1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ

15 4,1K 58

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học được Bộ Giáo dục và Đào tào chính thức triển khai và tổ chức từ năm học 20122013. Cuộc thi được tiến hành từ cấp trường, cấp tỉnh đến cấp quốc gia. Đối tượng tham gia cuộc thi là những học sinh đang theo học ở các trường phổ thông từ lớp 9 đến lớp 12. Riêng tỉnh Đồng Nai để tạo nguồn cho những năm học tiếp theo đã tham mưu lãnh đạo mở rộng đối tượng tham gia dự thi là học sinh học từ lớp 6 đến lớp 12. Mục đích của cuộc thi nhằm: Khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống; Góp phần thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học. Qua đó, tạo cơ hội để học sinh trung học giới thiệu kết quả nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của mình tới tất cả các thầy cô, bạn bè, cộng đồng. Mục đích xa hơn nhằm giới thiệu những sáng kiến trên tới các nhà khoa học, những cơ quan, đơn vị chuyên môn để học sinh trung học được giúp đỡ, đào tạo, rèn luyện, phát huy khả năng sáng tạo, ứng dụng vào thực tế cuộc sống. Những sáng kiến xuất sắc trong cuộc thi Sáng tạo Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia được đưa đi tham gia các cuộc thi cấp khu vực, cấp quốc tế. Đây là cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh học sinh Việt Nam, giáo dục Việt Nam tới bạn bè quốc tế nhằm tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục…

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ Người thực hiện: Phan Đức Kỷ Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:  - Phương pháp dạy học bộ môn:  - Lĩnh vực khác: Công nghệ thông tin  Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014-2015 BM 01-Bia SKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phan Đức Kỷ 2. Ngày tháng năm sinh: 05/09/1978 3. Giới tính: Nam 4. Địa chỉ: P. An Bình – Tp. Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0918. 272621 6. E-mail: ducky.gdtrh@dongnai.edu.vn 7. Chức vụ: Chuyên viên 8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): - Phụ trách tham mưu bộ môn Tin học cấp THCS và THPT. - Phối hợp tổ chức cuộc thi Tin học trẻ, Thiết kế Robot. - Tham gia dạy bồi dưỡng học sinh thi Tin học trẻ và thi Khoa học kỹ tuật cấp quốc gia. - Tham mưu một số Cuộc thi như: Khoa học kỹ thuật, máy tính cầm tay… - Phối hợp tham mưu tổ chức và xử lý dự liệu kỳ thi tốt nghiệp nghề phổ thông 9. Đơn vị công tác: Phòng Giáo dục Trung học – Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Chuyên ngành đào tạo: Công nghệ thông tin III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học - Số năm có kinh nghiệm: 04 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 2 BM02-LLKHSKKN HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc thi Khoa học- kỹ thuật dành cho học sinh trung học được Bộ Giáo dục và Đào tào chính thức triển khai và tổ chức từ năm học 2012-2013. Cuộc thi được tiến hành từ cấp trường, cấp tỉnh đến cấp quốc gia. Đối tượng tham gia cuộc thi là những học sinh đang theo học ở các trường phổ thông từ lớp 9 đến lớp 12. Riêng tỉnh Đồng Nai để tạo nguồn cho những năm học tiếp theo đã tham mưu lãnh đạo mở rộng đối tượng tham gia dự thi là học sinh học từ lớp 6 đến lớp 12. Mục đích của cuộc thi nhằm: Khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống; Góp phần thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học. Qua đó, tạo