Tiểu luận Pháp luật tài nguyên khoáng sản

17 1.3K 7
Tiểu luận Pháp luật tài nguyên khoáng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 2_Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS. Lê Văn Khoa DANH SÁCH NHÓM 2 Lương Duy Hà 90900703 Diệp Đăng Khoa 90901220 Vũ Minh Khôi 90901284 Lưu Thị Vui 90903325 Tô Văn Long 90904352 Nguyễn Phi Nhật 90904449 PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN I. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ 1. Nghị quyết Trung ương  Nghị quyết 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 của Bộ Chính trị Nghị quyết về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030  Hướng dẫn 20-HD/BTGTW ngày 28/10/2011 của Ban Tuyên giáo TW Hướng dẫn triển khai thực hiện Nghị quyết 02-NQ/TW, ngày 25/4/2011 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030  Nghị quyết 103/2011/NQ-CP ngày 22/11/2011 Nghị quyết về việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 02- NQ/TW, ngày 25/4/2011 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030  Quyết định 2427/2011/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 Quyết định phê duyệt Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 2. Luật Khoáng sản Nhóm 2_Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS. Lê Văn Khoa  Luật Khoáng sản 1996 ban hành ngày 20/3/1996  Luật Khoáng sản 2005 sửa đổi, bổ sung ban hành ngày 14/6/2005  Luật Khoáng sản 2010 ban hành ngày 17/11/2010  Lệnh 17/2010/L-CTN Lệnh Chủ tịch nước Về việc công bố Luật Khoáng sản 2010 3. Nghị định  Nghị định 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 Nghị định Về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản  Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 9/3/2012 Nghị định Quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Khoáng sản  Nghị định 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 Nghị định Quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản (Điều 79 Luật Khoáng sản 2010) 4. Thông tư  Thông tư 02/2011/TT-BTNMT ngày 29/1/2011 Thông tư Quy định kỹ thuật đo địa vật lý lỗ khoan  Thông tư 03/2011/TT-BTNMT ngày 29/1/2011 Thông tư Quy định nội dung lập bản đồ địa chất khoáng sản chi tiết và thiết kế, bố trí các dạng công việc đánh giá khoáng sản  Thông tư 04/2011/TT-BTNMT ngày 29/1/2011 Thông tư Quy định kỹ thuật đo địa chấn trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và địa chất công trình  Thông tư 05/2011/TT-BTNMT ngày 29/1/2011 Thông tư Quy định kỹ thuật phương pháp thăm dò trọng lực mặt đất  Thông tư 06/2011/TT-BTNMT ngày 29/1/2011 Thông tư Quy định về kiểm soát chất lượng các kết quả mẫu địa chất khoáng sản Nhóm 2_Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS. Lê Văn Khoa  Thông tư 16/2012/TT-BTNMT ngày 29/11/2012 Thông tư Quy định về đề án thăm dò khoáng sản, đóng cửa mỏ khoáng sản và mẫu báo cáo kết quả hoạt động khoáng sản, mẫu văn bản trong hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản, hồ sơ đóng cửa mỏ khoáng sản (Điều 39 và Điều 75 Luật Khoáng sản 2010)  Thông tư 17/2012/TT-BTNMT ngày 29/11/2012 Thông tư Quy định về điều kiện của tổ chức hành nghề thăm dò khoáng sản (Điều 35 Luật Khoáng sản 2010)  Thông tư 02/2013/TT-BTNMT ngày 1/3/2013 Thông tư Quy định việc lập bản đồ hiện trạng, bản vẽ mặt cắt hiện trạng khu vực được phép khai thác khoáng sản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản (Điều 63 Luật Khoáng sản 2010)  Thông tư 38/2010/TT-BCT ngày 19/3/2010 Thông tư Hướng dẫn thực hiện quy định về thuế đối với tổ chức, cá nhân chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản  Thông tư 02/2012/TT-BCT ngày 7/1/2011 Thông tư Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dự trữ Nhà nước đối với kim loại  Thông tư 33/2012/TT-BCT ngày 14/11/2012 Thông tư Quy định về lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế mỏ, dự án đầu tư xây dựng mỏ khoáng sản rắn 5. Các văn bản khác  Quyết định 26/2011/QĐ-TTg ngày 4/5/2011 Quyết định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường  Chỉ thị 02/CT-TTg ngày 9/1/2012 Chỉ thi về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản  