1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6

43 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 19 Tiết 73 - 74 Bài học đờng đời đầu tiên A. Mục đích cần đạt: Giúp học sinh hiểu: - Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến ngời khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. - Cần sống thân ái, đoàn kết với mọi ngời. B. Các hoạt động dạy và học: I. Đọc, tóm tắt và chia đoạn II. Phân tích văn bản ? Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế Mèn đã là một chàng dế thanh niên c- ờng tráng. Chàng dế ấy đã hiện lên qua những nét cụ thể nào về: + Hình dáng: - Đôi càng mẫm bóng, vuốt chân nhọn, đôi cánh dài, cả ngời là một màu nâu bóng mỡ. - Đầu to, nổi từng tảng, hai răng đen nhánh, râu dài uốn cong. + Hành động: - Đạp phanh phách, nhai ngoàm ngoạp, vuốt râu ? Em có nhận xét gì về cách dùng động từ, tính từ? - Chính xác ? Trình tự miêu tả của tác giả? - Lần lợt miêu tả từng bộ phận của Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động. Những hình ảnh của Dế Mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét thêm. ? Đoạn văn miêu tả đã làm hiện hình một chàng dế nh thế nào trong tởng tợng của em? - Hùng dũng, đẹp đẽ, hấp dẫn ? Dế Mèn lấy làm hãnh diện với bà con về vẻ đẹp của mình. Theo em, Dế Mèn có quyền hãnh diện nh thế không? - Có, vì đó là tình cảm chính đáng - Không, vì nó tạo thành thói tự kiêu, có hại cho Dế 1 Mèn sau này. ? Tính cách Dế Mèn đợc miêu tả qua các chi tiết nào về: + Tính cách: - Đi đứng oai vệ, cà khịa, quát + Hành động đối xử: quát, đá + ý nghĩ: tởng mình sắp đứng đầu thiên hạ ? Dế Mèn tự nhận mình là lớn lắm, xốc nổi và ngông cuồng. Em hiểu những lời đó của Dế Mèn nh thế nào? - Dế Mèn tự thấy mình liều lĩnh, thiếu chín chắn, cho mình là nhất, không coi ai ra gì. ? Từ đó, em có nhận xét gì về tính cách Dế Mèn? - Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh * Đây là một đoạn văn rất đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật tả vật bằng cách nhân hóa cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, so sánh rất chọn lọc và chính xác. Tô Hoài đã để cho Dế Mèn tự họa bức chân dung của mình vô cùng sống động. Không phải là một con Dế Mèn mà là một chàng Dế Mèn cụ thể từng bộ phận cơ thể, từng cử chỉ, hành động, tính tình. Dế Mèn cờng tráng, khỏe mạnh và kiêu căng, hợm hĩnh, lố bịch mà không tự biết. 2. Bài học đ ờng đời đầu tiên của Dế Mèn * Học sinh tóm tắt đoạn trích: ? Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời? - Khinh thờng Dế Choắt, gây sự với Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. ? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết Dế Choắt theo cách nhìn nhận của Dế Mèn? - Nh gã nghiện thuốc phiện - Cánh ngắn ngủi, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ - Hôi nh cú mèo - Có lớn mà không có khôn ? Lời Dế Mèn xng hô với Dế Choắt có gì đặc biệt? - Gọi Dế Choắt là chú mày mặc dù chạc tuổi nhau. ? Dới mắt Dế Mèn, Dế Choắt hiện ra nh thế nào? - Yếu ớt, xấu xí, lời nhác, đáng khinh ? Dế Choắt thỉnh cầu điều gì? Thái độ của Dế Mèn? - Đào húc dễ nghe nhỉ ? Thái độ đó đã tô đậm thêm tính cách gì của Dế Mèn? 2 - Kiêu căng, tự phụ ? Hết coi thờng Dế Choắt, Dế Mèn lại gây sự với Cốc * Đọc: bỗng thấy tao đây ? Vì sao Dế Mèn dám gây sự với Cốc to lớn hơn mình? - Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ. - Em hãy nhận xét cách Dế Mèn gây sự với Cốc bằng câu hát: Vặt lông cái Cốc cho tao Tao nấu, tao nớng, tao