cơ hội để học sinh trung học giới thiệu kết quả nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của mình tới tất cả các thầy cô, bạn bè, cộng đồng. Mục đích xa hơn nhằm giới thiệu những sáng kiến trên tới các nhà khoa học, những cơ quan, đơn vị chuyên môn để học sinh trung học được giúp đỡ, đào tạo, rèn luyện, phát huy khả năng sáng tạo, ứng dụng vào thực tế cuộc sống. Những sáng kiến xuất sắc trong cuộc thi Sáng tạo Khoa học- kỹ thuật cấp quốc gia được đưa đi tham gia các cuộc thi cấp khu vực, cấp quốc tế. Đây là cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh học sinh Việt Nam, giáo dục Việt Nam tới bạn bè quốc tế nhằm tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục… Cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học đã được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai chỉ đạo tổ chức từ năm học 2012-2013, từ cấp trường, cấp tỉnh đến cấp quốc gia. Đây cũng là nội dung được đưa vào nhiệm vụ năm học từ đầu năm học đối với tất cả các trường phổ thông. Việc triển khai, thực hiện khoa học, bài bản đã đã đạt được nhiều kết quả khả quan và nhận được sự quan tâm sâu sắc của học sinh, giáo viên và của toàn xã hội. Sau 3 năm tổ chức cuộc thi, 3 BM03-TMSKKN nhiều tài năng trẻ được phát hiện. Không chỉ những học sinh học chuyên về công nghệ, kỹ thuật mới có những sáng kiến Khoa học-kỹ thuật hay mà ngay cả những học sinh học chuyên về xã hội cũng chứng tỏ được đam mê, khả năng sáng tạo khoa học-kỹ thuật xuất sắc. Những học sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong cuộc thi cấp quốc gia được xét tuyển thẳng vào các trường đại học. Với những lí do trên, tôi quyết định chọn giải pháp: “Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học” như là một giải pháp giúp đồng nghiệp, các đơn vị có thêm kinh nghiệm trong công tác đào tạo và bồi dưỡng học sinh đạt kết quả tốt hơn. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận - Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT, ngày 02 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế thi Sáng tạo Khoa học- kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông. - Các văn bản chỉ đạo Cuộc thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo hàng năm về việc Hướng dẫn triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học và tổ chức cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học. - Các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo qua các năm. 2. Cơ sở thực tiễn - Kết quả đạt được của Cuộc thi ở cấp tỉnh và cấp quốc gia qua ba năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015 cũng như tỷ lệ các học sinh được xét tuyển thẳng vào các trường đại học, cao đẳng. - Các dự án, sản phẩm tham gia dự thi của học sinh ở cấp trường, cấp tỉnh cũng như cấp quốc gia qua ba năm; từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014- 2015; sự quan tâm của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh, các nhà khoa học trên địa bàn tỉnh vào các dự án mà các em tham gia. - Số các đơn vị tham gia dự thi cấp tỉnh và sự quan tâm đầu tư của các nhà khoa học, của các tổ chức vào việc nghiên cứu khoa học của học sinh. 4 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ CÓ HIỆU QUẢ Để đạt kết quả cao trong Cuộc thi khoa học kỹ thuật, công tác đào tạo, hướng dẫn của người thầy đóng vai trò quan trọng và cần thực hiện một giải pháp như sau: 1. Giải pháp 01: Xác định được