- Đặc điểm của ngôn ngữ trong TPVH: tính chính xác Tức là khả năng ngôn ngữ biểu hiện đúng điều mà nhà văn muốn nói, miêu tả đúng cái mà nhà văn muốn tái hiện,tính hàm súc Súc tích, hà
Trang 1Giáo án BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9
- Hiểu được một số vấn đề lí luận văn học đơn giản học trong chương trình THCS
- Biết phân tích, chứng minh làm sáng rõ một vấn đề lý luận văn học
- Có thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo
B – Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 – Tổ chức:
2 – Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
3 – Nội dung bài học:
I – Một số vấn đề lí luận văn học và thuật ngữ:
1 – Chức năng của văn học:
1.1 – Chức năng nhận thức:
1.2 – Chức năng thẩm mĩ: - Tài liệu Lí luận văn học
1.3 – Chức năng giáo dục:
2 – Ngôn ngữ trong TPVH:
- Ngôn ngữ là chất liệu, là phương tiện biểu hiện mang tính đặc trưng của VH
- Nguồn gốc của ngôn ngữ VH: là ngôn ngữ của đời sống, ngôn ngữ của toàn dânnhưng đã được nâng lên đến trình độ nghệ thuật ( nói cách khác: ngôn ngữ toàn dân đãđược trau dồi, mài giũa, đã được tinh luyện Để có từng chữ trong TP, lao động của ngườinghệ sĩ là hết sức công phu) Maiacôpsxki đã viết:
Phải phí tốn ngàn cân quặng chữ
Mới thu về một chữ mà thôi
Những chữ ấy làm cho rung động
Triệu trái tim trong hang triệu năm dài.
- Đặc điểm của ngôn ngữ trong TPVH: tính chính xác ( Tức là khả năng ngôn ngữ
biểu hiện đúng điều mà nhà văn muốn nói, miêu tả đúng cái mà nhà văn muốn tái hiện),tính hàm súc ( Súc tích, hàm chứa nhiều ý nghĩa, miêu tả hiện tượng cuộc sống một cách
cô đọng, lời ít ý nhiều, ý ở ngoài lời, cách dùng từ sao cho đắt nhất, có giá trị biểu cảm caonhất), tính hình tượng ( khả năng của ngôn ngữ có thể tái hiện những hiện tượng của cuộcsống một cách cụ thể, sinh độngbằng những từ ngữ gợi cảm, gợi hình, gợi thanh, nói cáchkhác ngôn ngữ giàu hình tượng là ngôn ngữ rất giàu hình ảnh, đường nét, màu sắc, âmthanh, nhạc điệu,… có khả năng gây ấn tượng mạnh mẽ, tác động sâu xa vào trí tưởngtượng và cảm nghĩ của người đọc), tính biểu cảm (là khả năng ngôn ngữ có thể biểu hiệncảm xúc của đối tượng được miêu tả, có thể tác động đến tình cảm của người đọc)
Trang 26 - Điển hình:
- Hình tợng nghệ thuật đặc sắc độc đáo đợc miêu tả sinh động, hấp dẫn, khái quát đợcnhững nét bản chất, quan trọng nhất của con ngời và đời sống ( Chị Dậu là điển hình về sốphận và tính cách của ngời phụ nữ nông thôn trớc CMT8)
ời và về cuộc đời
- Biểu tợng còn đợc hiểu là phơng thức chuyển nghĩa của lời nói, biểu tợng ( tợng trng) cóquan hệ gần guiox với ẩn dụ, hoán dụ ( VD: mùa xuân – sức sống của tuổi trẻ; cành liếu– vẻ đẹp yểu điệu của ngời con gái,…)
II – Một số vấn đề lớ luận văn học trong cỏc văn bản đó học:
(1) – VB “ Tiếng núi của văn nghệ” – Nguyễn Đỡnh Thi:
1 í nghĩa nhan đề:
- Văn nghệ: Chỉ những tỏc phẩm văn học nghệ thuật núi chung
- Nhan đề bài viết vừa cú tớnh khỏi quỏt lớ luận , vừa gợi sự gần gũi, thõn mật Núbao hàm được cả nội dung lẫn cỏch thức, giọng điệu núi của văn nghệ
2 Nội dung khỏi quỏt của VB: Bàn về nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỡ diệu
của nú đối với con người
3 Hệ thống luận điểm của VB:
- Nội dung của văn nghệ: Cựng với thực tại khỏch quan, nội dung của văn nghệ cũn
là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng, tỡnh cảm cỏ nhõn người nghệ sĩ Mỗi tỏc phẩm văn nghệ là một cỏch sống của tõm hồn, từ đú “làm thay đổi hẳn mắt ta nhỡn,
úc ta nghĩ”.
- Tiếng núi của văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống của con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vo cựng gian khổ của dõn tộc ta ở những năm đầu của cuộc khỏng chiến.
- Văn nghệ cú khả năng cảm húa, sức mạnh lụi cuốn của nú thật là kỡ diệu bởi đú là tiếng núi của tỡnh cảm, tỏc động tới mỗi người qua những rung cảm sõu xa tự trỏi tim.
4.1 Nội dung phản ỏnh của văn nghệ:
- Tỏc phẩm nghệ thuật được xõy dựng từ những vật liệu mượn ở thực tại - khụngđơn thuần là ghi chộp, sao chộp thực tại ấy một cỏch mỏy múc mà thụng qua lăng kớnh chủquan của người nghệ sĩ (đú là cỏi nhỡn, quan niệm tỏc giả, lời nhắn nhủ riờng tư…)
Trang 3- Nội dung của tác phẩm văn nghệ không đơn thuần là câu chuyện con người nhưcuộc sống thực (đời thường) mà ở đó có cả tư tưởng, tấm lòng của người nghệ sĩ đã gửigắm chất chứa trong đó.Văn nghệ phản ánh những chất liệu hiện thực qua lăng kính chủquan của người nghệ sỹ.
- Tác phẩm văn nghệ: Không chỉ là những lời lẽ suông, lý thuyết khô khan cứngnhắc - mà nó còn chứa đựng tất cả tâm hồn tình cảm của người sáng tạo ra nó Những buồnvui, yêu ghét, mộng mơ, những giây phút bồng bột của tuổi trẻ… Tất cả những điều đómang đến cho người đọc bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng nhưbình thường quen thuộc
=> Tóm lại: Mỗi tác phẩm văn nghệ đều chứa đựng những tư tửng tình cảm say sưa, vui buồn, yêu ghét của người nghệ sĩ về cuộc sống, về con người; mang lại những rung cảm và nhận thức khác nhau trong tâm hồn độc giả mỗi thế hệ; tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách , số phận, thế giới nội tâm của con người qua cái nhìn
và tình cảm mang tính cá nhân của người nghệ sĩ.
- Những bộ môn khoa học xã hội khác đi vào khám phá, miêu tả, đúc kết bộ mặt tựnhiên hay xã hội, các quy luật khách quan
Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sốngtình cảm con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ
4.2 Vai trò ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống của con người:
- Văn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và vớichính mình “Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, khôngbao giờ nhòa đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và tỏa chiếu lên mọi việc chúng tasống, mọi con người ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”
- Trong những trường hợp con người bị ngăn cách bởi cuộc sống, tiếng nói của vănnghệ càng là sợi dây nối họ với cuộc sống bên ngoài, với tất cả sự sống, hoạt động, nhữngvui buồn gần gũi.Tiếng nói văn nghệ đến bên họ như phép màu nhiệm, một sức mạnh cổ
vũ tinh thần to lớn
- Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho “đời cứtươi” Những tác phẩm văn nghệ hay luôn nuôi dưỡng, làm cho đời sống tình cảm conngười thêm phong phú Qua văn nghệ, con người trở nên lạc quan hơn, biết rung cảm vàbiết ước mơ trong cuộc sống còn lắm vất vả, cực nhọc
=> Tóm lại: Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống phong phú hơn, “làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”; là sợi dây kết nối con người với cuộc sống đời thường; mang lại niềm vui, ước mơ và những rung cảm thật đẹp cho tâm hồn
4.3 Sức mạnh kì diệu của nghệ thuật:
Trang 4* Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường mà nóđến với người đọc, người nghe.
