Hoàn cảnh sáng tác:

Một phần của tài liệu Giáo án BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9 (Trang 27)

- Tên thật: Phạm Bá Ngoãn, quê ở Phong Điền, Thừa Thiên Huế.

2.1 Hoàn cảnh sáng tác:

Bài thơ đợc viết khi nhà thơ đang nằm trên giờng bệnh, không lâu sau đó thì qua đời. Năm 1980, đất nớc ta đã thống nhất, đang xây dựng cuộc sống mới nhng còn vô vàn khó khăn thử thách.

2.2 - Chủ đề:

Bài thơ thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nớc và ớc nguiyện chân thành của tác giả muốn đợc làm một mùa xuân nho nhỏ để góp vào mùa xuân lớn của đất nớc.

2.3 - Bố cục:

- Mạch cảm xúc của bài thơ: Từ cảm xúc trớc vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc, tác giả thể hiện khát vọng đợc dâng hiến "mùa xuân nho nhỏ" của mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời chung.

- Bố cục chia 4 đoạn:

Đ1: Khổ thơ đầu -> Cảm xúc trớc vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất trời. Đ2: 2 khổ thơ tiếp theo ( k2,3) -> Cảm xúc trớc mùa xuân dân tộc, xuân đất nớc.

Đ3: 2 khổ thơ tiếp (k4,5) -> Ước nguyện chân thành của tác giả muốn dâng hiến "mùa xuân nho nhỏ" của mình vào cuộc đời chung.

Đ4: Khổ thơ cuối -> Lời ca ngợi quê hơng qua điệu dân ca Huế. => Bố cục chặt chẽ, tự nhiên hợp lí.

2.4 - Phân tích:

* Cảm hứng xuân đ ợc khơi dòng từ mùa xuân thiên nhiên đất trời. ( Khổ thơ đầu)

Bài thơ mở ra một bức tranh xuân tơi tắn, thơ mộng, đậm phong vị xứ Huế, rộn ró õm thanh và tràn đầy sức sống. Sáu dòng thơ đầu, với vài nét phác hoạ đơn sơ những hình ảnh thiên nhiên bình dị, quen thuộc hiện ra đậm nét:

“Mọc giữa dũng sụng xanh

... Tụi đưa tay tụi hứng”.

Biện pháp đảo trật tự cú pháp trong hai dòng đầu “Mọc giữa dũng sụng xanh /Một bụng hoa tớm biếc". Từ " mọc" đặt ở đầu câu thơ mở đầu bài thơ gợi ấn tợng đậm nét về vẻ đẹp và