thế nào là nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người 2. Giải pháp 02: Cần xác định được các bước tiến hành nghiên cứu khoa học và quy trình nghiên cứu khoa học 2.1. Các bước tiến hành nghiên cứu a) Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu Đây là bước khó khăn nhất của việc lựa chọn một đề tài mà bạn muốn nghiên cứu hoặc tìm hiểu. Các ý tưởng xuất phát từ lĩnh vực mà bạn quan tâm. Một sở thích của bạn có thể dẫn đến một chủ đề tốt. Chúng ta hãy đặt ra những câu hỏi liên tục như sau: Có những gì đang xảy ra trong cuộc sống mà bạn muốn hiểu biết thêm? Việc đó hiện nay đã giải quyết như thế nào? Quy trình giải quyết ra sao? ….Điều quan trọng nhất là lựa chọn một vấn đề hoặc một chủ đề quá rộng, quá phức tạp nằm ngoài khả năng của người nghiên cứu b) Tìm hiểu vể đề tài nghiên cứu Hãy tìm hiểu qua tài liệu, sách báo, mạng internet về vấn đề mà bạn cần nghiên cứu. Luôn luôn phải hỏi tại sao hoặc điều gì sẽ xảy ra nếu… Hãy tìm những kết quả không mong đợi hoặc chưa được giải thích c) Tổ chức thực hiện nghiên cứu Hãy sắp xếp tổ chức tất cả những gì bạn tìm hiểu được về chủ đề và đến đây bạn nên giới hạn phạm vi nghiên cứu của bạn và tập trung vào một ý tưởng cụ thể. d) Lập thời gian biểu nghiên cứu Hãy chọn một chủ đề không chỉ vì bạn quan tâm mà cả xã hội này đang quan tâm, đang vướng mắc, đang lạc hậu…và hãy xác định một chủ đề “Có thể kiểm chứng”. Thiết lập thời gian biểu để bạn quản lý một cách hiệu quả nhất. Bạn 5 cũng cần thời gian để viết hoàn thiện báo cáo, làm mô hình thực nghiệm và thuyết trình qua mô hình e) Chuẩn bị thí nghiệm Hãy suy nghĩ kỹ về mô hình thí nghiệm khi bạn đã có nghiên cứu khả thi, viết kế hoạch nghiên cứu. Báo cáo này cần phải giải thích bạn sẽ thực hiện thí nghiệm như thế nào và độ chính xác ra sao, tất cả các thí nghiệm đều phải có sự kiểm soát có nghĩa là về thí nghiệm không thay đổi có chăng chỉ cần thay đổi thông số trong thí nghiệm. f) Thực hiện làm thí nghiệm Trong quá trình thí nghiệm, nên ghi chép tất cả những thí nghiệm, số liệu đo đạc và hiện tượng quan sát vào một cuốn sổ ghi riêng, không dựa vào trí nhớ. Bên cạnh đó khi giám khảo chấm thi họ rất thích sổ ghi chép, sử dụng các bảng dữ liệu hoặc biểu đồ để ghi lại các dữ liệu định lượng g) Phân tích, đành giá kết quả nghiên cứu Khi đã hoàn tất các thí nghiệm, kiểm tra và sắp xếp các kết quả. Sử dụng các biểu đồ thích hợp để minh họa dữ liệu của bạn. Xác định mẫu hình từ những biểu đồ và điều này đặt ra câu hỏi cho vấn đề có thể kiểm chứng được. Tiếp tục đặt nhưng câu hỏi như sau: Thí nghiệm có đem lại kết quả như mong muốn không? Tại sao có hoặc tại sao không? Thí nghiệm được tiến hành với cùng những bước giống nhau không? Có những cách giải thích nào khác chưa xem xét hoặc tìm hiểu hay không? Có những lỗi nào trong quá trình thu thập dữ liệu khi tiến hành thí nghiệm quan sát không? …. Tùy theo từng lĩnh vực để chúng ta đặt ra những câu hỏi liên quan và liên tục như thế để buộc học sinh phải nghiên cứu tìm hiểu. h) Đưa ra kết luận Ở lần này chúng ta lại tiếp tục đặt ra các câu hỏi như: Những thông số được kiểm chứng có tạo nên sự thay đổi so với tiêu chuẩn ban đầu bạn sửng dụng không? Bạn có thể thấy được mẫu hình nào từ việc phân tích những biểu đồ thể hiện các thông số hay không? Những thông số nào là quan trọng nhất? Bạn thu thập đủ dữ liệu chưa? Có cần thí ngiệm kiểm chứng nữa hay không? Các