Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:

Một phần của tài liệu Giáo án BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9 (Trang 36)

* Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:

- Năm 1976 sau khi kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, nớc nhà thống nhất, công trình lăng Bác cũng vừa mới đợc hoàn thành, Viễn Phơng ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ “Viếng lăng Bác” đợc viết trong dịp đó và in trong tập thơ “Nh mây mùa xuân”.

* Chủ đề:

Bài thơ thể hiện lòng thành kính thiêng liêng, niềm xúc động, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau của nhà thơ và của mọi ngời đối với Bác khi ra viếng lăng Ngời.

* Mạch cảm xúc, bố cục của bài thơ:

- Mạch vận động của cảm xúc đi theo trình tự của cuộc vào lăng viếng Bác. Mở đầu là cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng (khổ thơ 1), tiếp đó là xúc cảm trớc hình ảnh dòng ngời nh bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác ( khổ thơ 2), xúc cảm và suy ngẫm về Bác đợc gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh ( khổ thơ 2,3). Cuối cùng là niềm mong ớc thiết tha khi sắp phải trở về quê hơng miền Nam, muốn lòng mình vẫn đợc mãi mãi ở lại bên Ngời (khổ thơ cuối).

- Mạch cảm xúc đã tạo nên bố cục khá đơn giản, tự nhiên và hợp lí của bài thơ.

* Khái quát nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:

- Bài thơ đợc viết theo thể thơ 8 chữ (có dòng 7 chữ, có dòng 9 chữ), gieo vần khá linh hoạt không cố định: có khi vần liền có khi cách; nhịp điệu nhìn chung là chậm riêng khổ thơ cuối nhịp nhanh hơn do điệp từ “muốn làm” đợc lặp lại thể hiện mong ớc tha thiết và nỗi lu luyến của tác giả.

- Giọng điệu là giọng trang nghiêm sâu lắng, thành kính vừa thiết tha, vừa đau xót, tự hào thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào lăng viếng Bác. Giọng điệu rất phù hợp với nội dung cảm xúc của bài thơ. Giọng điệu ấy đợc tạo nên bởi các yếu tố: thể thơ, gieo vần, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh…

- Hình ảnhthơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ, biểu tợng. Hình ảnh ẩn dụ biểu tợng vừa quen thuộc gần gũi với hình ảnh thực vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm (mặt trời trong lăng, tràng hoa, trời xanh, cây tre…)

* Phân tích bài thơ:

(+) - Khổ thơ 1: Thể hiện cảm xúc của nhà thơ khi đứng trớc lăng Bác, ấn tợng về cảnh

bên ngoài lăng tập trung ở ấn tợng đậm nét về hình ảnh hàng tre bên lăng gợi hình ảnh của quê hơng đất nớc:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sơng hàng tre bất ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp ma xa vẫn đứng thẳng hàng.

Câu thơ mở đầu gọn nh một lời thông báo xng hô thân mật đậm chất Nam bộ gợi ra tâm trạng xúc động của một ngời từ chiến trờng miền Nam sau bao nhiêu năm mong mỏi bây giờ mới đợc ra viếng Bác. Sinh thời Bác vẫn luôn đau đau hớng về miền Nam “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà” còn “Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”. Ngời dân miền Nam vẫn luôn ao ớc đợc ra thăm Bác. Nào ngờ mong ớc bình dị đó cũng không thể thực hiện đ-

ợc. Bao nhiêu năm chiến tranh nớc nhà bị chia cắt. Nay nớc nhà thống nhất thì Bác lại ra đi. Nhà thơ cố tình thay chữ “viếng” ở đầu bài thơ thành chữ “thăm” trong câu thơ, nói tránh nh vậy mong làm dịu bớt nỗi đau mất mát.Hình ảnh đầu tiên mà nhà thơ cảm nhận đợc đó là hình ảnh hàng tre. Hàng tre trong sơng hiện ra bát ngát gợi hình ảnh hết sức thân thuộc của làng quê, của đất nớc Việt Nam. Từ hình ảnh thực ấy nhà thơ liên tởng đến hàng tre Việt Nam với những phẩm chất kiên cờng bất khuất “Bão táp ma sa vẫn thẳng hàng”. Tre đã thành biểu tợng cho cốt cách dân tộc Việt nam: kiên cờng, bền bỉ, dẻo dai, bất khuất mạnh mẽ đầy sức sống.