sức sống của bông hoa xuân, bông hoa ở giữa dòng sông, trung tâm của bức tranh, nh đang vơn lên, xoè nở phô màu. Nét xuân Huế dịu dàng đằm thắm lu giữ trên sắc hoa tím biếc. Chẳng phải hoa đào hay hoa mai ớc lệ sang trọng của mùa xuân mà cổ nhân thờng viết, ở đây nhà thơ chỉ nói bông hoa tím biếc, thứ hoa đơn sơ của đồng nội có thể chỉ là đoá lục bình thôi nhng màu sắc tơi tắn tràn đầy xuân sắc. Dờng nh có cả một dòng xuân đang lai láng chảy trong lòng đất Huế. Không gian đợc mở ra thoáng đãng, cao rộng với dòng sông, mặt đất và bầu trời bao la. Trên nền trời xuân trong sáng ấy vang ngân tiếng chim chiền chiện. Chẳng phải tiếng oanh vàng thỏ thẻ thờng thấy trong thơ xa mà là tiếng chim sơn ca xứ Huế - sứ giả của mùa xuân, tiếng hót chiền chiện làm xao động cả bầu trời làm lòng ng- ời náo nức. Chim và hoa vốn tiêu biểu cho vẻ đẹp và sức sống của sinh giới, vẻ đẹp của mùa xuân, dới cái nhìn của nhà thơ Thanh Hải nó vẫn mang nét riêng không thể lẫn. Từ “Ơi” đặt ở đầu cõu, từ " hót chi" đó đưa cỏch núi ngọt ngào, thõn thương của Huế vào nhạc điệu của thơ. Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình biện pháp nhân hoá làm cho âm thanh vốn quen thuộc trở nên đẹp lạ thờng, tiếng chim gần lại với con ngời " Từng giọt long lanh rơi". Có thể hiểu "giọt long lanh" là những giọt ma xuân long lanh dới ánh sáng của trời xuân. Cũng thể hiểu đó là giọt tiếng chim, hiểu nh vậy thì ở đây có biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Tiếng chim ngân lên từng tiếng một, thật trong thật tròn, thật vang dới ánh sáng rạng rỡ của ngày xuân, nó không tan mất đi mà ngng đọng thành giọt hữu hình long lanh nh ngọc rơi xuống thành chuỗi. Tiếng chim vốn đợc cảm nhận bằng thính giác nhng trong cảm nhận của nhà thơ nó không chỉ cảm nhận đợc bằng thính giác "hót vang trời" mà còn đợc cảm nhận bằng thị giác "từng giọt long lanh" và đón nhận bằng xúc giác "Tôi đa tay tôi hứng". Hình ảnh thơ đẹp lung linh, đa nghĩa, vừa là thơ, vừa là nhạc, vừa là hoạ. " Giọt long lanh" phải chăng đó cũng là giọt hạnh phúc của đời mà cuộc sống ban tặng, thi sĩ đa tay hứng với tất cả sự đắm say, nâng niu, trân trọng. Nhà thơ mở rộng tất cả các giác quan và tâm hồn để đón nhận vẻ đẹp của mùa xuân, vẻ đẹp của thiên nhiên, thấy sâu hơn cái kì diệu của đất n - ớc quê hơng trong thời đại mới từ đó làm cơ sở cho việc xác định lẽ sống của mình. Khi Thanh Hải viết bài thơ này mùa xuân cha đến nhng lời thơ vẫn tràn đầy xuân sắc. Phải yêu đời thiết tha và lạc quan lắm mới có thể mở lòng với mùa xuân nh vậy để viết nên những câu thơ dạt dào cảm hứng xuân ấy.

* Cảm xúc tr ớc mùa xuân dân tộc, mùa xuân đất n ớc:

Từ mùa xuân thiên nhiên đất trời, nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân đất nớc, con ngời. Tác giả hớng tình cảm tới những con ngời cụ thể, những con ngời làm nên lịch sử, làm nên mùa xuân lớn của đất nớc. Bức tranh mựa xuõn đất nước với hai nhiệm vụ

cỏch mạng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và lao động xõy dựng đất nước, xuõn cỏch mạng hối hả hào hung:

Mựa xuõn người cầm sỳng ... Tất cả như xụn xao.

Cách diễn đạt đối ứng, các điệp ngữ "mùa xuân", "lộc", "ngời" nh trải rộng khung cảnh hiện thực gắn với cuộc sống, chiến đấu và lao động của nhân dân. Cặp hình ảnh sóng đôi " ngời cầm súng", "ngời ra đồng" đẹp nh hai vế của câu đối mừng xuân nói về hai lớp ngời biểu trng cho hai nhiệm vụ cơ bản của đất nớc: ngời chiến sĩ và ngời lao động đó là những con ngời bảo vệ và xây dựng đất nớc. Từ "lộc" là từ nhiều nghĩa. "Lộc" là nhành non, lá non của cây. Khi mùa xuân ấm áp tràn về, cây cối đâm chồi nảy lộc. " Lộc" còn đợc hiểu theo nghĩa ẩn dụ: là sức sống, sức vơn lên, phát triển mới, là sự sinh sôi, nảy nở, thành đạt, là vẻ đẹp , là những giá trị và thành quả tốt đẹp. Các từ "giắt đầy", "trải dài" gợi một màu xanh bất tận, một sức xuân dâng tràn trên khắp mọi nẻo đờng đất nớc. Những nhành lá nguỵ trang theo bớc chân ngời cầm súng ra trận, lộc trải dài nơng mạ theo bàn tay ngời ra đồng hay chính là họ đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nớc. Họ là những ngời làm

