu và các nguồn lực của xã hội cần đợc lựa chọn, cần sử dụng nh thế nào để sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trờng. Nguồn lực của xã hội đợc luân chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ nơi có hiệu quả thấp sang nơi có hiệu quả cao. Hai là, cung cầu hàng hoá trên thị trờng là yếu tố chủ yếu quyết định giá cả hàng hoá. Hai đại lợng cung cầu vận động theo quy luật ngợc chiều nhau và ấn định mức giá mà cả ngời mua và ngời bán đều chấp nhận đợc. Ngoài ra, còn có yếu tố khác tác động với mức độ khác nhau tới giá cả thị trờng. Ba là, thị trờng gắn với tự do trong sản xuất kinh doanh, các chủ thể kinh doanh có quyền tự do kinh doanh cung cầu thị trờng tác động và 7 T i Li u download t Th Vi n T i Li u Tr c Tuy n http://www.docs.vn/ chi phối. Khi có cầu, các chủ thể kinh doanh tiến hành tổ chức sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trờng và kiếm tìm lợi nhuận. Tuy vậy, hiểu tự do kinh doanh đúng là hoạt động kinh doanh những gì mà pháp luật khộng cấm. Bốn là, thị trờng luôn gắn với cạnh tranh. Đặc trng cạnh tranh của kinh tế thị trờng do nhiều nhân tố quy định. Tự do kinh doanh mu cầu, tìm kiếm lợi nhuận cao dẫn tới cạnh tranh muốn chiếm giữ và mở rộng thị phần, muốn giành chiến thắng trên thơng trờng cũng dẫn tới cạnh tranh. cạnh tranh chính là động lực của phát triển và hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Do vậy, trong quản lý của nhà nớc cần hạn chế độc quyền, mở rộng cạnh tranh thực sự, bình đẳng. Năm là, kinh tế thị trờng là kinh tế mở. Nhờ tự do mở cửa, không gian thị trờng đợc mở rộng, thị trờng là một thể thống nhất, thông suốt, hoà nhập thị trờng thế giới. Nguồn lực của xã hội đợc mở rộng không chỉ trong nớc mà cả quốc tế. Trong điều kiện của xu hớng toàn cầu hoá, mỗi quốc gia có thể tìm thấy lợi thế của mình trong quan hệ đa phơng. Đối với các nớc kém và đang phát triển, mở cửa hội nhập là xu hớng tất yếu để có thêm nguồn lực cho sự phát triển, nhng cũng đặt ra những yêu cầu mới cao hơn có cả cơ hội và thách thức. Điều quan trọng là phải có chiến lợc biết chuẩn bị về nội lực để tiếp thu một cách có hiệu quả nguồn lực từ bên ngoài Đó là đặc điểm cơ bản của thị trờng trong điều kiện hiện nay. Các doanh nghiệp cần nhận thức đúng, đầy đủ đặc điểm của thị trờng đồng thời góp phần sáng tỏ đặc điểm tính chất cơ bản của kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta là cơ sở để xây dựng và vận hành nền kinh tế một cách có căn cứ, khoa học, phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN nh trong Đại hội IX của Đảng thông qua. 8 T i Li u download t Th Vi n T i Li u Tr c Tuy n http://www.docs.vn/ II. Tầm quan trọng của việc củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1. Thực chất của việc củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Củng cố và mở rộng thị trờng thực chất là các nỗ lực của doanh nghiệp nhằm củng cố mối quan hệ chặt chẽ, thờng xuyên với khách hàng cũ, thiết lập mối quan hệ với khách hành mới. Khi một sản phẩm của doanh nghiệp xuất hiện trên thị trờng thì theo lý thuyết nó sẽ giành đợc một phần thị trờng. Phần thị tròng mà sản phẩm đó thực hiện giá trị của mình đợc gọi là thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp. Ngoài ra trên thị trờng còn có sự tồn tại của nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp khác, do đó sẽ có sự chiếm hữu một phần thị trờngcủa đối thủ cạnh tranh. Hai phần chiếm hữu thị trờng trên là rất lớn nhng