(+) - Khổ thơ 2: Xúc cảm của nhà thơ trớc hình ảnh dòng ngời ngày ngày nh bất tận vào lăng viếng Bác và suy ngẫm về Bác:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân.

Khổ thơ đợc tạo nên từ hai cặp câu với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi. Mặt trời ở câu thơ đầu là hình ảnh thực - mặt trời thiên nhiên. Hình ảnh mặt trời trong câu thứ hai “Mặt trời trong lăng rất đỏ” là hình ảnh ẩn dụ. Nhiều nhà thơ thờng ví Bác với mặt trời, Viễn Phơng cũng ngầm so sánh Bác với mặt trời. Hình ảnh ẩn dụ này không có gì mới nhng cái độc đáo của nhà thơ là đặt sóng đôi hai hình ảnh mặt trời ở hai câu thơ có cấu trúc đối xứng để tạo nên một so sánh tự nhiên thú vị. Mặt trời “trên lăng” đợc nhân hóa nhìn mặt trời “trong lăng” bằng con mắt của mặt trời “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. Trong cảm nhận của nhà thơ Bác nằm trong lăng là vầng mặt trời rất đỏ tỏa hào quang chói lọi trờng tồn cùng mặt trời thiên nhiên. Hình ảnh ẩn dụ này vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân của nhà thơ đối với Bác vừa ca ngợi sự lớn lao vĩ đại sự bất tử ở ngời. Bác nằm đó mãi là vầng thái dơng chiếu sáng đờng chúng ta đi. Trong lòng nhà thơ trào dâng niềm tự hào vè Bác. Dòng cảm xúc trào dâng, tứ thơ phát triển bất ngờ đã tạo đợc hình ảnh ẩn dụ đẹp, độc đáo. Dòng ngời ngày ngày nh bất tận vào lăng viếng Bác đã kết thành tràng hoa viếng bảy mơi chín mùa xuân của Ngời. Hình ảnh “Kết tràng hoa” là ẩn dụ thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác kính yêu. Điệp từ “ngày ngày” lặp lại diễn tả tấm lòng ngời dân Việt Nam không nguôi nhớ Bác. Mọi ngời đến đây không phải viếng một thi hài, không phải viếng một ngời đã khuất mà là viếng một cuộc đời bảy mơi chín mùa xuân hiến dâng trọn cho đất nớc, cho nhân dân. Hình ảnh thơ vừa thực vừa biểu tợng vừa gần gũi lại vừa sâu sắc có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm.

(+) - Khổ thơ 3: Cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim.

Khung cảnh và không khí trong lăng thanh tĩnh nh ngng kết cả thời gian. Không gian ở bên trong lăng Bác đợc nhà thơ gợi tả bằng hai câu thơ giản dị:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Câu thơ diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác. Đồng thời, hình ảnh vầng trăng dịu hiền lại gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Ngời. Lời thơ xúc động dng dng “Bác nằm trong giấc ngủ”, phép nói giảm nói tránh nhằm giảm bớt nỗi đau nhng vẫn không sao ngăn nổi nỗi xúc động nghẹn ngào. Vẫn biết “trời xanh là mãi mãi”. “Trời xanh” là hình ảnh ẩn dụ nói lên ý nghĩa sâu xa: Bác hóa thân vào quê hơng đất nớc “Bác sống nh trời đất của ta”, Bác còn mãi với quê hơng đất nớc, còn mãi với dân tộc Việt Nam nhng tự trong sâu thẳm lòng mình nhà thơ thấy trào lên một nỗi đau nh có hàng ngàn mũi dao đâm chích “nhói ở trong tim”. Cấu trúc thơ đối lập “Vẫn biết” - “Mà sao” đó là đối lập giữa lí trí và cảm xúc. Nhất là khi ý thức về sự mất mát thấm đẫm trong nỗi đau riêng của nhà thơ. Bác đã hóa thành thiên nhiên đất nớc dân tộc. Dù vẫn tin nh thế nhng không thể không đau xót vì sự ra đi của Ngời.