nên mùa xuân và bảo vệ mùa xuân, tạo nên nhịp điệu mùa xuân hối hả, hào hùng. Sự lặp lại của cấu trúc "tất cả nh" và lối so sánh, sử dụng các từ láy gợi cảm đã diễn tả đợc không khí lên đờng, sự khẩn trơng, rộn ràng, náo nức trong những năm tháng gian lao mà hào hùng đó của dân tộc, của cách mạng.

Từ những con ngời cụ thể nhà thơ nghĩ về đất nớc trong cảm nhận khái quát cùng cái nhìn suốt chiều dài lịch sử vừa yêu thơng vừa tự hào:

“Đất nước bốn ngàn năm

Vất và vào gian lao Đất nước như vỡ sao Cứ đi lờn phớa trước”

Đất nớc đợc nhân hoá, mang sự sống nh con ngời. Đất nớc vất vả và gian lao trải qua biết

bao thăng trầm nhng với sức sống bền bỉ, kiên định, vững vàng, vẫn cứ đi lên không gì

cản nổi. Mỗi khi mựa xuõn về lại được tiếp thờm sức sống để bừng dậy. Đất nớc được hỡnh dung qua hỡnh ảnh so sỏnh rất đẹp " Đất nước như vỡ sao" Hình ảnh so sánh đậm chất sử thi ca ngợi đất nớc anh hùng, tơng lai bền vững trờng tồn. Khẳng định vị thế đất nớc trên trờng quốc tế .

* Tâm niệm, khát vọng của nhà thơ:

Trớc mùa xuân lớn của đất trời, đất nớc, nhà thơ tâm niệm về mùa xuân riêng của mỗi cuộc đời và dạt dào một khát vọng hoà nhập và dâng hiến cho mùa xuân lớn của cuộc đời chung.

“Ta làm con chim hút, ... Dự là khi túc bạc”.

Giọng thơ lắng sâu chân thành tha thiết. Điệp ngữ "muốn làm" diễn tả khát vọng tha thiết của nhà thơ. Nhà thơ nguyện ớc làm con chim hót dâng cho đời tiếng ca vui, muốn làm một cành hoa góp hơng sắc làm đẹp cuộc đời, làm một nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca muôn điệu, muốn làm một "mùa xuân nho nhỏ" lặng lẽ góp vào mùa xuân lớn của đất nớc, dân tộc. Đó là một quan niệm sống đẹp, đầy trách nhiệm và rất nhân văn. Điều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh đẹp của tự nhiên và đến một cách tự nhiên trong mạch cảm xúc của bài thơ. Trớc mùa xuân đẹp, nhà thơ muốn biến cuộc đời mình thành hơng sắc, tiếng ca để hoà góp cùng mùa xuân. Những hình ảnh đẹp của thiên nhiên "cành hoa", "con chim" đợc lặp lại tạo nên sự đối ứng chặt chẽ . Những hình ảnh ấy trở lại đã chuyển nghĩa mang ý nghĩa mới nói về lí tởng khát vọng: niềm mong muốn sống có ích cho đời là một lẽ tự nhiên nh con chim cho tiếng hót, nh bông hoa toả h- ơng sắc vậy.

Trong bài thơ " Một khúc ca xuân" Tố Hữu cũng có những suy ngẫm tơng tự: Nếu làm con chim, chiếc lá

Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả

Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình?