Quyết định 6302/QĐ-BCT ngày 25/10/2012 Nhóm 2_Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS. Lê Văn Khoa Quyết định về việc bổ sung Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng thiếc, vonfram và antimon giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025  Các Quyết định của UBND các tỉnh về quản lý tài nguyên khoáng sản và hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh II. NỘI DUNG LUẬT KHOÁNG SẢN 2010 Chương 1: Những quy định chung Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Giải thích từ ngữ Điều 3. Chính sách của Nhà nước về khoáng sản Điều 4. Nguyên tắc hoạt động khoáng sản Điều 5. Quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác Điều 6. Lưu trữ thông tin về khoáng sản Điều 7. Sử dụng thông tin về khoáng sản Điều 8. Những hành vi bị cấm Chương II: Chiến lược, quy hoạch khoáng sản Điều 9. Chiến lược khoáng sản Điều 10. Quy hoạch khoáng sản Điều 11. Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản Điều 12. Quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản chung cả nước Điều 13. Quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản làm vật liệu xây dựng cả nước và quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản khác cả nước Điều 14. Điều chỉnh quy hoạch khoáng sản Điều 15. Lấy ý kiến và công bố quy hoạch khoáng sản Chương III: Bảo vệ khoáng sản chưa được khai thác Điều 16. Trách nhiệm chung về bảo vệ khoáng sản chưa khai thác Điều 17. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản của tổ chức, cá nhân Điều 18. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của Ủy ban nhân dân các cấp Điều 19. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của các bộ, cơ quan ngang bộ Điều 20. Kinh phí cho công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác Chương IV: Điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản Điều 21. Trách nhiệm của Nhà nước trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản Điều 22. Nội dung điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản Điều 23. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức thực hiện điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản Nhóm 2_Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS. Lê Văn Khoa Điều 24. Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản Chương V: Khu vực khoáng sản Điều 25. Phân loại khu vực khoáng sản Điều 26. Khu vực hoạt động khoáng sản Điều 27. Khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ Điều 28. Khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản Điều 29. Khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia Chương VI: Bảo vệ môi trường, sử dụng đất, nước, hạ tầng kỹ thuật trong hoạt động khoáng sản Điều 30. Bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản Điều 31. Sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật trong hoạt động khoáng sản Điều 32. Sử dụng nước trong hoạt động khoáng sản Điều 33. Bảo hiểm trong hoạt động khoáng sản Chương VII: Thăm dò khoáng sản Điều 34. Tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản Điều 35. Điều kiện của tổ chức hành nghề thăm dò khoáng sản Điều 36. Lựa chọn tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản Điều 37. Lựa chọn diện tích lập đề án thăm dò khoáng sản Điều 38. Diện tích khu vực thăm dò khoáng sản Điều 39. Đề án thăm dò khoáng sản Điều 40. Nguyên tắc và điều kiện cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản Điều 41. Giấy phép thăm dò khoáng sản Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản Điều 43. Chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản Điều 44. Thăm dò khoáng sản độc hạiĐiều 45. Quyền ưu tiên đối với tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản Điều 46. Thu hồi, chấm dứt hiệu lực Giấy phép thăm dò khoáng sản Điều 47. Hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò khoáng sản, chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản Điều 48. Thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò khoáng sản Điều 49. Phê duyệt trữ lượng khoáng sản Điều 50. Thủ tục thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản Chương VIII: Khai thác khoáng sản và khai thác tận thu khoáng sản Mục 1: Khai thác khoáng sản Nhóm 2_Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS. Lê Văn Khoa Điều 51. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản Điều 52. Khu vực khai thác khoáng sản Điều 53. Nguyên tắc và điều kiện cấp Giấy phép khai thác khoáng sản Điều 54. Giấy phép khai thác khoáng sản Điều 55. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản Điều 56. Khai thác khoáng sản độc hại có chứa chất phóng xạ Điều 57. An toàn lao động, vệ sinh lao động trong khai thác khoáng sản Điều 58. Thu hồi, chấm dứt hiệu lực Giấy phép khai thác khoáng sản Điều 59. Hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản, chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản Điều 60. Thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản Điều 61. Thiết kế mỏ Điều 62. Giám đốc điều hành mỏ Điều 63. Bản đồ hiện trạng, bản vẽ mặt cắt hiện trạng khu vực được phép khai thác, thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản, sản lượng khoáng sản đã khai thác Điều 64. Khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường Điều 65. Khai thác khoáng sản ở khu vực có dự án đầu tư xây dựng công trình Điều 66. Chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản Mục 2: Khai thác tận thu khoáng sản Điều 67. Khai thác tận thu khoáng sản Điều 68. Thời hạn Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản Điều 69. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác tận thu khoáng sản Điều 70. Hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản Điều 71. Thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản Điều 72. Thu hồi Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản Mục 3: Đóng cửa mỏ khoáng sản Điều 73. Đóng cửa mỏ khoáng sản Điều 74. Lập và tổ chức thực hiện đề án đóng cửa mỏ khoáng sản Điều 75. Phê duyệt, nghiệm thu kết quả thực hiện đề án đóng cửa mỏ khoáng sản và quyết định đóng cửa mỏ khoáng sản Chương IX: Tài chính khoáng sản và đấu giá quyền khái thác khoáng sản Mục 1: Tài chính khoáng sản Điều 76. Nguồn thu ngân sách nhà nước từ hoạt động khoáng sản Nhóm 2_Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS. Lê Văn Khoa Điều 77. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Mục 2: Đấu giá quyền khai thác khoáng sản Điều 78. Khu vực đấu giá quyền khai thác khoáng sản Điều 79. Hình thức, nguyên tắc, điều kiện, thủ tục đấu giá quyền khai thác khoáng sản Chương X: Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản Điều 80. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ Điều 81. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Uỷ ban nhân dân các cấp Điều 82. Thẩm quyền cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản Điều 83. Thanh tra chuyên ngành về khoáng sản Chương XI: Điều khoản thi hành Điều 84. Điều khoản chuyển tiếp Điều 85. Hiệu lực thi hành Điều 86. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành III. SO SÁNH LUẬT KHOÁNG SẢN 2010 VỚI LUẬT KHOÁNG SẢN 1996 VÀ LUẬT KHOÁNG SẢN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2005 Luật Khoáng sản được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 7 năm 2011. So với Luật Khoáng sản năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản năm 2005, Luật Khoáng sản năm 2010 có những nét đổi mới cơ bản sau đây: - Luật khoáng sản 2010 quy định rõ hơn về: • Nguyên tắc hoạt động khoáng sản • Quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác • Những hành vi bị cấm • Chiến lược, quy hoạch khoáng sản được quy định từ Điều 3b Luật 2005 thành chương II Luật 2010 • Bảo vệ khoáng sản chưa được khai thác được quy định từ Điều 9 Luật 1996 thành chương III Luật 2010 • Tách chương 3 Luật 1996 thành 2 chương Khu vực khoáng sản và chương Bảo vệ môi trường, sử dụng đất, nước, hạ tằng kĩ thuật trong hoạt động khoáng sản (chương V và VI Luật 2010) Nhóm 2_Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS. Lê Văn Khoa - Bổ sung cơ chế để thực hiện xã hội hoá hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản. - Quy định cụ thể về việc