(+)- Khổ thơ cuối: Diễn tả tâm trạng lu luyến của nhà thơ muốn mãi đợc ở bên lăng Bác. Nhà thơ biết rằng đã đến lúc phải trở về miền Nam, nỗi nghẹn ngào bật lên thành

tiếng khóc trong giờ phút chia tay với Bác:

Mai về miền Nam dâng trào nớc mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hơng đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

Điệp từ “muốn làm” lặp lại ba lần đầu dòng thơ tạo âm hởng tha thiết, nỗi lu luyến của nhà thơ. Những câu thơ văng chủ thể nói đợc cái nguyện ớc ấy không phải chỉ của riêng nhà thơ mà là của tất cả mọi ngời, là muôn triệu trái tim cùng chung tiếng nói: tự hào biết ơn, thơng nhớ khôn nguôi đối với Bác. Nhà thơ muốn đợc mãi gần bên Bác và chỉ có thể gửi lòng mình bằng cách muốn hóa thân hòa nhập vào những cảnh vật bên lăng Ngời. Muốn làm con chim cất cao tiếng hót, muốn làm đóa hoa tỏa hơng thơm ngát, muốn làm cây tre trung hiếu nhập vào cùng hàng tre bát ngát bên lăng Bác. Bài thơ tởng sẽ kết thúc trong sự xa cách vời vợi về không gian, trong cảnh chia tay đầy lu luyến nhng hình ảnh hàng tre lại đến khép lại bài thơ tạo nên một kết thúc bất ngờ. Hình ảnh “cây tre trung hiếu” trở lại cuối bài thơ đã tạo nên kết cấu đầu cuối tơng ứng làm đậm nét hình ảnh và gây ấn t- ợng sâu sắc cho dòng cảm xúc đợc trọn vẹn. “Cây tre trung hiếu” là hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ biểu tợng nói lên lòng thủy chung gắn bó của nhân dân miền Nam đối với cách mạng và đối với Bác Hồ.

“Viếng lăng Bác” viết về cuộc viếng thăm một bậc vĩ nhân đã khuất nhng không để lại ấn tợng về sự mất mát nặng nề mà ngợc lại bài thơ đã khơi lên niềm tự hàovề con ngời cao cả vĩ đại, bất tử. Bài thơ đã xây dựng một hệ thống ẩn dụ biểu tợng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh… những hình ảnh lớn lao, vĩnh hằng của thiên nhiên vũ trụ để gợi liên tởng suy ngẫm vè sự lớn lao, vĩ đại sự bất tử của Bác. Bài thơ kết hợp giữa miêu tả với biểu cảm, chất suy tởng và chất trữ tình tạo nên giọng thơ trang nghiêm sâu lắng. bài thơ đã đợc phổ nhạc thành bài hát, đó là tiếng hát cất lên từ muôn triệu trái tim hát về Ngời cha già kính yêu của dan tộc, Bài thơ là vonmgf hoa thơ kính cẩn dâng lên Ngời.

4 - HD làm bài tập về nhà:

BT: Nhận xét về sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật trong bài thơ "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phơng?

HD

- Cảm hứng bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng, thành kính, lòng biết ơn tự hào pha lẫn niềm xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác.

- Bài thơ có giọng điệu rất phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Giọng thơ vừa trang nghiêm sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào lăng viếng bác. Giọng điệu thơ đợc tạo nên bởi nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu của các câu thơ, từ ngữ, hình ảnh.

- Thể thơ 8 chữ ( có dòng 7 chữ, có dòng 9 chữ), cách gieo vần linh hoạt trong từng khổ thơ. Nhịp của các khổ thơ nhìn chung là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng trong tâm trạng nhà thơ. Riêng khổ thơ cuối nhịp nhanh hơn với điệp từ "muốn làm" thể hiện mong ớc thiết tha và nỗi lu luyến của tác giả.

- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ, biểu tợng. Những hình ảnh ẩn dụ, biẻu tợng nhng lại quen thuộc gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc, vừa giàu giá trị biểu cảm.

- Kết cấu đầu cuối tơng ứng thể hiện sự thuỷ chung của nhân dân miền Nam đối với cách mạng, đối với Bác Hồ.

- Bài thơ cô đọng, nhà thơ đã thể hiện đợc những niềm xúc động tràn đầy và lớn lao khi đến viếng lăng Bác.

Ngày soạn: 02/03/...

Ngày giảng: 7/03/...

ễN TẬP VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ( Luyện tập + Kiểm tra) A – Mục tiờu cần đạt:

Giỳp học sinh:

- Hiểu được giỏ trị nội dung, nghệ thuật của một số tỏc phẩm thơ Việt Nam hiện đại sau CMT8 - 1945.

- Biết phõn tớch, cảm thụ hỡnh ảnh thơ, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ kết hợp giải quyết một vấn đề cú liờn quan,. Luyện tập kĩ năng làm bài văn nghị luận so sỏnh, tổng hợp, nghị luận xó hội.