cha đủ rộng để bao phủ toàn bộ thị trờng. Trên thị trờng còn tồn taị một khoảng trống đợc gọi là thị trờng lý thuyết . Tại đó con ngời có nhu cầu cha thoả mãn đợc nhu cầu đó vì cha có khả năng thanh toán. Và thị trờng lý thuyết, thị trờng của đối thủ cạnh tranh chính là các cơ hội, các khe hở của thị trờng để doanh nghiệp mở rộng tiêu thụ sản phẩm của mình Củng cố là quá trình doanh nghiệpcố gắng giữ phần thị trờng hiện có của mình, không cho đối thủ cạnh tranh có cơ hội xâm chiếm. Tiến công chính là biện phấp phòng thủ tốt nhất. Trong cơ chế thị trờng, chỉ có luôn cải tiến, thay đổi thì doanh nghiệp mới có khả năng duy trì đợc phần thị trờng của mình, giữ vững đợc tập khách hàng Mở rộng thị trờng đợc hiểu theo 2 nghĩa: 9 T i Li u download t Th Vi n T i Li u Tr c Tuy n http://www.docs.vn/ +Mở rộng thị trờng theo chiều rộng: nghĩa là lôi kéo khách hàng mới , khách hàng theo khu vực điạ lý, tăng doanh sỗ bán với khách hàng cũ. + Mở rộng thị trờng theo chiều dọc: nghĩa là phân đoạn, cắt lớp thị trờng để thoả mãn nhu cầu muôn hình muôn vẻ của con ngời, mở rộng theo chiều sâu là qua sản phẩm để thoả mãn tầng lớp nhu cầu để từ đó để mở rộng theo vùng địa lý. Đó là vừa tăng số lợng sản phẩm bán ra, vừa tạo nên sự đa dạng về chủng loại sản phẩm bán ra, vừa tạo ra sự đa dạng về chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng. Đó là việc mà doanh nghiệp giữ vững, thậm chí tăng số lợng sản phẩm cũ đã tiêu thụ trên thị trờng. Sự đa dạng hoá về chủng loại mặt hàng nâng cao số lợng bán ra là mở rộng thị trờng theo chiều sâu Tóm lại, mở rộng thị trờng theo chiều rộng hay chiều sâu cuối cùng phải dẫn đến tăng tổng doanh số bán hàng để từ đó doanh nghiệp có thể đầu t phát triển theo quy mô lớn. 2. Các tiêu chí đánh giá trong việc củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm * Thị phần Thị phần của doanh nghiệp là tỷ lệ thị trờng mà doanh nghiệp chiếm lĩnh. Đây là một chỉ tiêu tổng quát, nói lên sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trờng. Có hai khái niệm chính về thị phần là phần thị trờng tơng đối và phần thị trờng tuyệt đối Thị phần tuyệt đối là tỷ lệ phần doanh thu của sản phẩm so với toàn bộ sản phẩm cùng loại đợc tiêu thụ trên thị trờng Phần doanh thu % =( doanh thu bán hàng của doanh nghiệp/ doanh thu bán hàng của toàn ngành)*100% 10 [...]... lợng tiêu thụ hàng hóa i Gi: giá bán một đơn vị hàng hoá i Hầu hết các trờng hợp, khi doanh thu của một doanh nghiệp tăng thì có nghĩa thị trờng tiêu thụ sản phẩm đó của doanh nghiệp đã đợc mở rộng và phát triển Tuy nhiên đây chỉ là một chỉ tiêu tơng đối Từ công thức trên ta thấy doanh thu chịu ảnh hởng của hai nhân tố: số lợng tiêu thụ sản phẩm và giá của sản phẩm và chỉ có nhân tố số lợng sản phẩm. .. quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc 21 Ti Liu download t Th Vin Ti Liu Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Chủ đề : Một số biện pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong công ty văn phòng phẩm trà my Chơng II Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty Văn phòng phẩm Trà My I Giới thiệu sơ bộ về công ty và môi trờng kinh doanh của công... mở rộng và phát triển thị trờng Muốn 11 Ti Liu download t Th Vin Ti Liu Trc Tuyn http://www.docs.vn/ đánh giá một cách chính xác thì phải có sự so sánh giữa các thời kỳ, giữa các doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh III Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm và sự