sai số có phải là sự khác nhau hay không? Dự án này được ứng dụng vào thực tế như thế 6 nào? … Cuối cùng, bạn hãy giải thích bạn sẽ cải tiến thí nghiệm này như thế nào? và cách làm của bạn như ra sao? 2.2. Quy trình nghiên cứu a) Đối với dự án khoa học thực hiện theo quy trình sau: b) Đối với dự án kỹ thuật thực hiện theo quy trình sau: 7 Đặt câu hỏi nghiên cứu Đặt câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu tổng thể Nghiên cứu tổng thể Lập các giả thuyết Lập các giả thuyết Làm các thí nghiệm kiểm chứng Làm các thí nghiệm kiểm chứng Phân tích kết quả và kết luận Phân tích kết quả và kết luận Thử lại Thử lại Giả thuyết đúng Giả thuyết đúng Giả thuyết sai Giả thuyết sai Báo cáo kết quả nghiên cứu Báo cáo kết quả nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan Nghiên cứu tổng quan Xác định yêu cầu Xác định yêu cầu Đề xuất các giải pháp Đề xuất các giải pháp Lựa chọn giải pháp Lựa chọn giải pháp Hoàn thiện giải pháp Hoàn thiện giải pháp Xây dựng mẫu Xây dựng mẫu Đành giá và hoàn thiện Đành giá và hoàn thiện 3. Giải pháp 03: Những việc giáo viên hướng dẫn nên làm Sau khi học sinh đăng ký đề tài khoa học cần nghiên cứu, giáo viên nên làm những việc sau: a) Liên tục đặt ra những câu hỏi bắt buộc học sinh phải tìm hiểu và nghiên cứu từ nguồn sách báo, tài liệu, internet, kiến thức đã học được ở trường… b) Giáo viên hướng dẫn chỉ đóng vai trò là cầu nối để cùng học sinh nghiên cứu c) Cần xác định cho học sinh đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học hay kỹ thuật để thực hiện cho đúng quy trình nghiên cứu d) Giúp học sinh hoàn thiện các hồ sơ, báo cáo liên quan e) Tạo mọi điều kiện để học sinh tiếp cận các phòng thí nghiệm, các trung tâm học liệu f) Định hướng cho học sinh nghiên cứu những vẩn đề thực tế, những vấn đề thường gặp trong xã hội g) Giúp học sinh tự tin hơn vào bản thân, say mê hơn với nghiên cứu khoa học; gặp gỡ bạn bè cùng chí hướng; tận mắt chứng kiến những công trình khoa học; học được cách chấp nhận mạo hiểm; học được cách thức truyền đạt những ý tưởng khoa học. 4. Giải pháp 04: Những việc giáo viên hướng dẫn không nên làm a) Giáo viên hướng dẫn “làm thay học sinh” không để học sinh làm chủ đề tài cần nghiên cứu, giáo viên can thiệp quá nhiều b) Học sinh làm theo ý muốn của giáo viên hướng dẫn c) Bắt học sinh nghiên cứu những vấn đề ngoài khả năng, phạm trù phức tạp d) Bắt học sinh học thuộc báo cáo, học thuộc những nội dung giáo viên chuẩn bị sẵn. 5. Giải pháp 05: Những nội dung phần đánh giá của giám khảo mà giáo viên hướng dẫn nên cho học sinh biết. - Giám khảo đánh giá một nghiên cứu khoa học của học sinh tập trung vào + Những gì học sinh đã tiến hành nghiên cứu 8 + Học sinh đã tuân thủ các phương pháp khoa học, kỹ thuật, lập trình phần mềm, toán học… tốt đến mức nào + Chi tiết và độ chính xác của nghiên cứu như được trình bày trong sổ dữ liệu. + Những quy trình thí nghiệm có được tiến hành một cách khoa học nhất hay không. - Giám khảo sẽ đánh giá cao một dự án được chuẩn bị kỹ càng. Họ sẽ đánh giá cao tầm quan trọng của dự án trong lĩnh vực đó; sự chu đáo của bạn và bao nhiêu phần trăm trong ý tưởng thí nghiệm là của chính bạn làm. - Ban đầu giám khảo sẽ lấy thông tin từ phần trưng bày của bạn, phần tóm tắt và báo cáo nghiên cứu để hiểu được nội dung dự án, những phần phỏng vấn sẽ quyết định kết quả của dự án. Giám khảo sẽ đánh giá cao những thí sinh