1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số PAN trong hệ thống đánh lửa và các giải pháp khắc phục

55 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ HOÀNG THỊ PHƢƠNG TÌM HIỂU MỘT SỐ “PAN” TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ HOÀNG THỊ PHƢƠNG TÌM HIỂU MỘT SỐ “PAN” TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: KS. TRẦN VĂN GIẢNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN  -   KS. Trần Văn Giảng                    LỜI CAM ĐOAN        Trần Văn Giảng         DANH MỤC HÌNH  4  6  13  16  19  21  22  28  28  31  32  33  33 Hình 2.7: Delco  34  35  37  38  39  40 MỤC LỤC    Dan  1  3  3 1.1.  3 1.1.1.  3 1.1.2.  6 1.1.3.  9 1.2.  11 1.2.1.  11 1.2.2.  12 1.2.3.  12 1.3.  13 1.3.1.  13 1.3.2.  18 1.3.3.  22    27 2.1.   27 2.1.1. Bugi 27 2.1.2. Bobin  Dây cao áp 31 2.1.3.  34 2.1.4.  35   36 2.2.1.  36 2.2.2.  38 2.2.3. ng) 40 2.2.4.  t 42 2.2.5.  . 42 2.2.6. m 43 2.2.7. ng 44 2.2.8.  46  47  48 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài                          “ . 2. Đối tƣợng nghiên cứu  3. Mục đích nghiên cứu -  - Có th chun oán m cách chính xác, nhanh chóng các h h trong h th  l 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - -pan”  5. Phƣơng pháp nghiên cứu  6. Đóng góp của khóa luận                 7. Cấu trúc khóa luận     3 PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1.1. QUÁ TRÌNH CHÁY TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG         uá trình cháy là do bên     khác quá trình cháy   -  thay t lícháy khí , hóa   -   -           1.1.1. Các giai đoạn cháy n cháy tr [...]... đánh lửa luôn luôn đạt trong giới hạn yêu cầu Kdt= U 2m U dl (1.11) Hệ số dự trữ của những động cơ có hệ thống đánh lửa thƣờng là bé hơn so với hệ thống đánh lửa của những động cơ xăng hiện đạivới hệ thống đánh lửa điện tử Vì hiệu điện thế U2m của hệ thống đánh lửa thƣờng thấp nên K dt thƣờng nhỏ hơn 1,5 Còn đối với hệ thống đánh lửa hiện đại có hệ số dự trữ cao (Kdt=1,5 2,0) đáp ứng việc tăng tỉ số. .. 26 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ PAN TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 2.1 MỘT SỐ CHI TIẾT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA HAY GẶP SỰ CỐ 2.1.1 Bugi 2.1.1.1 M t s m chú ý trong cấu tạo của bugi Điện cực của bugi: Đây là nơi tập trung tạo ra tia lửa điện, vì vậy bugi phải làm t các loại vật liệu thích hợp để tạo ra tia lửa điện ổn định trong mọi điều kiện làm việc khắc nghiệt (nhiệt độ và áp suất... Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến Hall 12 - Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến điện t (electromaagnetic sensor) gồm hai loại: loại nam châm đứng yên và loại nam châm quay - Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến quang - Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến cộng hƣởng * Phân loại theo các phân bố điện cao áp: - Hệ thống đánh lửa có bộ chia điện Delco - Hệ thống đánh lửa trực tiếp hay không có Delco 1.3 MỘT... thống đánh lửa thƣờng - Hệ thống đánh lửa điện tử (bán dẫn): + Loại có tiếp điểm + Loại không có tiếp điểm - Hệ thống đánh lửa dùng manhêto * Phân loại theo phƣơng pháp tích luỹ năng lƣợng: - Hệ thống đánh lửa điện cảm (TI – transistor ignition