Đó là sự gặp gỡ trong tình cảm và trong lẽ sống của hai nhà thơ xứ Huế. Nét riêng trong tiếng thơ của Thanh Hải là ở chỗ đề cập đến một vấn đề lớn của nhân sinh quan - vấn đề ý nghĩa của đời sống cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng. Vấn đề lớn ấy lại đợc diễn tả một cách tha thiết, nhỏ nhẹ nh điều tâm niệm chân thành của nhà thơ qua những hình ảnh đơn sơ mà chứa đựng bao nhiêu xúc cảm. Thanh Hải ý thức rất rõ vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong xã hội. Sự đóng góp của mỗi ngời chỉ là một nét nhỏ, một chi tiết nhỏ giữa cuộc đời lớn lao. Nhà thơ chỉ muốn làm một bông hoa, một con chim, một nốt trầm nhng đó là những gì cao đẹp, tinh tuý nhất của mình để hiến dâng cho cuộc đời. Nhà thơ ví đất nớc nh một bản hoà ca, đó là một ẩn dụ đẹp. Thanh hải chỉ nguyện ớc làm một nốt trầm thôi không nổi trội mà đủ làm xao xuyến lòng ngời, đó là nốt trầm không thể thiếu trong bản hoà ca. T tởng của nhà thơ đợc kết đọng trong hình ảnh ẩn dụ đẹp " Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ dâng cho đời". Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ là nét sáng tạo đặc sắc, độc đáo của thơ Thanh Hải. Ngời ta đã dùng nhiều định ngữ để gắn với từ mùa xuân nh: " Mùa xuân chín" của Hàn Mạc Tử; " Mùa xuân xanh" của Nguyễn Bính, "xuân hồng", "xuân ý",

"xuân lòng"... của Xuân Diệu. "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh hải là một phát hiện mới mẻ, độc đáo, sáng tạo, bất ngờ. " Mùa xuân" vốn là khái niệm thời gian lại đợc gắn cùng với từ "nho nhỏ". " Mùa xuân nho nhỏ" gợi một mùa xuân cụ thể với hình ảnh con chim, bông hoa, nốt nhạc trầm xao xuyến, tất cả đều mang một vẻ đẹp bình dị, thể hiện một khát vọng, một lẽ sống đẹp, một ý thức khiêm nhờng. Muốn làm một mùa xuân nghĩa là muốn sống đẹp, sống với tất cả sức sống tơi trẻ của mình, giữ mãi sức xuân, bầu nhiệt huyết để cống hiến, cống hiến từ khi còn trẻ "tuổi thanh xuân" đến khi "tóc bạc". Điệp từ "dù là" và các hoán dụ "tuổi thanh xuân", "tóc bạc" khẳng định mạnh mẽ khát vọng cống hiến suốt đời của nhà thơ. Lời thơ rắn rỏi nh thách thức với hoàn cảnh, bệnh tật, bất chấp tuổi tác, thời gian. Mỗi ngời chỉ là "mùa xuân nho nhỏ" thôi còn mùa xuân lớn thuộc về đất trời, đất nớc. Mỗi cá nhân không thể làm nên mùa xuân lớn nhng mùa xuân lớn lại đợc góp nên từ mùa xuân nho nhỏ của mỗi cuộc đời. Chủ thể trữ tình từ chỗ trân trọng "hứng" từng giọt long lanh ( đón nhận) đến "nhập vào hoà ca" ( hoà nhập) để rồi "lặng lẽ dâng" cho đời ( cống hiến). Đó là sự phát triển tự nhiên, hợp lí của cảm xúc chủ thể trữ tình. Từ chỗ xng "tôi" ở đầu bài thơ khi bộc lộ cảm hứng trữ tình của mình trớc mùa xuân đất trời giờ chuyển sang xng "ta" và ẩn đi trong hình ảnh thơ chỉ còn là " Một mùa xuân nho nhỏ". Sự chuyển đổi ấy để nói lên ớc nguyện cao đẹp chung của nhiều ngời. Chữ "ta" còn mang sắc thái trang trọng, thiêng liêng của một lời nguyện ớc. Các điệp từ, điệp ngữ tạo nhịp thơ tha thiết, sôi nổi diễn tả những tình cảm, khát vọng dâng trào mãnh liệt. Lời thơ của Thanh Hải nhắn nhủ một lẽ sống đẹp, nhận thức rõ ý nghĩa đời sống cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng: mỗi ngời phải mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng, dù là nhỏ bé nhng là những gì đẹp nhất để góp vào cuộc đời chung, dâng hiến hoà nhập nhng không làm mất đi nét riêng của mỗi ngời. Đó không chỉ là lời tự dặn mình, lời tâm niệm chân thành mà còn nh lời tổng kết, đánh giá của tác giả về cuộc đời mình - một cuộc đời đã dâng hiến lặng thầm trọn vẹn cho đất nớc. Trong những năm kháng chiến, Thanh Hải đã bám trụ ở quê hơng, cầm súng, cầm bút, trọn đời cống hiến cho cách mạng và thơ ca. Đến khi kề bên cái chết, ông vẫn khao khát đợc cống hiến. Vợt lên đau đớn, bệnh tật, Thanh Hải vẫn sáng lên một bản lĩnh, một tình yêu cuộc sống mãnh liệt, một khát vọng đợc cống hiến, đợc hoá thân vào mùa xuân đất nớc. Lời thơ vừa dạt dào cảm xúc, vừa đậm đà triết lí đem đến bài học nhân sinh sâu sắc. Trong khi không ít ngời mải miết lo vun đắp cho cuộc đời riêng quên mất cuộc đời chung, một số ngời vì lợi ích riêng mà sẵn sàng bất chấp mọi thủ đoạn xấu xa làm hại đến cộng đồng thì lời nhắn nhủ của nhà thơ thật thấm thía và đáng trân trọng biết bao.