có thể diễn giải và thuyết trình một cách thoải mái và tự tin về dự án của mình. Họ không mấy hứng thú đối với những bài trình bày và thuyết trình theo kiểu học thuộc lòng – họ chỉ muốn nói chuyện với bạn để xem bạn nắm vững dự án như thế nào từ đầu đến cuối. Quan trọng là bạn cần phải bắt đầu cuộc phỏng vấn đúng cách. Tôi muốn nói rằng tất cả hãy để “học sinh làm chủ” về dự án của mình. - Thường Giám khảo đặt một số câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết sâu về dự án như sau: Ý tưởng này đến với bạn như thế nào? Vai trò của bạn trong dự án này là gì? Bạn đã làm gì trong dự án này? Những gì bạn chưa làm được? Bạn có kế hoạch gì tiếp theo cho dự án này? Những ứng dụng thực tế của dự án này là gì? Dự án này đã có ai làm chưa? Họ làm đến mức độ nào? Bạn cải tiến so với họ làm ra sao? Cách cải tiến như thế nào? Tại sao bạn lại ngiên cứu vấn đề này mà không nghiên cứu vấn đề khác tốt hơn? Nên nhớ rằng giám khảo cần phải biết liệu bạn có hiểu nguyên tắc khoa học cơ bản khoa học đằng sau dự án hay lĩnh vực chủ đề của bạn không. Họ muốn biết liệu bạn đã đo đạc và phân tích chính xác dữ liệu hay chưa. Họ muốn biết liệu bạn có thể tìm được nguồn những sai số đối với dự án của bạn và bạn có thể áp dụng kết quả vào thực tế như thế nào. - Cuối cùng bạn cũng nên biết về tiệu chuẩn, thang điểm để đánh giá một đề tài khoa học. 9 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI QUA CÁC NĂM Kết quả đạt được ở kỳ thi cấp quốc gia: TT Năm học Số dự án tham gia Giải lĩnh vực Giải toàn Cuộc Nhất Nhì Ba Khuyến khích Nhất Nhì Ba Khuyến khích 01 2012-2013 02 01 01 01 02 2013-2014 06 03 01 03 03 2014-2015 06 01 02 01 01 LỜI KẾT CHO GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Ba năm qua, có một cuộc thi đã lôi cuốn được ngày càng đông học sinh, giáo viên, phụ huynh và các nhà khoa học tham dự. Cuộc thi không chỉ là nơi để các em học sinh bộc lộ năng khiếu, đam mê, tìm tòi, sáng tạo mà còn là dịp để các em tập làm một nhà khoa học thực thụ trong tương lai, có thể đem tài năng của mình làm chủ khoa học, làm chủ công nghệ và xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn. Đó là cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học, được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phát động từ năm học 2012-2013. Không chỉ riêng Đồng Nai, mà còn rất nhiều học sinh, giáo viên ở nhiều địa phương khác cũng “bị” sức hấp dẫn của cuộc thi này cuốn hút. Năm 2013, từ 33 đơn vị tham gia thi quốc gia ban đầu với 140 dự án khoa học kỹ thuật, đến năm 2015, đã có 61 Sở GD&ĐT và 03 trường phổ thông trực thuộc trong cả nước tham gia thi với 385 dự án của 677 học sinh, được chọn từ hơn 5.000 dự án thi cấp tỉnh. THÀNH CÔNG NỐI TIẾP THÀNH CÔNG Có 17 lĩnh vực được tham gia tại cuộc thi gồm: Khoa học động vật; Thực vật; Xã hội và hành vi; Máy tính; Trái đất và hành tinh; Kỹ thuật điện và cơ khí; Năng lượng và vận tải; Vật lý và thiên văn học, Vừa qua, từ ngày 15 đến ngày 17-3-2015, tại TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2015 khu vực phía Nam. Có 31 Sở GD&ĐT từ TP. Đà Nẵng trở vào đã tham gia cuộc thi với 180 dự án thuộc 15 lĩnh vực, trong đó có 50 dự án cấp trung học cơ sở (THCS) và 130 dự án cấp trung học phổ thông (THPT) của 300 học sinh. Đoàn Đồng Nai tham dự cuộc thi với 06 dự án, được 10 [...]