xào, tao ăn - Xấc xợc, ác ý, chỉ nói cho sớng miệng, không để ý đến hậu quả. ? Diễn biến tâm lý của Dế Mèn lúc trêu chị Cốc nh thế nào? + Hả hê vì trò đùa tai quái của mình (chui tọt, nằm khểnh ) + Sợ hãi khi nghe chị Cốc mổ Dế Choắt (khiếp, nằm im thin thít ) + Bàng hoàng, ngơ ngẩn vì hậu quả không lờng hết đ- ợc + Hoảng hốt, lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Dế Choắt ? Việc Dế Mèn dám gây sự với Cốc lớn khỏe hơn mình gấp bội có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao? - Không dũng cảm mà ngông cuồng - Nó gây ra hậu quả nghiêm trọng cho Dế Choắt * Đọc: một tai họa hết ? Kẻ phải chịu hậu quả trực tiếp của trò đùa này là ai? Chịu nh thế nào? - Dế Choắt quẹo xơng sống, tắt thở ? Dế Mèn có chịu hậu quả nào không? Nếu có thì là hậu quả gì? - Mất bạn láng giềng - Bị Dế Choắt dạy cho bài học nhớ đời, suốt đời phải ân hận về lỗi lầm của mình ? Thái độ của Dế Mèn thay đổi nh thế nào khi Dế Choắt chết? - Hối hận và xót thơng: quỳ xuống nâng Dế Choắt lên mà than, đắp mộ to cho Dế Choắt, đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đờng đời đầu tiên. ? Thái độ ấy cho ta hiểu thêm điều gì về Dế Mèn? - Còn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi 3 ? Theo em, sự ăn năn hối lỗi của Dế Mèn có cần thiết không? - Cần, vì kẻ biết lỗi sẽ tránh đợc lỗi ? Có thể tha thứ không? + Có thể tha thứ, vì tình cảm của Dế Mèn rất chân thành. + Cần, nhng rất khó tha thứ vì hối lỗi không cứu đợc mạng ngời đã chết ? Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trớc nấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc này? - Cay đắng vì lỗi lầm của mình, xót thơng Dế Choắt, mong Dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình. ? Theo em, có đặc điểm nào của con ngời đợc gắn cho các con vật ở chuyện này? - Dế Mèn: kiêu căng nhng biết hối lỗi, Dế Choắt yếu đuối nhng biết tha thứ. Cốc: tự ái, nóng nảy. ? Em biết tác phẩm nào cũng có cách viết nh vậy? - Các truyện: Đeo nhạc cho mèo, Hơu và Rùa III. ý nghĩa của văn bản : ? Sau tất cả những chuyện đã xảy ra, nhất là sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã tự rút ra bài học đờng đời đầu tiên cho mình. Theo em, bài học đấy là gì? - Bài học về thói kiêu căng và tình nhân ái. - Kẻ kiêu căng có thể làm hại ngời khác khiến phải ân hận suốt đời, đó là bài học về thói kiêu căng. - Nên biết sống đoàn kết với mọi ngời, đó là bài học về tình nhân ái. - Đó là bài học về tác hại của tinh nghịch ranh, ích kỷ. Không phải mụ Cốc là thủ phạm mà chính là Dế Mèn đã vô tình giết chết Dế Choắt. Đến lúc nhận ra lỗi của mình thì đã muộn. Hống hách hão với ngời yếu, nhng lại hèn nhác trớc kẻ mạnh, nói và làm chỉ vì mình, không tính đến hậu quả ra sao. Tội lỗi của Dế Mèn thật đáng phê phán, nhng dù sao, Dế Mèn cũng nhận đợc ra lỗi và hối lỗi chân thành. ? Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đặc sắc? 4 - Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc. ? Em học tập đợc gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài? - Cách miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ miêu tả chính xác, kể chuyện bằng ngôi thứ nhất. Điều đó khiến văn của Tô Hoài thực sự hấp dẫn. - Cách quan sát, miêu tả loài vật rất sống động bằng các chi tiết cụ thể, khiến nhân vật hiện lên rõ nét, ngôn ngữ miêu tả sắc nét, chính xác. Ngời đọc có thể hình dung đợc nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt. - Trí tởng tợng độc đáo khiến thế giới loài vật hiện