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm TP nghệ thuật chứa đựng tình yêughét, niềm vui buồn của con người chúng ta trong đời sống sinh động thường ngày Tưtưởng trong nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm sâu vào những cảm xúc, nỗiniềm, từ đó tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta quacon đường tình cảm Đến với một tác phẩm văn nghệ, chúng ta được sống cùng cuộcsống được miêu tả trong đó, được yêu, ghét, vui, buồn, đợi chờ,… cùng các nhân vật và
cùng nghệ sĩ “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước trên đường ấy”
- Khi tác động bằng nội dung cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ góp phần giúpmọi người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình Bằng cách thức đặc biệt đó văn nghệ thựchiện chức năng của nó một cách tự nhiên, hiệu quả, sâu sắc, lâu bền
=> Tóm lại: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ: lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức con người.
(*) Ghi nhớ: Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kỳ diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc
thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim Văn nghệ giúp con người đượcsống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình Nguyễn Đình Thi đã phân
tích, khẳng định những điều ấy qua bài tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” với cách viết
vừa chặt chẽ vừa giàu hình ảnh và cảm xúc
II – Luyện tập :
Bài tập 1: Hãy làm sáng tỏ ý kiến sau qua một số tác phẩm được học trong
chương trình Ngữ văn 9: “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ”
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ)
+ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại: đặc
trưng riêng của tác phẩm nghệ thuật trong phương thức phản ánh đời sống Người nghệ sĩ
nào khi sáng tác cũng cũng lấy vật liệu mượn ở thực tại - hiện thực khách quan về cuộc
sống, con người, xã hội, để xây dựng nên tác phẩm của mình Có như vậy, tác phẩm của họmới được công chúng đón nhận, mới đi vào cuộc sống
+ Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ: tác phầm không chỉ phản ánh cuộc sống thực tại khách quan (ghi lại cái đã có rồi)
mà còn là nơi thể hiện những suy nghĩ chủ quan, hay nói cách khác là tâm tư tình cảm, là
Trang 5tư tưởng của người nghệ sĩ Đây chính là một điều gì mới mẻ luôn xuất hiện trong sáng tác
động tâm hồn, là Tiếng nói của văn nghệ
* Chứng minh qua một số tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn9:
Có thể chọn một số tác phẩm tiêu biểu trong chương trình để qua đó chứng minh haivấn đề chính:
- Tác phẩm văn học phản ánh thực tại đời sống (ghi lại cái đã có rồi): hiện thực cuộc
sống luôn được thể hiện rõ nét (ví dụ: xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XVIII hiện lênvới những mặt trái của nó - xã hội vô nhân đạo với những thế lực tàn ác chà đạp chà đạp
con người, số phận bi thảm của người phụ nữ… trong Truyện Kiều của Nguyễn Du; không khí sôi nổi, hào hứng trong lao động xây dựng cuộc sống mới trong Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long; cuộc sống chiến đấu gian khổ ác liệt nhưng tràn đầy lạc quan trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật,
…
- Tác phẩm văn học là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện tình cảm cũng như tư tưởng,
quan điểm nhân sinh của mình (muốn nói một điều gì mới mẻ): Truyện Kiều của Nguyễn
Du thể hiện rõ nét sự bất bình, căm ghét đối với xã hội phong kiến, thái độ xót thương vô
hạn của nhà văn đối với những người phụ nữ; Làng của Kim Lân chẳng những thể hiện cái
nhìn yêu mến, trân trọng mà còn nói lên được sự biến chuyển trong nhận thức và tình cảm
của người nông dân trong bổi đầu chống Pháp; Bến quê của Nguyễn Minh Châu gửi gắm
suy nghĩ, bài học nhân sinh về cuộc đời của mỗi con người
(Lưu ý: Chú ý đến tính toàn diện, tiêu biểu của dẫn chứng)
* Đánh giá chung:
- Ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung có tính chất đặc trưng của tácphẩm văn nghệ nói chung, tác phẩm văn học nói riêng, gợi cho người đọc có phương pháptiếp cận tác phẩm đúng đắn và sâu sắc
- Để có một nội dung sâu sắc, hấp dẫn, nhà văn chẳng những phải có vốn sốngphong phú mà còn phải có tài năng nghệ thuật, và quan trọng nhất là tình cảm chân thành,
tư tưởng đúng đắn
Bài tập 2: Bàn về sức mạnh của nghệ thuật Nguyễn Đình Thi khẳng định: “Nghệ thuật
không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước trên đường ấy”.
Em hiểu nhận định trên như thế nào? Hãy phân tích một tác phẩm đã học trongchương trình Ngữ văn 9 để làm sáng tỏ nhận định
Trang 6+ Nghệ thuật không khô khan trìu tượng, xa cách “đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đườngđi” mà gần gũi, lắng sâu đi vào tâm hồn người đọc bằng con đường tình cảm “ nghệthuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta”.
+ Nghệ thuật góp phần giúp con người nhận thức và hoàn thiện mình một cách tựnhiên, tự giác mà bền vững, sâu sắc Nghệ thuật “ khiến ta phải tự bước trên đườngấy”
(Hữu Thỉnh)
Gợi ý:
- Giải thích nhận định của Nguyễn Đình Thi “Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một
tư tưởng náu mình, yên lặng”:
+ Tư tưởng trong nghệ thuật: Là nhận thức , tình cảm cá nhân của người nghệ sĩ
trước các vấn đề của cuộc sống được thể hiện trong TP của họ
Tư tưởng của nghệ thuật không khô khan, trìu tượng một mình trên cao mà lắng sâu,thấm sâu vào cảm xúc, những nỗi niềm, tư tưởng đó “từ ngay cuộc sống hang ngàynảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống”
+ Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình yên lặng: Tư tưởng
nghệ thuật ẩn trong những câu chuyện, những hình ảnh, …Nghệ thuật đi từ trái timnghệ sĩ đến trái tim người đọc, người nghe sẽ lay động mạnh mẽ tâm hồn họ, làmbùng lên những cảm xúc thẩm mĩ cao đẹp trong lòng họ trước cuộc sống mà tácphẩm mang đến
- Phân tích bài thơ làm rõ nhận định trên
4 – Củng cố, HDVN:
- Nắm vững nội dung bài học
- Viết bài văn hoàn chỉnh bài tập 3
Trang 7- Biết phân tích, chứng minh làm sáng rõ một vấn đề lý luận văn học.
- Có thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo
B – Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 – Tổ chức:
2 – Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
3 – Nội dung bài học:
(2) – Ý nghĩa văn chương:
2 - Giải thích, chứng minh " Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có" :
- Giải thích: Nghĩa là văn chương có khả năng khơi gợi mở ra những tình cảm xúc mà tachưa có, lay động tâm hồn ta giúp ta biết chia sẻ buồn vui, đau khổ, với mọi người, dẫndắt chúng ta sống gần với nhau hơn trong tình nhân ái, thương yêu, đoàn kết
sẻ với những người phụ nữ có hoàn cảnh éo le đau khổ và cảm phục biết ơn những người
mẹ, người chị của ta ngày nay,
+ Đọc "Một thứ quà của lúa non: cốm" ta hiểu được giá trị của hạt lúa, công sức củacon người, những điều mà trước đây ta chưa hiểu được
3 - Giải thích chứng minh " Văn chương luyện những tình cảm mà ta sẵn có" :
- Giải thích: Văn chương có khả năng bồi đắp tình cảm tốt đẹp cho con người, làm giàuthêm thế giới tâm hồn chúng ta; văn chương góp phần tô điểm biết bao sắc màu, âm thanh,làm cho thế giới, con người, cuộc sống được tốt đẹp hơn, đáng yêu hơn
- D/c: HS nªu dÉn chøng cô thÓ
Bài tập 3: Bàn về ý nghĩa văn chương nhà phê bình Hoài Thanh đã viết: “Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có
Trang 8người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”.
Bằng những hiểu biết của mình, qua những tác phẩm văn chương đã học hãy làm sáng tỏnhận xét trên
Gợi ý:
1 – Giải thích nhận xét của Hoài Thanh:
- Văn chương là gì?
