Từ lơ là cho tới thiết tha lo lắng việc học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 (Trang 34)

- Định trốn học đi chơi, giận mình vì bỏ phí thời gian học tập. Từ chán sách đến thấy sách là bạn cố tri .“ ” “ ”

Thấy xấu hổ khi không thuộc bài. Buổi học cuối cùng kinh ngạc khi thấy mình hiểu đến thế .“ ”

- Từ sợ hãi đến thân thiết kính trọng thày Ha-men

- Từ sợ hãi: lén vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi nhìn cây thớc sắt khủng khiếp của thày Ha-men, đến thân thiện, quý trọng thày, thấy thày mặc đẹp, qua lời thày nhận thấy quân Phổ là quân khốn nạn , nghĩ đến“ ”

việc thày sắp ra đi, thấy tội nghiệp cho thày, hiểu đợc lời khuyên của thày, cha bao giờ thấy thày lớn lao đến thế.

Trong số các chi tiết miêu tả Phrăng, chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm nghĩ nhất?

- Chi tiết: lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên khi“ ”

không đọc đợc bài trong buổi học cuối cùng (miêu tả sự hối hận, xót xa của Phrăng).

- Chi tiết: Khi thày Ha-men thông báo lệnh quân Đức buộc ngời Pháp phải học tiếng Đức, Phrăng choáng váng nghĩ: A, quân khốn nạn (biểu hiện niềm căm“ ”

hận kẻ thù, lòng yêu nớc của Phrăng).

? Các chi tiết miêu tả nhân vật Phrăng đã làm hiện lên hình ảnh một cậu bé nh thế nào trong tởng tợng của em?

- Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải.

? Thái độ đối với tiếng Pháp và với thày Ha-men trong buổi học cuối cùng đã bộc lộ phẩm chất nh thế nào trong tâm hồn trò Phrăng? Cụ thể lòng yêu nớc ở Phrăng?

- Tình yêu tiếng Pháp: quý trọng và biết ơn ngời thày.

* Cho học sinh tóm tắt phần cuối

2. Buổi dạy tiếng Pháp cuối cùng của thày Ha-men

? Nhân vật thày Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” đã đợc miêu tả trên những phơng diện nào?

sen, mũ bằng lụa len thêu.

- Thái độ với học sinh: không giận dữ, thật dịu dàng. - Những lời nói về việc học tiếng Pháp: tai họa lớn nhất là hoãn việc học: tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất thế giới

- Hành động cử chỉ lúc buổi học kết thúc: viết thật to: N

ớc Pháp muôn năm .

? Chi tiết gợi nhiều cảm xúc cho em là chi tiết nào?

- Lời nói của thày về tiếng Pháp (vì truyền tới ngời nghe tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng nói dân tộc)

- Lòng yêu nớc sâu sắc

? Em hiểu gì về lời nói của thày Ha-men trong buổi học cuối cùng: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đợc chìa khóa của chốn lao tù”.

- Đề cao tiếng nói dân tộc, khẳng định sức mạnh của tiếng nói dân tộc.

? Các chi tiết miêu tả thày Ha-men gợi cho em hình dung về một ngời thày nh thế nào?

- Yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nói dân tộc Pháp, có lòng yêu nớc sâu sắc.

? Trong những lời thày Ha-men truyền lại, điều quý báu nhất với em là gì?

- ý nghĩa và sức mạnh của tiếng nói dân tộc.

- Sự cần thiết phải học tập và giữ gìn tiếng nói dân tộc mình. * Ghi nhớ: SGK/55 Tiết 91 Nhân hóa A. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh nắm vững: - Khái niệm nhân hóa - Các kiểu nhân hóa

B. Các hoạt động dạy và học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 (Trang 34)

w