lên dễ hiểu nh thế giới loài ngời. - Dùng ngôi thứ nhất kể chuyện. Cách Dế Mèn tự kể về mình gây cảm xúc hồn nhiên, chân thực cho ngời đọc. IV. Ghi nhớ SGK/11 V. Luyện tập: - Vì sao Dế Mèn gây nên tội lỗi? - Đặc sắc về nghệ thuật kể, tả của Tô Hoài (truyện đồng thoại phù hợp với lứa tuổi thiếu niên, ngôi kể thứ nhất tạo sự gần gũi giữa ngời đọc và nhân vật chính - ngời kể) 5 Tiết 75 Phó từ A. Mục đích cần đạt: Giúp học sinh: - Phân biệt tác dụng của phó từ trong cụm từ, trong câu - Có ý thức vận dụng phó từ trong nói và viết B. Các hoạt động dạy và học: I. Khái niệm phó từ * Học sinh đọc ví dụ SGK ? Các từ: đã, cũng, vẫn, cha, thật, đợc, rất, ra bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? - Đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi gơng, to, bớng, a ? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? - Động từ: đi, ra, thấy, soi - Tính từ: lỗi lạc, a, to, bớng ? Các từ in đậm đứng ở những vị trí nào trong cụm động từ? - Đứng trớc: đã đi - Đứng sau: to ra Đọc ghi nhớ (SGK/12) II. Các loại phó từ Đọc ví dụ 1 ? Những phó từ nào đi kèm với các từ: chóng, trêu, trông thấy, loay hoay? - Các phó từ: lắm, không, đừng, đã, đang * L u ý : Trong tổ chức cụm từ Tiếng Việt, một từ có thể đợc một hoặc nhiều từ bổ nghĩa cho nó. - Cụm từ: đứng mãi đây = đứng đây + đứng mãi - Cụm từ: đừng quên nhau = đừng quên + quên nhau - Cụm từ: lớn nhanh quá = lớn quá + lớn nhanh Bảng phân loại các loại phó từ 6 Phó từ đứng tr ớc Phó từ đứng sau Chỉ quan hệ thời gian đã, đang, sẽ, sắp Chỉ mức độ thật, rất, hơi thật, lắm Chỉ sự tiếp diễn tơng tự cũng, vẫn, cứ, đến Chỉ sự phủ định không, cha, chẳng Chỉ sự cầu khiến hãy, đừng, chớ Chỉ kết quả và hớng đợc đợc, ra, rồi Chỉ khả năng vẫn, cha cha Tiết 76 7 Tìm hiểu chung về văn miêu tả A. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh nắm vững những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả (thế nào là văn miêu tả? Trong những trờng hợp nào dùng văn miêu tả?) Nhận diện đoạn, bài văn miêu tả B. Các hoạt động dạy và học: I. Khái niệm về văn miêu tả Ví dụ 1: Học sinh đọc, suy nghĩ về 3 tình huống ? ở tình huống nào dùng văn miêu tả? Vì sao? - Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. Tình huống 1: - Tả con đờng và ngôi nhà để ngời khách nhận ra, không bị lạc. Tình huống 2: - Tả cái áo cụ thể để ngời bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời giờ. Tình huống 3: - Tả chân dung ngời lực sĩ Ví dụ 2: Học sinh chỉ ra hai đoạn văn tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động: a. Đoạn văn tả Dế Mèn: Bởi tôi ăn uống điều độ đa cả hai chân lên vuốt râu b. Đoạn văn tả Dế Choắt: Cái anh chàng Dế Choắt nhiều ngách nh hang tôi - Tác dụng: Giúp học sinh hình dung đợc đặc điểm nổi bật của hai chú dế rất dễ dàng. ? Những chi tiết và hình ảnh nào giúp em hình dung đợc điều đó? + ở Dế Mèn : Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu Những động tác ra oai, khoe sức khỏe. + ở Dế Choắt : Dáng ngời gầy gò, dài lêu nghêu Những so sánh: 8 gã nghiện thuốc phiện, nh ngời cởi trần mặc áo gilê Những động tính từ chỉ sự xấu xí, yếu đuối ? Vậy văn miêu tả là gì? Học sinh đọc Ghi nhớ SGK/16 Giáo viên giải thích rõ thêm: Mục này khái quát bản chất và đặc điểm chủ yếu của văn miêu tả. Đó là kiểu bài văn giúp ngời đọc hình dung cụ thể đặc điểm, tính chất của ngời, sự vật, hiện tợng, cảnh vật; vừa thể hiện năng lực nhìn, nghe, cảm nhận (quan sát, tởng tợng) của ngời viết. II. Luyện tập: Học