- Cú thỏi độ học tập tớch cực, chủ động, sỏng tạo.

B – Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy – học:

1 – Tổ chức:

2 – Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh và bài tập được giao về nhà. 3 – Nội dung bài học: 3 – Nội dung bài học:

Đề bài luyện tập:

Cõu 1 (2 điểm): Trong bài thơ “Mựa xuõn nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải đó viết: Mựa xuõn người cầm sỳng

Lộc giắt đầy trờn lưng.

Chữ “lộc” trong cõu thơ “Lộc giắt đầy trờn lưng” cú nghĩa là gỡ? Tại sao tỏc giả cú thể viết lộc xuõn giắt đầy trờn lưng người chiến sĩ? Cảm nhận của em về hỡnh ảnh “Lộc giắt đầy trờn lưng” người chiến sĩ?

Cõu 2 (6 điểm)

Suy nghĩ của em từ ý nghĩa của cõu chuyện sau:

Tại thế vận hội đặc biệt Seatte ( dành cho những người khuyết tật) cú chớn vận động viờn đều bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần cựng tập trung trước vạch xuất phỏt để tham dự cuộc chạy thi cự li 100m.

Khi sỳng hiệu nổ, tất cả cựng lao đi với quyết tõm chiến thắng. Trừ một cậu bộ. Cậu cứ vấp ngó liờn tục trờn đường đua. Và cậu bật khúc. Tỏm người kia nghe tiếng khúc, giảm tốc độ, ngoỏi lại nhỡn. Rồi họ quay trở lại. Tất cả, khụng thiếu một ai. Một cụ gỏi bị hội chứng Down dịu dàng cỳi xuống hụn cậu bộ:

- Như thế này, em sẽ thấy tốt hơn.

Cụ gỏi núi xong, cả chin người cựng khoỏc tay nhau sỏnh bước về đớch.

( Theo “Quà tặng cuộc sống”)

Cõu 3 (12 điểm): Mặc dự cỏch thể hiện khỏc nhau song cả hai đoạn thơ sau đều là những lời căn dặn, nhắc khuyờn của người cha đối với con. Phõn tớch hai đoạn thơ và trỡnh bày suy nghĩ của em về những điều căn dặn, nhắc khuyờn đú.

Bao điều bay đi mất Chỉ cũn trong đời thật Tiếng người núi với con

Hạnh phỳc khú khăn hơn Mọi điều con đó thấy Nhưng là con giành lấy Từ hai bàn tay con .”

(“Sang năm con lờn bảy”- Vũ Đỡnh Minh) Và :

“ Người đồng mỡnh thương lắm con ơi

Cao đo nỗi buồn Xa nuụi trớ lớn

Dẫu làm sao thỡ cha vẫn muốn

Sống trờn đỏ khụng chờ đỏ gập ghềnh

Sống trong thung khụng chờ thung nghốo đúi Sống như sống như suối

Lờn thỏc xuống ghềnh Khụng lo cực nhọc.

Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bộ đõu con

Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương Cũn quờ hương thỡ làm phong tục.

Con ơi tuy thụ sơ da thịt Lờn đường

Khụng bao giờ nhỏ bộ được Nghe con.”

( “Núi với con” – Y Phương)

………..Hết…………..

HƯỚNG DẪN CHẤMMễN: NGỮ VĂN 9 MễN: NGỮ VĂN 9

Cõu hỏi Yờu cầu cần đạt Điểm

Cõu 1 (2điểm)

- Nghĩa của từ “lộc:

+ Nghĩa gốc: chồi non, lỏ non trờn thõn cõy

+ Từ “lộc” trong cõu thơ đó được chuyển nghĩa: Sức sống tươi trẻ, là vẻ đẹp của mựa xuõn, sắc xuõn tươi xanh của cuộc sống khụng ngừng vươn lờn, phỏt triển, là những thành quả tốt đẹp.

- Trong cảm nhận của nhà thơ, những vũm lỏ ngụy trang trờn lưng người chiến sĩ là lộc mựa xuõn của người cầm sỳng.

- Cỏch dung từ “lộc” trong cõu thơ làm cho hỡnh ảnh thơ thờm đẹp, tứ thơ mới lạ, độc đỏo và bất ngờ, ý thơ thờm sõu sắc gợi

Một phần của tài liệu Giáo án BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w