* Lời ca ngợi đất n ớc:

Dòng cảm xúc dạt dào mãnh liệt đã cất lên thành lời ca. Bài thơ khép lại bằng khúc hát ca ngợi quê hơng, những câu Nam ai, Nam bình ngân vang "ngàn dặm":

“Mựa xuõn ta xin hỏt

...

Nhịp phỏch tiền đất Huế”

Giọng thơ tha thiết bộc lộ niềm yêu mến, tự hào về quê hơng, đất nớc. Phải yêu đời lạc quan lắm mới có thể hát lên trong hoàn cảnh đang ốm nặng sắp qua đời. "Mùa xuân nho nhỏ" là món quà tinh thần quý giá nhà thơ dành tặng cho cuộc đời trớc lúc ông trở về với cát bụi. Lời thơ đã trở thành khúc hát mùa xuân lắng đọng trong tâm hồn mỗi ngời, giục giã mọi ngời cống hiến, xây dựng lối sống đẹp biết sống vì mọi ngời.

Túm lại : Bài thơ đó sử dụng thể thơ năm chữ, mang õm hưởng dõn ca nhẹ nhàng tha thiết,

giàu hỡnh ảnh, nhạc điệu, cất trỳc thơ chặt chẽ, giọng điệu đó thể hiện đỳng tõm trạng, cảm xỳc của tỏc giả. Nột đặc sắc của bài thơ là ở chỗ nú đề cập đến một vấn đề lớn và quan trọng “nhõn sinh”, vấn đề ý nghĩa cuộc sống của mỗi cỏ nhõn được Thanh Hải thể hiện một cỏch chõn thành, thiết tha, bằng giọng nhỏ nhẹ như một lời tõm sự của mỡnh với cuộc đời. Nhà thơ ước nguyện làm một “mựa xuõn” nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mỡnh nhưng rất khiờm nhường, là “một mựa xuõn nho nhỏ” gúp vào “mựa xuõn lớn” của đất nước của cuộc đời chung và bài thơ cũng cú ý nghĩa hơn khi Thanh Hải núi về

Một phần của tài liệu Giáo án BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w