sinh làm bài tập 1. Tan học, trên đờng về nhà, em lỡ đánh rơi chiếc cặp đựng sách, vở, và đồ dùng học tập đèo sau xe đạp. Quay lại, tìm mãi không thấy, em đành tới đồn trình báo các chú công an, nhờ tìm giúp. Chú thờng trực hỏi: - Thế cái cặp của cháu hình dáng, màu sắc nh thế nào? - Em sẽ nói 2. Học sinh đọc 3 đoạn thơ, văn trong SGK/16-17 - Đoạn 1: Chân dung Dế Mèn đợc nhân cách hóa khỏe, đẹp, trẻ trung: càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt - Đoạn 2: Hình ảnh Lợm gầy, nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh nh con chim chích. - Đoạn 3: Cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận ma lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn. Tuần 2 9 Tiết 77 Sông nớc cà mau A. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh học và cảm nhận đợc các ý nghĩa của văn bản Sông nớc Cà Mau - Vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên sông nớc Cà Mau - Tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này - Nghệ thuật tả cảnh dựa trên quan sát trực tiếp và ngôn ngữ chính xác B. Các hoạt động dạy và học: * Kiểm tra bài cũ: - Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? - Em có suy nghĩ gì về câu nói cuối cùng của Dế Choắt? I. Đọc và tóm tắt Giáo viên đọc xen kẽ với 3 học sinh ? Ngôi kể? Ngôi kể thứ nhất ? Đại ý? Cảnh quan của một vùng sông nớc cực Nam qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên, tò mò của một đứa trẻ thông minh, ham hiểu biết. - Thể loại: tả cảnh thiên nhiên kết hợp với thuyết minh Bố cục chia mấy đoạn? 3 đoạn Đoạn 1: đơn điệu : cảnh quan sông nớc Cà Mau Đoạn 2: ban mai : cảnh kênh rạch, sông nớc thấm đậm màu sắc địa phơng Đoạn 3: còn lại: cảnh chợ Năm Căn II. Phân tích văn bản 1. ấ n t ợng ban đầu về toàn cảnh sông n ớc Cà Mau ? Những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà Mau gợi cho con ngời nhiều ấn tợng khi qua vùng đất này? Cụ thể? - Sông ngòi, kênh rạch chi chít nh mạng nhện - Trời nớc, cây toàn một sắc xanh - Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác con ngời 10 [...]... hiền, hổ dữ 14 c Sự so sánh này có khác gì câu trên? - Sự tơng phản giữa hình thức và tính chất của sự vật, cụ thể là con mèo Học sinh đọc ghi nhớ (SGK/ 26) II Cấu tạo của so sánh Đọc bài tập 1 Vế A Phơng diện so Từ so Vế B (sự vật đợc so sánh) sánh sánh (Sự vật dùng để so sánh) Toán nhanh nh con sóc Giáo viên hớng dẫn học sinh điền xong, đặt câu hỏi: ? Tìm thêm những từ so sánh mà em biết? - Nh, nh... sinh đọc Tiết 78 So sánh A Kết quả cần đạt: Giúp học sinh nắm đợc: - So sánh là gì? 13 - Cấu tạo của phép so sánh B Các hoạt động dạy và học: I Khái niệm so sánh * Học sinh đọc ví dụ 1 a Những tập hợp từ nào chứa từ so sánh? - Các tập hợp từ: búp trên cành, hai dãy trờng thành vô tận b Những sự vật, sự việc nào đợc so sánh với nhau? - Các sự vật, sự việc đợc so sánh: + Trẻ em so sánh với búp trên cành... nhắc lại những từ so sánh đã học ở tiết trớc? 27 - Các từ so sánh đã học: nh, nh là, bằng, tựa, hơn, tởng, + Đọc bài tập 1 SGK/41 b Trong khổ thơ của Trần Quốc Minh có thấy các từ so sánh ấy không? - Trong khổ thơ này không có các từ ấy Phép so sánh 1: từ so sánh: chẳng bằng Phép so sánh 2: từ so sánh: là ? Từ so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? - Chẳng bằng: -> vế A không bằng vế... thuật miêu tả của văn bản Vợt thác? - Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát - Có trí tởng tợng - Có cảm xúc đối với đối tợng miêu tả Tiết 86 