... để có thể tham gia Cuộc thi quốc tế Đây là cuộc thi nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật, vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn của cuộc sống; tạo cơ hội cho học sinh giới thiệu kết quả sáng tạo khoa học kỹ thuật của mình tới các nhà khoa học, nghiên cứu Đồng thời, đây cũng là cơ sở để Bộ GD&ĐT đánh giá, xây dựng chương... BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Phòng Giáo dục Trung học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đồng Nai, ngày 25 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ Tên giải pháp: Họ và tên tác giả: Phan Đức Kỷ Chức vụ: Chuyên viên Đơn vị: Phòng Giáo dục Trung học Sở GDĐT Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các... Cuộc thi khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học theo tôi là Cuộc thi rất bồ ích, tạo sân chơi tốt, lành mạnh cho học sinh Cuộc thi này tuy qua mới ba năm nhưng số các đơn vị và các dự án mỗi năm tăng cao cũng như kết quả học sinh thi quốc gia đạt khả quan, số học sinh được tuyển thẳng vào các trường đại học ngày một nhiều nên các đơn vị triển khai kịp thời ngay từ đầu năm học đề học sinh và... ba Sở GD&ĐT Đồng Nai có học sinh tham gia thi Qua từng năm, kết quả mà học sinh Đồng Nai đạt được đã khẳng định nỗ lực, cố gắng của cả thầy, trò, các nhà khoa học và phụ huynh học sinh Cụ thể: Năm học 2012-2013 có 2 dự án tham gia thi và đạt kết quả như sau: Dự án “Xe đạp chạy bằng năng lượng mặt trời dành cho người khuyết tật” thuộc lĩnh vực Năng lượng và vận tải của nhóm học sinh Trần Công Minh, Thái... được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Xếp loại chung: Xuất sắc  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Khá  Đạt  Trong ngành  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình Tổ trưởng... triển khai kịp thời ngay từ đầu năm học đề học sinh và giáo viên có thể tham gia nghiên cứu khoa học một cách tốt nhất VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT, ngày 02 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế thi Khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông Các văn bản chỉa đạo của Bộ GDĐT hàng năm về Cuộc thi, tài liệu... ba; 01 giải nhì; cụ thể: - Giải Khuyến khích thuộc lĩnh vực: Y khoa và khoa học sức khỏe với đề tài “Mô hình làm máy bóp thở thay thế cho bóp bóng” của học sinh Bùi Hoàng Thy và Trần Thị Mỹ Hạnh thuộc trường THCS Phan Bội Châu huyện Xuân Lộc - Giải ba thuộc 02 lĩnh vực: Khoa học máy tính với đề tài “Hệ thống điện tử quản lý lớp học của học sinh Nguyễn Lê Minh và Lương Tấn Khang thuộc trường THPT Ngô... vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  1 Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) - Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  - Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn... nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  2 Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  - Giải pháp thay thế một... giải tỏa stress ở học sinh trung học" của nhóm học sinh Nguyễn Vũ Dạ Thảo và Nguyễn Thảo Uyên, Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh; dự án "Lập trình điều khiển hệ thống 11 tương tác giữa tài xế xe buýt và hành khách tại trạm chờ" do học sinh Huỳnh Nguyễn Trường Thịnh, Lê Thanh Hằng và Lê Đình Hào, Trường THPT Nhơn Trạch thực hiện Năm học 2014-2015 tại Tp Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp kết quả đạt như sau: Giải

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w