cần thiết phải củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm 1 Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm Việc củng. .. cầu dần tiến tới xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng quốc tế Hiện nay công ty đang có dự án đầu t , mở rộng năng lực của nhà máy sản xuất đồ dùng văn phòng phẩm để tăng cao sản lợng, nâng cao chất lợng, tạo ra nhiều mẫu mã mới 2 Phân tích các chính sách Marketing của công ty để củng cố và mở rộng thị trờng: 2.1 Chính sách sản phẩm Phát triển sản phẩm là việc đa các sản phẩm vào thị trờng hiện tại của mình... hai chiến lợc này, công ty sẽ đa ra những sản phẩm mới của mình ra thị trờng khi công ty đã có thị phần trên thị trờng Sản phẩm của công ty muốn ngày càng phát triển thì phải luôn có mẫu mới tung ra thị trờng và công ty phải quản lý hàng hoá của mình trên thị trờng không để cho hàng hoá đi vào suy thoái mà cha có sản phẩm mới thay thế Khi công ty đa ra thị trờng một sản phẩm mới thì công ty phải định... trình tiêu thụ hàng hoá lu thông một cách thuận tiện, tăng khối lợng hàng hoá và mở rộng đợc thị trờng -Định giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh Với cách định giá này công ty sẽ áp dụng trong trờng hợp công ty thâm nhập vào thi trờng mới nh các vùng nông thôn mà công ty muốn chiếm lĩnh thị trờng để thu đợc lợi nhuận lâu dài nhờ hiệu quả tăng quy mô và mở rộng thị trờng vì mục tiêu của công ty là mở rộng thị. .. 2002 Thị trờng tiêu thụ chủ yếu của công ty là phía bắc và một số tỉnh thành Công ty đang nỗ lực mở rộng thị trờng trên cả nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài Công ty chủ yếu là bán buôn cho các cửa hàng đại lý, các tổ chức hay các cá nhân mua với số lợng lớn Điều đó chứng tỏ công ty đã tìm đợc chỗ đứng cho mình trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Đó là một thành công của công ty Công ty có đội ngũ cán bộ công... cao hơn giá thị trờng gọi là chiến lợc tăng giá và cứ từ từ giảm xuống cho đến khi sản phẩm đi vào suy thoái thì không còn hàng tồn và tung ra một sản phẩm khác Tóm lại, công ty cần xác định đúng sản phẩm kinh doanh trên thị trờng hiện đang ở giai đoạn nào để công ty lựa chọn mặt hàng kinh doanh có hiệu quả để từ đó phát triển sản phẩm một cách nhanh chóng và kịp thời Hơn nữa chất lợng sản phẩm phải... của công tác phát triển thị trờngcủa doanh nghiệp đối với sản phẩm đó Chỉ tiêu này đợc xét theo tỉ trọng sản lợng của doanh nghiệp tiêu thụ so với sản lợng tiêu thụ của toàn ngành Phần sản lợng % = ( sản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp/ sản lợng tiêu thụ của toàn ngành)*100% * Doanh thu Doanh thu là khoản tiền doanh nghiệp do việc tiêu thụ hàng hoá mang lại Có thể tính theo công thức n Doanh thu = ... ty đã áp dụng một vài cách định giá sau: - Định giá theo quy luật cung cầu trên thị trờng Công ty đã áp dụng cách thức này trong trờng hợp một số sản phẩm của công ty có sự nhạy cảm với giá Sản phẩm chủ yếu của công ty là các lọai túi, kẹp file, lu trữ tài liệu, ba lô da và giả da, các sản phẩm nhạ nên sản phẩm của công ty cũng luôn cạnh tranh với nhiều đối thủ trên thị trờng Do vậy, công ty thờng xuyên . sản phẩm và sự cần thiết phải củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm 1. Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm Việc củng cố và mở. việc củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1. Thực chất của việc củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Củng