So sánh (Tiếp theo) A Mục đích cần đạt: - Nắm đợc các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh - Viết đúng những tiếng, những từ chứa sắc âm, vần dễ mắc lỗi B Các hoạt động dạy và học: I Xác định các kiểu so sánh a Hãy nhắc lại những từ so sánh đã học ở tiết... so sánh bằng dấu hai chấm (:) và dấu phảy (,) để nhấn mạnh vế B * Học sinh đọc to mục ghi nhớ SGK/25 III Luyện tập Tiết 79 - 80 Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả A Kết quả cần đạt: 15 - Vai trò, tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Hình thành các kỹ năng trên khi nhận diện các đoạn, bài văn miêu tả khi viết kiểu bài này - Tích hợp phần văn. .. bấy nhiêu -> So sánh ngang bằng Bài 5: Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời -> So sánh không ngang bằng II Tác dụng của so sánh Học sinh tìm hiểu mục II.1.SGK a Tìm những câu văn có dùng phép so sánh - Có chiếc lá nh mũi tên nhọn - Có chiếc lá nh con chim bị lảo đảo - Có chiếc lá nh thầm bảo rằng - Có chiếc lá nh sợ hãi b Sự vật nào đợc đem ra so sánh và so sánh trong hoàn cảnh... sắc? - Bầu trời, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đờng làng, ngõ phố, ánh trăng, gió (quan sát) - Những hình ảnh so sánh, liên tởng, tởng tợng * Dựa vào dàn ý, trình bày bằng lời nói truyền cảm trớc các bạn và các nhóm trong lớp IV Bài tập 4: 23 - Lập dàn ý và nói trớc lớp về quang cảnh một buổi sáng (bình minh) trên biển Khi tả, em sẽ so sánh, liên tởng với các hình ảnh gì? Chẳng hạn: + Bầu trời nh vỏ... oai linh ? Theo em, nét nghệ thuật nổi bật trong miêu tả nhân vật dợng Hơng Th ở đoạn văn trên là gì? - Nghệ thuật so sánh ? Các so sánh đó có sức gợi tả một con ngời nh thế nào? - Rắn chắc, bền bỉ, quả cảm, có khả năng thể chất và 26 tinh thần vợt lên gian khó ? Các hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì: - Trong việc phản ánh ngời lao động? - Đề cao sức mạnh của ngời lao động trên sông nớc - Trong việc biểu... khi viết kiểu bài này - Tích hợp phần văn ở văn bản Sông nớc Cà Mau với phần Tiếng Việt ở phó từ B Hoạt động của thày và trò: I Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả * Học sinh đọc a Đoạn 1 tả cái gì? Tả chàng Dế Choắt gầy ốm đáng thơng Đặc điểm nổi bật của đối tợng miêu tả là gì và đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Các từ ngữ, hình ảnh: Gầy gò, lêu nghêu, bề bề, nặng... ngời, nâng con ngời lên bậc thang cao nhất của cái đẹp, đó là chân, thiện, mỹ ? Ngời anh đáng yêu hay đáng ghét? Vì sao? - Đáng trách, cảm thông, biết sửa chữa 2 Nhân vật ngời em ? Trong truyện này, nhân vật ngời em hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào về tính cách và tài năng? - Tính tình: hồn nhiên, trong sáng (tự vẽ vào mặt, hay lục lọi -> ôm cổ -> nhận giải), độ lợng và nhân hậu - Tài năng: . quên + quên nhau - Cụm từ: lớn nhanh quá = lớn quá + lớn nhanh Bảng phân loại các loại phó từ 6 Phó từ đứng tr ớc Phó từ đứng sau Chỉ quan hệ thời gian đã, đang, sẽ, sắp Chỉ mức độ thật, rất,. gái, biết xấu hổ, ngời anh có thể trở thành ngời tốt nh bức tranh của em gái ? Tại sao bức tranh chứ không phải vật nào khác lại có sức cảm hóa ngời anh đến thế? - Bức tranh là nghệ thuật. Sức. vẽ anh trai mình Cốt truyện về ngời anh: - Ngạc nhiên một cách vui vẻ - Ghen tức vì em hơn tài mình - Hãnh diện và xấu hổ khi xem tranh ? Nhân vật chính trong chuyện là ai? - Kiều Phơng, anh

Ngày đăng: 17/07/2015, 17:00

Xem thêm: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w