KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Tài nguyên khoáng sản: là sự tích tụ tự nhiên của các khoáng vật ở trong hoặc trên bề mặt trái đất, có thể sử dụng trực tiếp hoặc từ đó lấy ra các những nguyên
Trang 1TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Trang 2KHÁI NIỆM CHUNG
VD: Đá lửa, Fe, Cu,…
=> Phụ thuộc vào sự tiến bộ của tri thức
Trang 3Tỉ lệ các loại khoáng trong vỏ trái đất
Trang 4KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Trang 5KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Tài nguyên khoáng sản: là sự tích tụ tự
nhiên của các khoáng vật ở trong hoặc trên
bề mặt trái đất, có thể sử dụng trực tiếp
hoặc từ đó lấy ra các những nguyên tố hóa học, khoáng vật, hay hợp chất sử dụng
trong nền kinh tế quốc doanh.
Theo tính chất của công dụng, khoáng sản
được chia thành bốn nhóm: KS kim loại, KS phi kim loại, khoáng sản nhiên liệu và
Trang 6KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
thành bốn nhóm: KS kim loại, KS phi kim loại,
khoáng sản nhiên liệu và khoáng sản nước
Trang 7Khoáng sản kim loại
Là những quặng, qua quá trình chế luyện, lấy ra kim
loại hay hợp chất của chúng Thuộc nhóm này gồm có:
Trang 8Khoáng sản không kim loại
Là những quặng được sử dụng trực tiếp hay qua quá
trình chế luyện để lấy ra đơn chất hoặc hợp chất
không kim loại Thuộc nhóm này gồm có 4 nhóm phụ:
Trang 9Khoáng sản nhiên liệu
Gồm các đá có nguồn gốc từ sinh vật
để sản xuất hóa phẩm, dược phẩm, các thành phần khác (sợi nhân tạo, vật liệu khuôn đúc,…)
Trang 10Khoáng sản nước
nghiệp như nước khoáng, bùn khoáng sử dụng trong y
tế và sinh hoạt
Trang 11Đặc điểm TNKS ở VN
khác nhau
một số KS quan trọng đã được thăm dò tỉ mỉ
theo vùng
thác hoặc đã được sử dụng trong nước và xuất khẩu: Thiếc, Than, apatit, crom, ximăng
đánh giá đầy đủ Dự đoán triển vọng rất khả quan: Thiếc và Uran ở miền Nam
Trang 12Khái niệm mỏ, phân loại mỏ và các chỉ tiêu xác định giá trị
công nghiệp mỏ
Trang 13Khái niệm mỏ
Mỏ?
Mỏ là nơi tích tụ các khoáng sản mà hiện nay có thể khai
thác (mỏ có giá trị công nghiệp) hoặc tương lai không
xa có thể khai thác (mỏ chưa có giá trị công nghiệp) với điều kiện kinh tế có lợi và điều kiện kỹ thuật cho phép
Mỏ được chia thành: Mỏ nội sinh và ngoại sinh
Trang 14Chỉ tiêu xác định giá trị công nghiệp mỏ
Trang 151/ Trữ lượng
đánh giá trong lòng mỏ (tính bằng tấn cho hầu hết các khoáng sản) Kilogram, cara, tấn,
B, C1 là cơ sở để thiết kế và khai thác; C2 trữ lượng
dự đoán => triển vọng phát triển
Trang 162/ Chất lượng khoáng sản
và những vật chất có hại lẫn vào không được vượt quá giới hạn cho phép khai thác
Trang 173/ Điều kiện khai thác
độ sâu, thủy văn, khả năng phòng chống khí độc,…sẽ quyết định vấn đề khai thác
Trang 18Khái niệm quặng và phân loại quặng
Trang 19Biểu hiện
về quy mô cũng như chất lượng quặng Như vậy biểu hiện quặng chưa phải là đối tượng khai thác
Trang 20Điểm quặng
lớn, song về mặt lượng có thể đáp ứng yêu cầu công nghiệp Trong quá trình tìm kiếm thăm dò sau này, những biểu hiện quặng, điểm quặng có thể trở thành
mỏ có giá trị công nghiệp
Trang 21Quặng và phân loại quặng
lượng có ích (kim loại, hợp chất kim loại, khoáng
vật, )đạt yêu cầu công nghiệp, có thể khai thác để sử dụng khi điều kiện kinh tế có lợi và kỹ thuật cho phép
VD: bauxit
Trang 22Quặng và đá
vật có thành phần, cấu tạo, kiến trúc nhất định Đá khác ở chỗ không chứa hoặc chứa một lượng không đáng kể của thành phần có ích
Trang 23Phân loại quặng
Theo thành phần khoáng vật chi thành:
quặng manhetit, quặng hematit để lấy sắt,
nên như quặng bauxit để lấy nhôm, quặng đa kim gồm: khoáng vật galenit, sfalenit, thạch anh,…qua chế luyện thu hồi kẽm, đồng, axit sunfuric
Trang 24Ảnh hưởng của khai khoáng
Trang 25PHƯƠNG HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CÁC CHÍNH SÁCH QG VỀ
KHAI THÁC VÀ
SỬ DỤNG TNKS
Trang 26công nghiệp hoặc kinh tế
thác dầu, than, vật liệu xây dựng, khoáng chất công nghiệp, đá quý và bán quy để thực hiện CNH – HĐH đất nước.
Trang 27Chiến lược khai thác một số KS theo Đề tài KT 01-14
Trang 28Xây dựng chính sách quốc gia về
khai thác sử dụng khoáng sản
thác và sử dụng KS để đảm bảo cho sự
phát triển tài nguyên nước ta.
trị KS ngay trong các giai đoạn điều tra
thăm dò địa chất.
nguồn tài nguyên KS, áp dụng các công
nghệ mới về khai thác và chế biên.
TNKS
Trang 29Sử dụng hợp lí nguồn TNKS
theo hướng
mới vào lĩnh vực sử dụng KS
áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm tận thu các nguyên
tố đi kèm, nhất là các nguyên tố kim loại hiếm
Không xuất khẩu các kim loại hiếm, ngăn chặn tình trạng khai thác vô tổ chức, chỉ tổ chức khai thác khi
có nhu cầu trong nước
đơn vị sản phẩm, các tiêu chuẩn quốc gia về chất
lượng KS, đặc biệt tiêu chuẩn trong chế biến và tiêu thụ sản phẩm
Trang 30Chính sách về tổ chức quản lí công nghiệp mỏ
Củng cố và xây dựng lại ngành địa chất và
mỏ ở nước ta theo phân định rõ ràng và
Trang 31Chính sách về tổ chức quản lí công
nghiệp mỏ (tt)
trường mỏ
làm công tác địa chất, khai thác KS
tinh thần trình độ mới có tầm vóc quốc tế
Trang 32Một số việc cấp bách trong khai
thác và sử dụng KS
Xây dựng chiến lược phát triển tài nguyên
khoáng sản ở nước ta trong đó trọng tâm là quy hoạch công tác và sử dụng TNKS
Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp lí và hệ
thống quản lí TNKS Xây dựng các quy
trình, quy phạm kỹ thuật công nghệ thăm
dò và khai thác nguồn TNKS
Hoàn chỉnh hệ thống tổ chức xây dựng
ngành mỏ và luyện kim Mở rộng quan hệ quốc tế về lĩnh vực mỏ.