các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và quyền được ưu tiên sử dụng thông tin về khoáng sản trong khu vực đã tham gia điều tra hoạt động khoáng sản. - Bãi bỏ quy định về cấp phép khảo sát khoáng sản (Chương 4 Luật 1996) - Bổ sung các quy định về điều kiện tham gia hoạt động thăm dò khoáng sản; điều kiện cấp giấy phép thăm dò khoáng sản để làm căn cứ lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ năng lực, kinh nghiệm tham gia thăm dò khoáng sản - Quy định về đấu giá quyền thăm dò - khai thác, đấu giá quyền khai thác khoáng sản: • Luật Khoáng sản năm 2010 quy định việc cấp phép khai thác khoáng sản phải thực hiện trên cơ sở đấu giá quyền khai thác nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch. • Việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản được thực hiện cả các khu vực chưa thăm dò, đánh giá trữ lượng và khu vực đã thăm dò, đánh giá trữ lượng khoáng sản. • Những khu vực (mỏ khoáng sản) không đấu giá quyền khai thác khoáng sản phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khoanh định theo quy định của Chính phủ. • Đây là một trong những nội dung mới mang tính đột phá của Luật Khoáng sản, theo đó sẽ góp phần chấm dứt tình trạng trạng cấp phép theo hình thức “xin – cho” trong hoạt động khoáng sản. • Việc đấu giá sẽ giúp Nhà nước lựa chọn được nhà đầu tư đủ năng lực tài chính, kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật để khai thác bảo đảm an toàn, hiệu quả, tăng nguồn thu cho ngân sách gắn với công tác bảo vệ môi trường. - Một số quy định mới trong công tác quản lý nhà nước về khoáng sản: • Lồng ghép hoạt động chế biến khoáng sản (hoạt động phân loại làm giàu khoáng sản) vào giấy phép khai thác khoáng sản; • Bãi bỏ quy định về việc phân cấp cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép khai thác, giấy phép chế biến khoáng sản ở những khu vực ngoài quy hoạch khoáng sản của cả nước. • Đối với các diện tích khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ, giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường khoanh định và công bố và phân cấp cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép thăm dò, khai thác khoáng sản. IV. KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC KHI TRIỂN KHAI, THI HÀNH LUẬT Tại Yên Bái, trong quá trình triển khai, thi hành Luật Khoáng sản năm 2010 còn nhiều khó khăn, vướng mắc như: Nhóm 2_Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS. Lê Văn Khoa - Các văn bản quy phạm pháp luật về khoáng sản của Trung ương chậm được ban hành, việc hướng dẫn thực hiện của các Bộ liên quan chưa kịp thời, vì vậy một số nội dung chưa triển khai thực hiện được như:  Quy định cụ thể việc xác định giá khởi điểm trong đấu giá quyền khai thác khoáng sản;  Quy định phương pháp tính, phương pháp thu, chế độ quản lý và sử dụng tiền cấp quyền khai thác khoáng sản;  Thủ tục cấp phép hoạt động khoáng sản;  Quy định chi tiết điều kiện hành nghề thăm dò khoáng sản;  Quy định cụ thể về đề án thăm dò khoáng sản;  Quy định tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định đề án thăm dò;  Quy định nội dung, thủ tục phê duyệt, nghiệm thu kết quả thực hiện đề án đóng cửa mỏ và quyết định đóng cửa mỏ khoáng sản;  Quy chế hoạt động của Hội đồng đấu giá quyền khai thác khoáng sản;  Văn bản quy định về các loại mẫu văn bản trong hồ sơ hoạt động khoáng sản, phê duyệt trữ lượng khoáng sản và đóng cửa mỏ khoáng sản, mẫu các loại giấy phép và quyết định có liên quan;  Quy định mẫu đơn và mẫu các văn bản trong hồ sơ đề nghị tham gia đấu giá quyền khai thác khoáng sản. à Vì vậy các thủ tục về cấp phép thăm dò, khai thác khoáng sản, phê duyệt trữ lượng khoáng sản, triển khai đấu giá quyền khai thác khoáng sản và tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản chưa triển khai thực hiện được. - Chính sách tài chính trong lĩnh vực khoáng sản chưa hoàn thiện, quy định về bảo vệ khoáng sản chưa khai thác còn chung chung như không có hướng dẫn cụ thể về công tác tổ chức bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, không quy định việc công bố các khu vực có tiềm năng khoáng sản để