- Giải thích ý kiến của Hoài Thanh:
+ Văn chương có khả năng làm đẹp, làm hay những thứ bình thường, văn chương
có khả năng sáng tạo cái đẹp
+ Nhờ văn chương mà nhận thức về vẻ đẹp thiên nhiên của con người mới trở nênđúng đắn và tinh tế hơn
2 – Chứng minh:
1.1 – Văn chương có khả năng làm đẹp làm hay những thứ bình thường:
- Thế giới tự nhiên vốn rất đa dạng Thiên nhiên nước ta có nhiều cảnh đẹp, mỗi vùngmiền lại có cảnh đẹp riêng, mỗi sự vật lại có nét đẹp riêng
- Thiên nhiên chỉ là vô tình, vô hồn khi ta không chú tâm đến nó
- Văn chương thực sự đã sáng tạo ra cái đẹp:
+ Con người có nhu cầu cảm nhận cái đẹp Đứng trước thế giới tự nhiên, cảm xúcthẩm mĩ của con người có nhu cầu được bộc lộ Con người dùng ngôn ngữ để biểu đạt
vẻ đẹp vẻ đẹp đó của thiên nhiên khi đó có văn chương
+ Hoa cỏ, núi non khi được người nghệ sĩ làm đề ngâm vịnh, ca tụng, khi được lọc qua tâm hồn người nghệ sĩ, khi đi vào văn chương nó đẹp lên ở cấp độ thứ hai Văn
chương đã thổi hồn cho hoa cỏ, núi non ( nói cách khác, người nghệ sĩ đã rung cảmtrước cái đẹp của thiên nhiên dùng ngôn ngữ để ca tụng nó khiến cho thiên nhiên trở nênlung linh sắc màu, sinh động và có hồn ) Tác giả Phạm Đình Ân khi nhận xét về nhữngtrang viết về thiên nhiên của Nguyễn Thành Long trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” đãviết: “Cái đẹp của bản thân cuộc sống có giá trị riêng, cái đẹp của bản thân nghệ thuật cógiá trị riêng, dù cái nọ bắt nguồn từ cái kia Cảnh thiên nhiên trong văn chương đã đẹplên ở cấp độ thứ hai; cấp độ thứ nhất chính là thiên nhiên, cấp độ thứ hai là nghệ thuật, ởđây là ngôn ngữ văn học, là rung cảm của tâm hồn người nghệ sĩ” Cái đẹp của thiênnhiên ở cấp độ thứ hai là cái đẹp được tái hiện qua nghệ thuật ( d/c Tiếng suối trong thơNguyễn Trãi, HCM, vẻ đẹp của cảnh sắc mùa xuân trong “Cảnh ngày xuân”- TruyệnKiều của ND; “Mùa xuân nho nhỏ” của TH; cảnh sắc mùa thu trong “Sang thu” củaHữu Thỉnh )
1.2 – Nhờ văn chương mà nhận thức về vẻ đẹp thiên nhiên của con người mới đúng đắn,tinh tế hơn:
- Nhận thức về vẻ đẹp thiên nhiên của người nghệ sĩ mang dấu ấn cá nhân nên đãlàm nên sự đa dạng, phong phú của hình ảnh thiên nhiên trong thơ văn (d/c + phân tích)
- Nhận thức về vẻ đẹp thiên nhiên của người nghệ sĩ mang dấu ấn quan điểm thẩm
mĩ của thời đại nên bức tranh thiên nhiên ở mỗi thời đại mang những vẻ đẹp riêng:
d/c: Hình ảnh cỏ non mùa xuân:
+ Cỏ xanh như khói bến xuân tươi ( Nguyễn Trãi)
+ Cỏ non xanh tận chân trời ( Nguyễn Du)
Trang 9+ Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời ( Hàn Mạc Tử)
- Từ những bức tranh , hình ảnh của thiên nhiên trong tác phẩm văn chương, cảmxúc thẩm mĩ của người đọc càng được mở rộng và nâng cao Văn chương đã làm giàutâm hồn con người ( Thấy thiên nhiên đẹp thêm lên; gợi ra những liên tưởng, tưởng
tượng kì thú ( Đoàn thuyền đánh cá; Sang thu); làm tăng thêm lòng yêu cái đẹp)
Bài tập 4: Những năm 70 của thế kỉ XX, nhà thơ Trần Đăng Khoa – khi đó đang ở tuổi
học trò – trước những bài thơ được thầy giáo dạy trên lớp, đã có tình cảm:
Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đát trời đẹp ra.
Sống trong những năm đầu thế kỉ XXI, với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiệnnghe nhìn kĩ thuật số, em có đồng cảm với ý kiến của Trân Đăng Khoa không?
Gợi ý:
- Ý nghĩa lời thơ: Nhà thơ cảm nhận về tác động to lớn của những bài văn, bài thơ đượcthầy dạy từ những năm tháng tuổi thơ Đỏ nắng xanh cây nghĩa là nhờ có thơ ca mà ta thấysâu sắc hơn cái đẹp xung quanh ta Cái đẹp ấy bao hàm cả khả năng cảm nhận tinh tế, sâusắc hơn của con người
- Giải thích vì sao thơ ca nhất là thơ ca trong nhà trường có khả năng bồi đắp tâm hồn conngười, nâng cao năng lực thẩm mĩ cho con người:
Vì: thơ ca là sản phẩm của sự sáng tạo tinh thần theo quy luật cái đẹp Nó thể hiện vẻđẹp của đời sống tâm hồn tình cảm của con người bằng hình tượng, bằng nghệ thuật ngôn
từ, vì thế nó tác động mạnh mẽ đến cảm xúc, tình cảm, tâm hồn, tư tưởng của con người
Trang 10- Biết phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ kết hợp giảiquyết một vấn đề có liên quan.
- Có thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo
B – Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 – Tổ chức:
2 – Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh và bài tập được giao về nhà.
3 – Nội dung bài học:
I – Bài thơ “Con cò” – Chế Lan Viên:
Bài tập:
1- Bài thơ phát triển từ hình tượng con cò trong những câu hát ru Qua hình tượng con
cò, tác giả nhằm nói về điều gì? Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con còtrong bài thơ?
2- Nhận xét mạch cảm xúc và bố cục của bài thơ?
3- Thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ, các yếu tố ấy có tác dụng như thế nào
trong việc thể hiện tư tưởng, cảm xúc của nhà thơ?
4- Cảm nhận của em về đoạn thơ cuối bài?
5- Nét chung và nét riêng của hai bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên và “Khúc hát ru
những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm?
về văn học nghệ thuật Thơ Chế Lan Viên giàu chất trí tuệ, giàu suy tưởng
- Một số tác phẩm chính: “Điêu tàn” (1937); “Hoa ngày thường - chim báo bão” (1967)
* Mạch cảm xúc và bố cục của bài thơ :
Bài thơ phát triển từ hình tượng trung tâm – con cò trong mối quan hệ với cuộc đờicon người từ thơ bé cho đến lúc trưởng thành Hình tượng con cò được gợi ra từ những câu ca dao quen thuộc Nhưng bài thơ không phải là sự lặp lại đơn giản những hình ảnh
và ý tứ có sẵn trong ca dao Hình ảnh con cò được tác giả phát triển mở rộng ý nghĩa biểu tượng và tập trung hướng về biểu hiện tình mẹ, lòng mẹ lớn lao sâu nặng, bền lâu đối với cuộc đời của mỗi đứa con Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh này được phát triển qua từng đoạn thơ nhưng mang tính thống nhất
Bài thơ được chia thành 3 đoạn
Trang 11Đ1: Hỡnh ảnh con cũ qua những lời hỏt ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
Đ2: Hỡnh ảnh con cũ đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nờn gần gũi và sẽ theo cựng con người
trờn mọi chặng đường đời
Đ3: Từ hỡnh ảnh con cũ, suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và lũng mẹ đối với
cuộc đời mỗi người
* í nghĩa biểu t ợng của hình ảnh con cò trong bài thơ:
- Hình ảnh con cò mang ý nghĩa ẩn dụ: là hình ảnh ngời nông dân, những ngời phụ nữ vất
vả nhọc nhằn nhng giàu đức hi sinh và niềm vui sống (đoạn 1)
- Trong bài thơ, hình ảnh con cò đợc tác giả phát triển mở rộng ý nghĩa biểu tợng tập trung hớng về biểu hiện tình mẹ, lòng mẹ bao la dạt dào vô tận và ý nghĩa của lời ru đối vớicuộc đời của mỗi con ngời:
+ Hình ảnh con cò là biểu tợng cho tấm lòng ngời mẹ và sự dìu dắt nâng đỡ dịu dàng bền
bỉ của mẹ với con (đoạn 2)
+ Hình ảnh con cò mang ý nghĩa biểu trng cho tấm lòng của ngời mẹ và những lời hát
ru Lòng mẹ luôn bên con đến suốt cuộc đời và lời ru của mẹ nuôi dỡng tâm hồn con, cho con lớn khôn thành ngời
* Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ:
- Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, cú nhiều cõu mang dỏng dấp thể thơ 8 chữ, cỏccõu ngắn dài khụng đều, nhịp điệu biến đổi linh hoạt giỳp cho tỏc giả thể hiện cảm xỳc ởnhiều biểu hiện, nhiều mức độ Mỗi đoạn thơ thường bắt đầu từ những cõu thơ ngắn, cú
cấu trỳc giống nhau điệp lại gợi õm điệu lời ru Vần cũng là yếu tố tạo õm hưởng lời ru.