system) - Hệ thống đánh lửa điện dung (CDI – capacitor discharged ignition system) * Phân loại theo phƣơng pháp điều khiển bằng cảm biến: - Hệ thống đánh lửa. .. mạnh: Trong hệ thống đánh lửa, tia lửa đƣợc phát ra giữa các điện cực của các bugi để đốt cháy hỗn hợp hòa khí Hòa khí bị nén có điện trở lớn, nên cần phải tạo ra điện thế hàng chục ngàn vôn để đảm bảo phát ra tia lửa mạnh, có thể đốt cháy hỗn hợp hòa khí - Thời điểm đánh lửa chính xác: Hệ thống đánh lửa phải luôn luôn có thời điểm đánh lửa chính xác vào cuối kỳ nén của các xilanh và góc đánh lửa sớm... việc (chế độ thông – khóa) của tranzito công suất T trong HTĐL Bộ cảm biến đánh lửa đƣợc bố trí trong bộ chia điện (thay cho vị trí của cam quay và mâm tiếp điểm trong bộ chia điện 20 của HTĐL cũ) Để hiểu rõ hơn về hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm sau đây tôi xin giới thiệu về một trong các hệ thống đánh lửa nêu trên Đó là hệ thống đánh lửa kiểu cảm biến quang Cảm biến quang gồm 2 loại, chúng... độ và tải trọng của động cơ - Có đủ độ bền: Hệ thống đánh lửa phải có đủ độ tin cậy để chịu đựng đƣợc tác động của rung động và nhiệt của động cơ 1.2.3 Phân loại Ngày nay, hệ thống đánh lửa đƣợc trang bị trên ĐCĐT có rất nhiều loại khác nhau Dựa vào cấu tạo, hoạt động, phƣơng pháp điều khiển, ngƣời ta phân loại hệ thống đánh lửa theo các cách phân loại sau: * Phân loại theo đặc điểm cấu tạo: - Hệ thống. .. e1 trong cuộn W1 ở HTĐL thƣờng có thể đạt 200÷400 V và hơn nữa Vì thế không thể dùng biến áp đánh lửa thƣờng cho một số sơ đồ đánh lửa bán dẫn vì tranzito không chịu nổi điện áp nhƣ vậy đặt vào cực E – C của nó, khi nó đang ở trạng thái khóa Ở HTĐL bán dẫn ngƣời ta thƣờng dùng biến áp đánh lửa có hệ số biến thế lớn và có hệ số điện cảm L1 nhỏ hơn loại thƣờng Nhờ vậy mà tranzito làm việc an toàn và trong. .. cơ (1/s) Z: Số xilanh động cơ Chu kỳ đánh lửa T là thời gian giữa hai lần xuất hiện tia lửa: T 1 = tđ+ tm f (1.16) tđ: Thời gian vít ngậm hay tranzito công suất dẫn bão hòa tm: Thời gian vít hở hay tranzito công suất ngắt Tần số đánh lửa f tỉ lệ với số vòng quay của trục khuỷu động cơ và số xilanh Khi tăng số vòng quay của động cơ và số xilanh, tần số đánh lửa f tăng do đó chu kỳ đánh lửa T giảm xuống... bám trong buồng đốt - Sử dụng gioăng quy lát dày để giảm tỷ số nén Tuy nhiên biện pháp này chỉ nên đƣợc xem xét nếu động cơ v a đƣợc đại tu vì có thể thợ máy đã lắp nhầm gioăng 1.2 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1.2.1 Nhiệm vụ - Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến dòng điện một chiều điện thế thấp (6V, 12V hay 24V) hay các xung điện xoay chiều điện thế thấp (nhƣ trong hệ thống đánh . HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ HOÀNG THỊ PHƢƠNG TÌM HIỂU MỘT SỐ PAN TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2014. HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ HOÀNG THỊ PHƢƠNG TÌM HIỂU MỘT SỐ PAN TRONG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.  1.3. MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA THƢỜNG DÙNG 1.3.1. Hệ thống đánh lửa thƣờng 1 cu to: Hình 1.3. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống đánh lửa thường 1.Trục cam 2.

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w