bảo vệ. à Vì vậy, ủy ban nhân dân cấp huyện khó khăn trong công tác triển khai, thực hiện nhiệm vụ. - Đến nay các khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Yên Bái chưa được Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố à Vì vậy chưa có cơ sở khoanh khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản, lập, điều chỉnh quy hoạch khoáng sản thuộc thẩm quyền của ủy ban nhân dân tỉnh và lập kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn). - Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thi hành Luật • Trước mắt: - Dựa vào các văn bản quy phạm pháp luật liên quan còn hiệu lực Nhóm 2_Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS. Lê Văn Khoa - Xin ý kiến, chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Bộ, Tổng cục • Lâu dài: - Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn, chỉ đạo phù hợp với điều kiện thực tế, khả thi khi triển khai thực hiện. V. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở NƯỚC TA Việt Nam là nước có tiềm năng về tài nguyên khoáng sản. Cho đến nay ngành Địa chất đã tìm kiếm, phát hiện hơn 5000 mỏ và điểm quặng của khoảng 60 loại khoáng sản khác nhau. Một số khoáng sản đã được phát hiện và khai thác từ rất lâu như vàng, thiếc, chì, kẽm, than đá và các loại vật liệu xây dựng; số khác mới được phát hiện và khai thác như dầu khí, sắt, đồng… Một số nơi, có những mỏ nằm tập trung như than ở Quảng Ninh, bôxit ở Tây Nguyên và apatit, đất hiếm ở miền núi phía Bắc. 1. Nhu cầu của cuộc sống đã tạo nên áp lực của việc khai thác khoáng sản  Nhu cầu về vật liệu xây dựng Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng của ngành Xây dựng có bước đột phá lớn. đòi hỏi khối lượng lớn khoáng sản, vật liệu xây dựng để đáp ứng. Vì vậy, hàng loạt mỏ mới với các quy mô vừa và nhỏ được mở ra trên khắp mọi miền đất nước.  Nhu cầu xuất khẩu khoáng sản Một số khoáng sản được khai thác chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu như: quặng ilmenit, chì-kẽm, crôm, thiếc, mangan, quặng sắt… Sản phẩm xuất khẩu dưới dạng quặng thô, quặng tinh hoặc đã được chế biến thành kim loại. Nhu cầu xuất khẩu quặng có xu hướng gia tăng trong đó có than sạch. Chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản và một số nước khác.  Nhu cầu giải quyết công ăn việc làm Nước ta lực lượng lao động trẻ, khoẻ, phần lớn là lao động phổ thông, cần có việc làm đang ngày càng gia tăng. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố trên diện rộng, đa dạng, phong phú về chủng loại và nhu cầu đáp ứng cho thị trường ngày một tăng, nên một bộ phận lớn lao động còn chưa có việc làm đã tham gia hoạt động khai thác khoáng sản.  Các nhu cầu khác Việc chuyển đổi cơ chế kinh tế bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường đã làm xuất hiện nhiều thành phần kinh tế. Ngoài các doanh nghiệp nhà nước, còn có các thành phần kinh tế khác. Trong số các doanh nghiệp được thành lập có nhiều doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh liên quan đến hoạt động khoáng sản. Một lực lượng khác là các tổ hợp kinh doanh, khai thác khoáng sản hình thành ở hầu hết các huyện, xã. Lực lượng này chủ yếu tham gia kinh doanh, khai thác các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường (đá, cát, sỏi…), hình thức khai thác rất linh hoạt, phong phú, theo mùa vụ…, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nguyên liệu khoáng sản cho xây dựng tại địa phương. [...]... phương pháp thủ công hoặc bán cơ giới là chính, nên trong quá trình khai thác, chế biến đã làm ảnh hưởng đến môi trường, cảnh quan  Khai thác trái phép tài nguyên khoáng sản Hình 1 Khai thác vàng sa khoáng trái phép tại Bồng Miêu Việc khai thác trái phép tài nguyên khoáng sản, kéo theo các hậu quả nghiêm trọng như tàn phá môi trường, làm thất thoát, lãng phí tài nguyên Việc khai thác trái phép tài nguyên. .. Các hình thức khai thác, chế biến khoáng sản  Khai thác, chế biến khoáng sản quy mô công nghiệp Khai thác, chế biến khoáng sản quy mô công nghiệp đang từng bước được nâng cao về năng lực công nghệ, thiết bị, quản lý Hoạt động sản xuất, kinh doanh đã