Tuy nhiờn bài thơ của CLV khụng phải là lời hỏt ru thực sự , giọng điệu của bài thơ cũn
là giọng suy ngẫm cú cả giọng triết lớ nữa Nú làm cho bài thơ khụng cuốn người ta vàohẳn điệu ru ờm ỏi, đều đặn, mà hướng tõm trớ nhiều hơn vào sự suy ngẫm, phỏt hiện
- Xõy dựng hỡnh ảnh thơ dựa trờn những lien tưởng, tưởng tượng độc đỏo Hỡnh tượngcon cũ là một mụ tớp rất quen thuộc trong ca dao truyền thống ( Biểu tượng của ngườinụng dõn lao động vất vả, cần cự trờn đồng ruộng, nơi đầu song bến bói để kiếm ăn; làhỡnh ảnh của những người phụ nữ lam lũ nhọc nhằn mà giàu đức hi sinh, giàu lũng vịtha tràn đầy niềm vui sống) Hỡnh ảnh con cũ xuyờn suốt bài thơ, nối liền cỏc đoạn thơ,khi là thực, khi là biểu tượng, khụng cụ thể, cũng khụng tĩnh tại mà phỏt triển theo từngđoạn thơ nhưng vẫn mang tỡnh thống nhất Hỡnh ảnh trong ca dao chỉ là nơi xuất phỏt, làđiểm tựa cho những liờn tưởng, tưởng tượng sỏng tạo mở rộng của tỏc giả Đặc điểmchung của hỡnh ảnh trong bài thơ là thiờn về ý nghĩa biểu tượng mà ý nghĩa biểu tượngkhụng phải lỳc nào cũng rành mạch, rừ rang Nhưng hỡnh ảnh biểu tượng trong bài thơthật gần gũi , rất quen thuộc mà vẫn cú khả năng hàm chứa những ý nghĩa mới và cú giỏtrị biểu cảm
* Phõn tớch ý nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh con cũ trong bài thơ:
Đoạn I: Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ bắt đầu đén với tuổi ấu thơ
- Những vần thơ ngọt ngào thấm đẫm chất ca dao mở đầu bài thơ gợi ra hỡnh ảnh đứa trẻcũn bế trờn tay đang được mẹ ụm ấp ru vỗ Lời ru ấy hớng về con cò Hình ảnh con cò đợcgợi ra trực tiếp từ những câu ca dao quen thuộc dùng làm lời hát ru
- Nhịp thơ nhịp nhàng, ờm ỏi như õm điệu lời ru Thi sĩ khụng trớch hết lời ca dao, chỉ lấylại vài chữ nhưng cũng đủ để gợi nhắc đến những bài ca dao ấy Những bài ca dao đượcgợi lại đó thể hiện ớt nhiều sự phong phỳ trong ý nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh con cũtrong ca dao Nhà thơ chỉ gợi thụi mà cả một bầu khụng khớ đó rất xa xăm bỗng trở vềnguyờn vẹn: khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thuở xưa từ làng quờ đến phố xỏ, nhữnghỡnh ảnh rất đẹp đó đi vào tiềm thức khụng biết bao thế hệ con người Ở nơi ấy, ta vẫn
Trang 12nghe được tiếng cuộc đời vất vả, nhọc nhằn của người nông dân và đặc biệt là những ngườiphụ nữ, những người chị, người mẹ Việt Nam sẵn sàng hi sinh cho con tất cả Những cánh
cò kia, dù sa cơ, dù phải chết cũng xin được “xáo nước trong” để khỏi mang tiếng xấu chođàn con nhỏ Dẫu rằng đó là lời hát ru, lời ca dao cách tân trong thơ hiện đại, cánh cò vẫnmang theo cả nỗi buồn, niềm vui hoà lẫn, khiến người đọc phải nghĩ, phải suy Người mẹ
ru con trong vất vả, nhọc nhằn gieo vào tâm hồn con cả điệu hồn dân tộc Từ cái vị đắngcay mà nhà thơ Xuân Quỳnh từng không giấu nổi xúc động khi nghe câu hát trong “Giólào” và “Cát trắng” miền Trung:
“Trong gió nóng những trưa hè ngột ngạt
Từ viết lấm chưa khô,
Từ đầu nguồn cơn mưa,
Từ bãi sông cát trắng
Lời ru của mẹ mang đến cho con cánh cò đang sải cánh bay, lời ru của mẹ thấm hơi xuânthấm sắc màu của cỏ cây sông nước Dường như đó không còn là lời hát ru nữa mà là lờitâm tình của trái tim người mẹ nhân từ, bao dung, ăm ắp yêu thương Dù rằng lời ru cómang theo bao điều như thế, em bé đâu có thể hiểu nổi và cũng chẳng cần hiểu ý nghĩa củanhững lời ru đó là gì, và em đã đón nhận bằng trực giác, vô thức tình yêu , sự che chở củangười mẹ mà say ngủ ngon lành Hình ảnh con cò đã đến với tâm hồn ấu thơ một cách vôthức Đây chính là sự khởi đầu con đường đi vào thế giới tâm hồn con người của những lờihát ru, của ca dao dân ca, qua đó là cả điệu hồn dân tộc Tác giả đã thật tinh tế khi tạo nênmột đối sánh gợi cảm để diễn tả sâu sắc niềm hạnh phúc của đứa con có mẹ:
Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ
- Tình mẹ hoà vào lời ru vẫn vỗ về tâm hồn non nớt, cho con niềm yêu thương và sự che chở tuyệt vời Bầu không khí của hoài niệm quá khứ dần dần khép lại, đưa con người trở
về với thực tại:
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân
Con chưa biết con cò con vạc
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân
- Lời thơ lặp lại “Ngủ yên! Ngủ yên!…” như nhịp vỗ của cánh võng chao đưa cho con say trong giấc ngủ sâu nồng bình yên Lời ru của mẹ vỗ về cho con ngon giấc, nó ngọt lịm, thanh bình như tình mẹ bao thủa vẫn vậy Dòng sữa mẹ nuôi lớn con về thẻ xác, còn lời hát
Trang 13ru của mẹ nuụi lớn con về mặt tõm hồn Nhà thơ Nguyễn Duy cũng từng thấm thớa ý nghĩa của những lời hỏt ru của người mẹ “Sữa nuụi phần xỏc, hỏt nuụi phần hồn”.
Đoạn II: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con ngời đi suốt cuộc đời:
Hỡnh ảnh con cũ được xõy dựng bằng sự liờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ của nhà thơ, như được bay ra từ những cõu ca dao để sống trong tõm hồn con người, theo cựng và nõng
đỡ con người trong mỗi chặng đường đời Trong đoạn thơ thứ hai, nhà thơ đó nhõn húa hỡnh ảnh cỏnh cũ để cụ thể húa sự chăm chỳt của người mẹ đối với con
- Cỏnh cũ đó trở thành bạn đồng hành của con người trong suốt mọi chặng đường đời từ tuổi ấu thơ trong nụi Cỏnh cũ đến cựng lời mẹ hỏt ru, chở theo cả niềm yờu thương ấm ỏp
Cỏnh của cũ hai đứa đắp chung đụi
Hỡnh ảnh thơ đẹp và lóng mạn bay bổng Cũ và em bộ như đụi bạn thõn thiết, nghĩa là cũngtrong sỏng, cũng hồn nhiờn cũng chan chứa biết bao ước mơ và hi vọng như màu cỏnh cũtrắng, thong thả nhịp bay trờn bầu trời xanh thẳm tương lai Hai người bạn, hai tõm hồnnon nớt đắp chung đụi cỏnh ấm ỏp của cũ Hỡnh ảnh thơ cú cỏi hiện thực của cuộc đờiquanh em bộ vừa cú cỏi huyền ảo, lấp lỏnh của một thế giới cổ tớch xa xăm, gợi lờn sự gắn
bú thõn thiết, cựng chia ngọt sẻ bựi, cựng bờn nhau dự là trong giấc ngủ tuổi thơ, dự là trờncon đường tương lai rộng bước Cỏnh cũ bay ra từ cõu hỏt ru con cũng như lời ru, cũng nhưtỡnh mẹ sẽ theo con đi suốt cuộc đời Khi con cũn nằm trong nụi, mẹ nõng niu vỗ về, khicon đến trường mẹ lại húa thõn thành cỏnh cũ trắng “bay theo gút đụi chõn” con Với mỗingười, cú niềm hạnh phỳc nào bằng niềm hạnh phỳc được che chở yờu thương trong tỡnh
mẹ bao la, vụ bờ bến? Cú sự chuẩn bị quý giỏ nào bằng tõm hồn trong sỏng, tinh khụi mẹ
ấp ủ cho con bằng cả trỏi tim mỡnh? Từ tuổi ấu thơ cho đến lỳc trưởng thành, trờn mỗibước đường con đi vẫn luụn cú tỡnh mẹ đi theo dỡu dắt Tỡnh mẹ cứ theo con đi suốt nămthỏng Cỏnh cũ mẹ sẽ chắp cỏnh giấc mơ đẹp đẽ, đưa con đến những phương trời xa Mẹ cúthể làm tất cả vỡ con như cỏnh cũ kia một đời hi sinh khụng mệt mỏi Lời thơ ẩn chứa mộtsức mạnh tiềm tàng, một sự khẳng định chắc chắn: tỡnh mẹ bền chặt sẽ theo con đi suốtcuộc đời, sẽ trở thành một phần tõm hồn khụng thể thiếu, soi rọi mọi nẻo đường con sẽbước chõn qua, thắp sỏng ước mơ cho con, thờu dệt tương lai tươi đẹp cho con:
“ Lớn lờn, lớn lờn, lớn lờn…
Con làm gỡ?
Con làm thi sĩ
Cỏnh cũ trắng lại bay hoài khụng nghỉ
Trước hiờn nhà
Và trong hơi mỏt cõu văn…”
- Mẹ ước mơ và gửi trọn ước mơ ấy vào đụi chõn con mai này sẽ bước trờn đường đời, sẽvươn tới những khỏt khao mẹ ấp ủ bằng cả niềm tin Mẹ hỏi lũng và tự trả lời cho cõu hỏi:
mẹ muốn con làm thi sĩ, mang cỏi đẹp đến cho cuộc đời qua những vần thơ về mẹ, về con,
Trang 14về cuộc sống xung quanh đang từng ngày nuụi con lớn khụn Mẹ muốn cuộc đời con móimói đẹp tươi, mói mói trong sỏng như bài thơ đẹp nhất Và bờn con, cỏnh cũ vẫn cũn đú,vẫn bền bỉ chở ý thơ theo đụi cỏnh bay bổng, khẽ lướt trong hơi mỏt cõu văn tụ điểm thờmgiỏ trị tinh thần của cuộc sống, nuụi lớn những tõm hồn đẹp đẽ biết ước mơ Cỏnh cũ cứlớn dần, cứ đẹp dần trong lời ru của mẹ chở yờu thương đi khắp nẻo thế gian Cỏnh cũ đóđuợc hỡnh tượng hoỏ thành tỡnh mẹ, yờu thương, che chở, nuụi dưỡng tõm hồn con Phảisống trong cỏi nụi yờu thương ấy, phải để lời ru thấm vào từng hơi thở, ta mới chợt hiểutỡnh mẹ cao đẹp, bao la quý giỏ biết nhường nào Hỡnh ảnh con cũ trong đoạn thơ gợi ýnghĩa biểu tượng về sự dỡu dắt, nõng đỡ đầy dịu dàng bền bỉ của người mẹ
ĐoạnIII: Từ hình ảnh con cò, nhà thơ suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của tình mẹ và lời
ru đối với cuộc đời mỗi con ngời:
Đoạn thơ cuối bài , giọng thơ tâm tình thiết tha lắng vào suy t sâu sắc Hình ảnh cánh cò
đợc nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tợng cho tấm lòng ngời mẹ luôn bên con đến suốt cuộc
Cò mãi yêu con
Tình mẫu tử thiêng liêng vượt lờn trờn tất cả khú khăn, ngăn cỏch, nối liền những nẻo xa xăm Đoạn thơ gồm toàn những câu thơ ngắn lặp cấu trỳc ngữ phỏp, sử dụng phép đối, điệp từ …diễn tả tấm lũng ăm ắp nhõn hậu đầy yờu thương người mẹ dành cho con Con
cú thể ngủ yờn, cú thể vui sướng cắp sỏch đến trường, cú thể vững bước chắc trờn đường đời sóng giú … vỡ đó cú tỡnh mẹ chở che, nõng bước con đi Dự ở đõu, dự ở trong bất cứ hoàn cảnh nào, lũng mẹ cũng như cỏnh cũ kia, vẫn bờn con, vẫn lặn lội đi tỡm, sưởi ấm trỏi tim con, cho con sức mạnh, cho con niềm tin vào cuộc sống
Chẳng cần phải trau chuốt lời thơ chỉ nhẹ nhàng thụi bằng những lời thơ giản dị nh chắt ra
từ những rung động sâu thẳm con tim, từ sự thấu hiểu tấm lòng của ngời mẹ nhà thơ đã kháiquát một quy luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững rộng lớn và sâu sắc:
Con dự lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đời lũng mẹ vẫn theo con
Thi nhõn bước đến khoảng trời vời vợi chõn lớ, nơi ấy cú một sự thực mà cả đời người kiếmtỡm mới chợt hiểu, nú ở bờn ta, nú ở giữa cuộc đời Những từ “dự”, “vẫn” có ý nghĩa
khẳng định một sự thật hiển nhiờn như chớnh cuộc đời vẫn thế Con dự lớn khụn, dự trưởngthành đến đõu, trước lòng mẹ bao la con vẫn luụn bộ bỏng, vẫn cần đến sự chăm lo và tình yêu thơng của ngời mẹ Tấm lòng ngời mẹ lúc nào cũng ở bên con, chia sẻ khích lệ, động viên, an ủi khi đứa con gặp những nỗi buồn đau cay đắng, cô đơn Ngời mẹ và quê hơng lúcnào cũng là điểm tựa tinh thần, là nguồn an ủi, là nơi nơng tựa, chốn bình yên, nhất là cho những ai mà cuộc đời phải trải qua nhiều thăng trầm phiêu dạt Nhà thơ Viễn Phơng từng xúc động rng rng khi viết về ngời mẹ, về đức hi sinh lớn lao âm thầm của mẹ cho con:
Mẹ nghèo nh đoá hoa sen
Năm tháng âm thầm lặng lẽ,
Giọt máu hoà theo dòng lệ,
Hơng đời mẹ ớp cho con
Khi con là đoá hoa thơm,
Đời mẹ lắt lay chiếc bóng
Con đi chân trời gió lộng,
Mẹ về nắng quáI chiều hôm
Nhà thơ Nguyễn Duy cũng có kháI quát sâu sắc nh thế về mẹ, về lời ru của mẹ:
Trang 15Ta đi trọn kiếp con người
Cũng khụng đi hết mấy lời mẹ ru
Nguyễn Duy, Viễn Phơng đó viết những vần thơ như thế vỡ bằng trải nghiệm họ đó thấu hiểu cỏi bao la bất tận của tỡnh mẹ yờu con Cũn Chế Lan Viờn, thi sĩ tỡm thấy trong cỏnh
cũ yờu thương bay ra từ cõu hỏt, một triết lớ thiờng liờng đủ soi rọi mọi tõm hồn Cú lẽ phỳt hiểu ra cỏi điều cả đời mỡnh tỡm kiếm, nhà thơ phải nộn lại niềm xỳc động đến rưng rưng trực tuụn trào ra khoộ mắt để viết lờn những vần thơ ăm ắp tình mẫu tử Tỡnh mẹ là vĩnh hằng, bất diệt, luụn ở bờn cuộc đời chỳng ta, lòng mẹ bao la, vụ bờ bến, luụn ụm ấp tõm hồn mỗi con người
- Lời thơ, sau bao nhiêu suy ngẫm, thấm đẫm chất triết lý trữ tình lại đa ta về với điệu ru
ấm áp nh một điệp khúc mợt mà vang động sâu xa đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tợngcon cò trong lời ru ấy Con cò mẹ hát đã trở thành biểu tợng của cuộc đời:
mẹ hát có bóng dáng của những con cò kiếm ăn đêm, có bóng dáng của những ngời mẹ,ngời chị vất vả nhọc nhằn lặn lội hi sinh trong âm thầm lặng lẽ Trong lời ru ấy có cả quêhơng đất nớc với những cánh đồng, cổng phủ, những nơI con cò đã bay qua Trong lời ru ấy
có cả những tấm lòng trong sạch, những lối sống cao đẹp cánh cò chở về bên con Với lời
ru của mẹ, cuộc đời đến gần con hơn Tiếng hát ru của mẹ mang theo õm thanh của cuộcđời khắc khổ, của những kiếp sống nghốo nhưng chan chứa niềm hạnh phỳc, yờu thươngchõn thành mộc mạc con người Việt Nam đó ụm ấp từ muụn thủa ngày xưa, sau luỹ trelàng, bờn cõy đa, bến nước, mỏi đỡnh thõn thuộc Khi con cũ “vỗ cỏnh qua nụi’ em bộ đõu
cú biết, cũ đó chở theo cả một đời người về bờn cõu hỏt, đời người như mẹ, như chị, nhưcuộc đời tất cả nhũng người phụ nữ Việt Nam chỉ biết vun đắp và hi sinh hết thảy tronglặng lẽ, õm thầm Lời thơ nhẹ bỗng cất lên, hình ảnh thơ đẹp và lãng mạn lấp lỏnh muụnvạn sắc màu Và trong muụn vàn sắc màu rực rỡ ấy, rất nhẹ nhàng đọng lại một thứ màudỡu dịu yờu thương, màu của tỡnh mẫu tử Đõu rồi cỏi cỏnh cũ trắc trờ, hiểm nguy trong cõuhỏt thủa xưa? Cánh cò ấy đã hoá thành cuộc đời vỗ cánh qua nôi Cánh cò ấy đến và sẽ ở lạivới tâm hồn mỗi ngời Cuộc đời luôn ở bên con, hát ru quanh con, nuôi dỡng và chở checho con Cứ như vậy, con ngủ yờn trong tỡnh mẹ dạt dào trong tình yờu thương vụ bờ bến.Con đún nhận tỡnh yờu, đún nhận lời ru của mẹ để rồi mang hơi ấm của lời ru ấy đi theosuốt cuộc đời Lời ru không chỉ mang dến cho đứa trẻ tình thơng và sự vỗ về của ngời mẹ,
mà qua đó còn là cả điệu hồn dân tộc, đất nớc Lời ru ấy cần đáng quý và cần thiết biết bao
đúng nh lời Nguyễn Duy ca ngợi "Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn" Con cò vỗ cánhtrong ca dao mang theo tình mẹ gửi gắm trong lời ru và sẽ bay theo con đi mọi nẻo cuộc
đời
Trang 16Cánh cò là mô típ quen thuộc của ca dao, điệu ru là điệu hát quen thuộc của mẹ, củadân tộc tự ngàn đời Chế Lan Viên đã vận dụng sáng tạo chất liệu ca dao để tạo nên giọngthơ vừa đậm đà tính dân tộc vừa mới mẻ nét hiện đại Mặc dù không sử dụng thể thơ lụcbát nhng sự trùng điệp, luyến láy của ngôn từ của vần, nhịp đã tạo cho bài thơ âm hởng củalời ru tha thiết vừa lắng sâu vừa lan toả ngân vang mãi trong lòng độc giả Tiếng ca của tìnhmẫu tử đằm thắm chẳng bao giờ thôi quyến rũ ngời đọc.
* Nột chung và nột riờng của hai bài thơ “Con cũ” và “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ”:
( Tham khảo đề và đỏp ỏn thi Chuyờn Hựng Vương năm học 2007 - 2008)
4 – Củng cố, HDVN:
- Nhắc lại ý nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh con cũ trong bài thơ
- HD bài tập viết đoạn văn cảm thụ đoạn thơ cuối bài ( Tham khảo đề và đỏp ỏn thiChuyờn Hựng Vương năm học 2012 - )
- Bài viết ở nhà: Tỡnh mẫu tử thể hiện qua 3 bài thơ “Con cũ”, “Khỳc hỏt ru…”, “Mõy
2 – Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh và bài tập được giao về nhà.
3 – Nội dung bài học:
II – Bài thơ “ Sang thu” – Hữu Thỉnh:
1 - Tác giả Hữu Thỉnh:
- Tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh 1942; quê: huyện Tam Dơng, Vĩnh Phúc
- Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ vào binh chủng Tăng - Thiết giáp rồi trở thành cán bộvăn hoá, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ
Trang 17- Hữu Thỉnh tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khoá III, IV, V Từ năm
"Khi bé Hoa ra đời"…
- Ông đợc nhận nhiều giải thởng: Giải nhất cuộc thi thơ Báo Văn nghệ 1976; GT Hội Nhàvăn VN 1980; GT Nhà nớc năm 2001…
2 - Tác phẩm:
2.1 - Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
Bài thơ đợc viết cuối năm 1977, in lần đầu tiên trên báo Văn nghệ, sau đó đợc in trong tậpthơ "Từ chiến hào đến rthành phố", và còn đợc in nhiều lần trong các tập thơ của tác giả
2.2 - Chủ đề : Bài thơ làm hiện lên bức tranh giao mùa - những biến đổi của đất trời cuối
hạ sang thu ở vùng quê rất đẹp, thể hiện những cảm nhận tinh tế , tình yêu và sự gắn bó vớithiên nhiên, với quê hơng của tác giả
2.3 - Khái quát về giá trị nghệ thuật của bài thơ:
- Bài thơ đợc viết theo thể thơ 5 chữ giàu chất trữ tình; có cấu tứ theo trình tự tự nhiên, hợplí; nhịp thơ êm trôi có lúc rộn ràng; hình ảnh đẹp, đặc sắc giàu sức biểu cảm
- Về đề tài mùa thu, lịch sử thơ ca đã lu lại biết bao bức tranh thu kiệt tác của các tác giả :Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Lu Trọng L, Nguyễn Đình Thi…nhng HữuThỉnh đã góp thêm vào mảng đề tài này một bức tranh thu rất riêng: đó là khoảnh khắc giaomùa với những biến thái tinh vi của đất trời cuối hạ sang thu vốn là thời khắc mong manhkhó nắm bắt nhất Thành công của bài thơ chính là ở sự cảm nhận và miêu tả hết sức tinh tếcủa tác giả
2.4 - Phân tích bài thơ:
Sự tuần hoàn của vũ trụ, sự chuyển mùa của thiên nhiên và sắc màu muôn vẻ của nóbao giờ cũng gợi nhiều cảm xúc cho những tâm hồn thơ Thiên tài Nguyễn Du đã từng miêutả khoảnh khắc giao mùa trên cảnh vật bằng những hình ảnh ớc lệ quen thuộc: "Sen tàn, cúclại nở hoa" Và đến Hữu Thỉnh, cái thời khắc giao mùa đó lại đợc ngợi ca bằng những vầnthơ trong trẻo nhẹ nhàng, bức tranh thu đã có thêm hình sắc mới
- Mùa thu hiện hữu trong thơ ca cổ nhân thờng là hình ảnh lá ngô đồng, là rừng
phong, giếng ngọc, là sắc lá vàng xôn xao về cội, là giậu cúc cờ lau, là tiếng chày đập vải,
là tiếng địch cách nớc thờng ngấm nỗi buồn vơng vấn:
Lác đác ngô đồng mấy lá bay
Tin thu hiu hắt lọt hơi may,
Ngày kia cách nớc so le địch,
Mái nọ bên đờng đủng đỉnh chày.
Lau chổng bãi nam nghìn dặm rạp,
Nhạn về ải bắc mấy hàng bay.
("Hồng Đức quốc âm thi tập")
- Nhng bức tranh thu của Hữu Thỉnh mang một đẹp riêng đó là bức tranh sống
động tơi đẹp về những biến đổi của đất trời cuối hạ sang thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ yên bình Bài thơ "Sang thu" ngắn gọn nhng có nhiều hình ảnh đặc sắc gợi cảm thể hiện tình cảm thiết tha gắn bó với thiên nhiên với quê hơng và tâm hồn tinh
tế của nhà thơ.
Bài thơ mở ra những hình ảnh quen thuộc Nhà thơ đã kịp ghi lại bớc chân của thời gian
qua những dấu hiệu chuyển mùa Đầu tiên là hơng vị ấm nồng của ổi chín và hơi gió se
Trang 18Từ "bỗng" mở đầu bài thơ thông báo sự xuất hiện đột ngột của sự vật trong không gian Thi
sĩ chợt nhận ra mùa thu về bắt đầu là hơng ổi chín nồng nàn lan toả, thứ hơng vị của làngquê mộc mạc Chẳng phải ớc lệ, chỉ là những hình ảnh quen thuộc nhng sao mà gợi cảm
đến thế Hơng thơm của ổi chín rất đậm thành luồng phả vào trong gió Chữ "phả" gợi tả
h-ơng thơm nh sánh lại ngào ngạt Cách cảm nhận của nhà thơ cũng thật tinh tế Mùa thu đếntrong cái cách toả hơng của nó mới quyến rũ làm sao! Và đây nữa ngọn gió cũng khác rồi
nó không mang nhiều hơi ẩm nữa mà nhẹ , khô hơi se lạnh chạm vào xúc giác nhạy cảmcủa con ngời gợi cái man mác bâng khuâng trong lòng ngời Đất trời chớm thu làm cho nhàthơ ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng dâng lên Những làn sơng thu ơn ớt giăng mắc nơi
đầu thôn ngõ xóm chuyển động chầm chậm khiến nhà thơ có cảm giác nh nó đang chùngchình cha muốn tan đi "Sơng chùng chình" là hình ảnh đợc nhân hoá làm cho màn sơngthu cũng có hồn trở nên sinh động gần gũi với con ngời, màn sơng cũng quyến luyến, ngậpngừng, bịn rịn Từ hơng nhận ra gió, từ gió nhận ra sơng, hình ảnh thơ quấn quýt gợi cảm.Nhà thơ cảm nhận bớc chân của mùa thu qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan ( khứugiác, thị giác, xúc giác) và bằng cả sự rung động tinh tế của một tâm hồn thiết tha gắn bóvới cảnh vật, với quê hơng Vì sao đã nhận ra thu đến trong hơng ổi, gió se, sơng chùngchình mà nhà thơ vấn còn nghi hoặc "Hình nh thu đã về"? Phải chăng đó là cái cảm xúcngỡ ngàng, ngạc nhiên của tâm hồn thi nhân bắt gặp khoảnh khắc đẹp hay vì thu đến bấtngờ đột ngột quá? Thu đã đến nhng còn mơ hồ, nhà thơ nhìn thấy rồi nhng vẫn cha tin hẳn.Không gian thu mở rộng dần, những biến chuyển của đất trời sang thu mỗi lúc một rõ néthơn, và cái ngỡ ngàng "hình nh" của nhà thơ đã tan biến nhờng chỗ cho những rung cảmmãnh liệt trớc mùa thu Thu đến nơi dòng sông, trên những cánh chim, và cả những đámmây:
Sông đợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Không gian mở rộng nhiều tầng bậc, đậm nét Những biến chuyển của đất trời lúc sang thu nhẹ nhàng, càng lúc càng rõ rệt Những gì vô hình nh là hơng, gió …
chuyển sang những nét hữu hình cụ thể Dòng sông trôi một cách thanh thản êm dịu, nhữngcánh chim bắt đầu vội vã lúc hoàng hôn vì có lẽ chúng cảm nhận hơi thu se lạnh Hình ảnhdòng sông, cánh chim đợc nhân hoá và tạo thành cặp đối gợi ra nét chuyển mình của mùathu Nhà thơ thật tinh tế khi cảm nhận thu về trên những cánh chim bắt đầu vội vã Huy
Cận đã từng rất tinh tế khi cảm nhận đợc sự phân vân trên những cánh cò "Con cò trên ruộng cánh phân vân" ("Tràng giang") và ở đây, trong bài thơ này, Hữu Thỉnh cũng có
những vần thơ đặc sắc gợi cảm nh thế "Chim bắt đầu vội vã" Chim "bắt đầu" vội vã chứkhông phải là "đã" vội vã Thu về cả đất trời mênh mang Hình ảnh bầu trời thu, đám mâymùa thu đợc nhà thơ miêu tả đầy sáng tạo, độc đáo bằng những liên tởng thú vị " Có đámmây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu" Nguyễn Khuyến từng đợc mệnh danh là nhà thơ củamùa thu đã có những vần thơ miêu tả bầu trời thu tuyệt bút:
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao
Trang 19bỗng, phả vào, chùng chình, dềnh dàng, hình nh, vắt nửa mình… Hai khổ thơ ngắn, ít
lời nhng có nhiều hình ảnh đặc sắc đánh thức các giác quan nhạy cảm ở ngời đọc làm chongời đọc nh cảm thấy mình đang đợc đắm mình trong thời khắc giao mùa của quê hơngvậy
Khổ thơ cuối khép lại bức tranh chuyển mùa trong cảm xúc bâng khuâng xao xuyến, những suy ngẫm trải nghiệm mang tính triết lí của nhà thơ:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn ma
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Thu về trong nắng, trong ma, trong sấm, trên mặt đất, trên bầu trời và giữa muôn ngàn
cây lá Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhng đã nhạt dần Những ngày giao mùa này
đã ít đi những cơn ma ào ạt, và lúc này cũng bớt đi những tiếng sấm bất ngờ cùng vớinhững cơn ma rào mà mùa hạ thờng có Hình ảnh thơ vừa hiện thực vừa kí thác những suyngẫm từ những trải nghiệm của cuộc đời Khổ thơ cuối đã đem đến cho bài thơ vẻ đẹp mớilàm trọn vẹn thêm ý nghĩa sang thu của sự vật và sang thu của hồn ngời Nếu nh hai khổthơ đầu đợc xem là hai nhánh thơ của cây thơ toả sắc khoe hơng thì khổ thơ cuối đợc xem
nh gốc của cây thơ ấy Hình ảnh "Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi" đợchiểu theo hai tầng ý nghĩa Lúc sang thu bớt đi những tiếng sấm bất ngờ , hàng cây khôngcòn giật mình bởi tiếng sấm nữa Hình ảnh "sấm" và "hàng cây đứng tuổi" còn đợc hiểutheo ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc "Sấm" là những vang động bất thờng của ngoại cảnh tác động
đến con ngời "Hàng cây đứng tuổi" chỉ những con ngời từng trải Lời thơ thâm trầm triết lí,mùa thu không đợc quan sát từ gần đến xa, từ thấp lên cao mà mùa thu đang từ từ đi vàotrong tâm tởng lắng lại trong suy t của con ngời Khi con ngời đã từng trải thì cũng vữngvàng hơn trớc những tác động bất thờng của ngoại cảnh, của cuộc đời Không phải ngẫunhiên mà hình ảnh hàng cây đứng tuổi đứng ở vị trí kết thúc bài thơ Phải chăng hình ảnhthơ này là cái chốt để mở sang một thế giới khác, đó là thế giới sang thu của hồn ngời
"Sang thu" - tiêu đề của bài thơ đã gợi ra khoảnh khắc chuyển mùa ở miền Bắc Việt Nam Bài thơ dựng lại bức tranh thu của quê hơng Bức tranh thu nồng đợm hơi thở của hơng đồng gió nội đợc vẽ bằng ngôn từ, hình ảnh thơ giản dị, quen thuộc nhng giàu chất tạo hình và biểu cảm Bài thơ toát lên cái trong trẻo của bức tranh thiên nhiên tơi tắn sống động lúc giao mùa, cũng toát lên nét trẻ trung dào dạt của tâm hồn thiết tha yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, và cả niềm tin vào chính mình của một tâm hồn đã dù đã bớc sang thu nhng vẫn nồng nàn hạ nắng
Đất trời luôn vận hành theo quy luật của nó Trớc những biến chuyển của đất trời conngời hẳn khó tránh khỏi những lu luyến bâng khuâng Cảnh thu đẹp đến nao lòng dễ khơidậy cảm xúc trong lòng ngời nếu không phải nh vậy thì sao lại có nhiều bài thơ hay viết vềmùa thu đến thế "Sang thu" đã tiếp nối hành trình thu dân tộc góp thêm một tiếng thơ đằmthắm vào mùa thu quê hơng đem đến cho thế hệ trẻ tình yêu quê hơng đất nớc qua nhữngnét thu đẹp
4 – Củng cố, HD làm bài tập ở nhà:
Bài tập 1: Trình bày cảm nhận về khổ thơ 2 của bài thơ
Bài tập 2: Viết đoạn văn độ dài 15 câu phân tích khổ thơ cuối bài
Bài tập 3: Núi về tỏc động của nghệ thuật đối với đời sống của con người,
nhà văn Nguyễn Đỡnh thi viết: “Nghệ thuật mở rộng khả năng của tõm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yờu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhỡn, biết nghe thờm tế nhị, sống được nhiều hơn”.
Từ nhận xột trờn của Nguyễn Đỡnh Thi, hóy phõn tớch bài thơ “Sang thu” của nhà thơ HữuThỉnh để thấy được bài thơ đó giỳp cho em tai mắt biết nhỡn, biết nghe thờm tế nhị, giỳpcho em sống được nhiều hơn
HD:
- Giải thớch nhận định của Nguyễn Đỡnh Thi:
+ Nghệ thuật: bao gồm những sỏng tỏc nghệ thuật như thơ ca nhạc họa,…
Trang 20+ Nhận định của Nguyễn Đình Thi nhấn mạnh đến tác dụng của nghệ thuật đối với
cuộc sống, tâm hồn của con người Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn,…nghệ thuật giúp ta tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn
- Phân tích bài thơ làm sáng rõ nhận xét:
1 Bài thơ đã diễn tả những cảm nhận tinh tế của nhà thơ lúc giao mùa từ hạ sang thu và đã truyền cho người đọc một khoảnh khắc khi đất trời sang thu,
giúp cho người đọc tai biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị:
- Cảm nhận tín hiệu thu về ở không gian gần và hẹp: cảm nhận bằng khứu giác,
thị giác và bằng cả xúc giác: hương ổi nồng nàn phả vào trong gió; gió se lạnh; sương
chùng chình Các từ ngữ gợi cảm: phả -> hương thơm như sánh lại luồn vào trong gió gợi hình dung cụ thể hương ổi chin, gợi sự vận động nhẹ nhàng của gió đưa hương; chùng chình -> nhân hóa diễn tả trạng thái chuyển động của sương thu có ý chậm lại, quấn quýt
bên đường thôn ngõ xóm, gợi hình dung về màn sương mùa thu giăng mắc nhẹ nhàng,chuyển động chầm chậm nơi ngõ xóm, chùng chình, lưu luyến chưa muốn tan đi, màn
sương như có hồn; bỗng -> diễn tả cảm giác bất ngờ, xao xuyến khi con người cảm nhận khoảnh khắc thu sang từ những tín hiệu chuyển mùa; hình như -> cảm giác mơ hồ, mong manh chưa rõ rang -> Sự giao thoa của tạo vật, cảm xúc ngỡ ngàng xao xuyến của nhà thơ.
- Cảm nhận những biến chuyển của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao: Những biến chuyển tinh vi của đất trời được nhà thơ ghi lại bằng lời thơ giản dị
mà gợi cảm: song dềnh dàng, chim vội vã -> Nghệ thuật đối, nhân hóa, từ láy gợi hình đặcsắc gợi tả trạng thái của dòng sông, cánh chim ( dòng sông trôi chầm chậm, thanh thản gợilên vẻ êm dịu của bức tranh thiên nhiên; những cánh chim bắt đầu vội vã ở buổi hoànghôn) Cảm giác giao mùa được diễn tả thú vị qua hình ảnh đám mây mùa hạ “vắt nửa mìnhsang thu”-> nghệ thuật nhân hóa, từ ngữ giàu giá trị tạo hình, gợi cảm gợi hình dung vềmây mỏng như dải lụa hay tấm khăn voan của người thiếu nữ bay trên bầu trời, ranh giớinửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu
=> Những biến đổi của thiên nhiên giao mùa lúc cuối hạ sang thu là khoảnh khắc momhmanh khó nắm bắt không phải ai cũng dễ dàng nhận biết, sự quan sát tỉ mỉ những biếnchuyển ấy, sự miêu tả chính xác và gợi cảm của nhà thơ đã đánh thức các giác quan củangười đọc như có thể cảm nhận thấy hương ổi chin nồng nàn, như thấy làn gió thu se lạnhchạm vào cơ thể man mác bang khuâng, như thấy cả bầu trời trong trẻo, dòng sông, cánhchim, người đọc như có thể nhìn thấy cái khoảnh khắc vô hình, cái ranh giới vô hình giữa
hạ và thu trên cả những đám mây đúng với cái tính chất chuyển tiếp giao mùa, giúp chongười đọc lắng nghe cả những rung động xao cuyến của tâm hồn nhà thơ trong cái cảm xúcsay sưa giao cảm cùng thiên nhiên, lắng nghe được cái âm thanh êm dịu của hương sắc, khí
trời lẫn trong không gian Rõ ràng bằng sự cảm nhận và miêu tả tinh tế của mình, nhà thơ
đã giúp cho bạn đọc tai biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị.
2 Bài thơ không dừng lại ở việc diễn tả cảnh sắc lúc giao mùa giúp cho tai mắt biết
nhìn, biết nghe thêm tế nhị mà nhà thơ còn đưa vào đó cả những trải nghiệm, những suy ngẫm của mình qua những hình ảnh ẩn dụ: nắng, mưa, tiếng sấm, hang cây đứng tuổi mở thêm trong trí người đọc những liên tưởng mới:
Trang 21- Nhà thơ đã cảm nhận tạo vật, thời tiết sang thu bằng tâm tưởng, suy tư: những từ vẫn còn, vơi dần , bớt -> chỉ mức độ gợi tả sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên hạ nhạt
dần, thu đậm nét hơn Sự quan sát của nhà thơ rất tinh tế, tâm hồn thật nhạy cảm
- Hình ảnh thơ vừa tả thực vừa ẩn dụ tượng trưng (2 câu thơ cuối)
+ Tả thực: sang thu, sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hang cây đứng tuổi,không làm giật mình những hang cây đã bao mùa thay lá
+ Ý nghĩa ẩn dụ: sấm -> những vang động bất thường của ngoại cảnh tác động đến conngười hang cây đứng tuổi -> những con người từng trải Khi con người từng trải sẽ vữngvàng hơn trước những thử thách của cuộc đời
=> Đất trời sang thu khiến lòng người cũng bâng khuâng xúc cảm, gợi bao suy nghĩ về đời
người lúc sang thu Những vần thơ như thế có khả năng lay động hồn người lắng sâu suy nghĩ, giúp cho con người sống được nhiều hơn.
3 Đánh giá chung:
- Bài thơ “Sang thu ” của HT tuy ngắn nhưng có nhiều hình ảnh đặc sắc, gợi cảm về thờiđiểm giao mùa từ hạ sang thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, thể hiện sự cảm nhậntinh tế của nhà thơ
- Bài thơ với những vần thơ giản dị, nhịp điệu nhịp nhàng, lời thơ trong trẻo khiến chongười đọc thấy vấn vương trước đất trời thiên nhiên, thêm yêu hơn thiên nhiên quê hươngmình, nghĩa là người đọc được sống nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết lắng nghe thêm tếnhị
- Bài thơ đã góp vào thơ ca dân tộc một bức tranh thu tuyệt đẹp