có sự gắn kết chặt chẽ giữa mục tiêu lợi nhuận, kinh tế với trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Do khả năng đầu tư còn hạn chế... Luật BVMT Hầu hết các dự án khai thác chế biến khoáng sản đều đã thực hiện lập ĐTM nhưng chậm hoặc không lập ĐTM bổ sung khi mở rộng quy mô khai thác Nhiều Quy hoạch khoáng sản kể cả cấp Trung ương (như quy hoạch thăm dò khai thác, chế biến bô xít, titan, crom, mangan…) và các quy hoạch cấp địa phương chưa lập báo cáo môi trường chiến lược (ĐMC) Việc lập báo cáo Nhóm 2 _Pháp luật tài nguyên khoáng sản. .. chất độc như Hg, As, Pb v.v… mà nguyên nhân chính là do nước thải, chất thải rắn không được xử lý đổ bừa bãi ra khai trường và khu vực tuyển quặng Việc khai thác vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho sản xuất phân bón và hoá chất như đá vôi cho nguyên liệu xi măng, đá xây dựng các loại, sét, cát sỏi, apatit, … đã gây những tác động xấu đến Nhóm 2 _Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS Lê Văn Khoa môi trường... với tiêu chuẩn cho phép 2 Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Khai thác khoáng sản là quá trình con người bằng phương pháp khai thác lộ thiên hoặc hầm lò đưa khoáng sản từ lòng đất phục vụ phát triển kinh tế – xã hội Các hình thức khai thác bao gồm: khai thác thủ công, khai thác quy mô nhỏ và khai thác quy mô vừa Bất cứ hình thức khai thác khoáng sản nào cũng dẫn đến sự suy thoái môi trường... Quản lý, thực hiện và giám sát BVMT yếu kém: Nhóm 2 _Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS Lê Văn Khoa Một số tổ chức, cá nhân chưa nghiêm túc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường trong khai thác, chế biến khoáng sản Một số đơn vị đã lập báo cáo ĐTM nhưng chưa thực hiện đúng các nội dung của báo cáo như: • • • • • Không thực hiện các biện pháp BVMT; Thiếu trách nhiệm về giảm thiểu bụi, tiếng...Nhóm 2 _Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS Lê Văn Khoa Vì vậy, hiện nay việc khai thác và chế biến khoáng sản đang được tiến hành rộng rãi ở các địa phương Bên cạnh việc đóng góp tích cực vào công cuộc phát triển của đất nước, các hoạt động này cũng góp phần... NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 1 Quản lý kém và để lại nhiều hậu quả về môi trường khó khắc phục  Lập ĐTM, ĐMC chưa đầy đủ và mang tính hình thức: Các hoạt động khoáng sản thường gây ra sự biến đổi môi trường ở mức độ cao và có tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và môi trường nhân tạo Với tính chất đặc thù này nên các dự án liên quan đến khai thác, chế biến khoáng sản đều... Việc khai thác trái phép tài nguyên khoáng sản gây hậu quả lớn đến môi trường, chủ yếu là nạn khai thác vàng, sử dụng cyanur, hoá chất độc hại để thu hồi vàng đã diễn ra ở Quảng Nam, Lâm Đồng, Đà Nẵng; khai thác chì, kẽm, thiếc, than ở các tỉnh miền núi phía Bắc; khai thác quặng ilmenit dọc bờ biển, đã phá hoại các rừng cây chắn Nhóm 2 _Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS Lê Văn Khoa sóng, chắn... nghiệp ở nước ta hiện chưa đồng đều về hiệu quả kinh tế, về việc chấp hành các quy định của pháp luật về khoáng sản, về bảo vệ môi trường  Khai thác, chế biến khoáng sản quy mô nhỏ, tận thu Hình thức khai thác này đang diễn ra phổ biến ở hầu hết các địa phương trong cả nước và tập trung chủ yếu vào các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng Ngoài ra nhiều tỉnh còn khai thác than, quặng sắt, antimon, thiếc, . Luật Khoáng sản Nhóm 2 _Pháp luật tài nguyên khoáng sản GVHD: TS. Lê Văn Khoa  Luật Khoáng sản 1996 ban hành ngày 20/3/1996  Luật Khoáng sản 2005 sửa đổi, bổ sung ban hành ngày 14/6/2005  Luật. lượng khoáng sản Điều 50. Thủ tục thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản Chương VIII: Khai thác khoáng sản và khai thác tận thu khoáng sản Mục 1: Khai thác khoáng sản Nhóm 2 _Pháp luật tài nguyên. 2011. So với Luật Khoáng sản năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản năm 2005, Luật Khoáng sản năm 2010 có những nét đổi mới cơ bản sau đây: - Luật khoáng sản 2010 quy

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan