1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp điển hoá pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật

25 624 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 214,18 KB

Nội dung

Nhà nước quản lí pháp luật và không nhừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

bộ giáo dục v đo tạo Viện khoa học v x· héi ViƯt nam ViƯn nhμ n−íc vμ ph¸p lt Nguyễn thị minh hà Pháp điển hoá pháp luật ban hnh văn quy phạm pháp luật Chuyên ngành : Luật Nhà nớc Mà số : 5.05.05 Tóm tắt luËn ¸n tiÕn sÜ luËt häc hμ néi - 2006 danh mục công trình tác giả đ công bố liên quan đến luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Hà (2006), "Vị trí văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật", Tạp chí Nhà nớc Pháp luật số 5/2006, tr 32-35 Nguyễn Thị Minh Hà (2006), "Về quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp", Tạp chí Thanh tra số 5/2006, tr 16 - 18 Nguyễn Thị Minh Hà (2006), "Sửa đổi, bổ sung quy định hiệu lực văn quy phạm pháp luật", Tạp chí Dân chủ pháp luật số 8/2006, tr 17 - 20 phần mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp năm 1992 khẳng định Nhà nớc quản lý xà hội theo pháp luật không ngừng tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa (Điều 12) Từ xác định mục tiêu xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng toàn diện yêu cầu để tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa Văn kiện Đảng đà xác định đờng lối phát triển hệ thống pháp luật đến năm 2020, việc "hoàn thiện pháp luật quy trình xây dựng, ban hành công bố văn quy phạm pháp luật thống cho trung ơng địa phơng" Do đó, cần phải chấn chỉnh lại hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật sở trật tự hoá quy định pháp luật ban hành hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc Một giải pháp quan trọng để đạt đợc mục tiêu việc tiến hành pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hiện nay, khoa học pháp lý nhiều nớc giới dành nhiều quan tâm để nghiên cứu quan điểm cách thức tiến hành pháp điển hoá pháp luật Việt Nam, quan niệm pháp điển hoá pháp luật tồn nhiều ý kiến khác Từ thực trạng pháp luật, từ tính cấp thiết Đảng Nhà nớc đặt ra, sở nghiên cứu lý thuyết pháp điển hoá nh phơng diện hoạt động quan trọng Nhà nớc, tác giả đà chọn đề tài nghiên cứu: "Pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật" làm luận án tiến sỹ luật học, chuyên ngành Luật Nhà nớc Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến đà có số công trình hội thảo khoa học nghiên cứu hai lĩnh vực mà đề tài luận án hớng tới Đó pháp điển hoá pháp luật hoàn thiện pháp luật lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật Về việc nghiên cứu khoa học pháp điển hoá đà có hội thảo: Hội thảo "Thẩm định văn pháp luật, rà soát văn bản, hệ thống hoá pháp điển hoá" Nhà Pháp luật Việt- Pháp, Hà Nội năm 1999, có viết "Hệ thống hoá, pháp điển hoá văn pháp luật", "Tổ chức công tác pháp điển hoá Pháp" Ông Goulard, Thẩm phán Tham Chính Viện Pháp Gần đây, năm 2006, Viện Khoa học Pháp lý tổ chức Hội thảo "Kinh nghiệm so sánh pháp điển hoá số nớc giới", có viết "Vài nét pháp điển hoá Việt Nam", Ths Cao Xuân Phong, "Pháp điển hoá - số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam", TS Lê Hồng Sơn, Ths Hoàng Văn ¸nh, "Kinh nghiƯm cđa c¸c n−íc ®èi víi vÊn ®Ị thu thập, rà soát hệ thống hoá luật nay" Ông John Bentley, Chuyên gia pháp luật quốc tế - Dự án VIE/98/001, "Quan điểm Canada pháp điển hoá, kỹ thuật kinh nghiệm" Ông Bill Neison, Giáo s danh dự Đại học Luật Victoria Các viết hội thảo chủ yếu trình bày quan điểm cách thức tiến hành pháp điển hoá Việt Nam số nớc giới Tháng năm 2006, Tạp chí Luật học có đăng viết "Mấy vấn đề lý luận pháp điển hoá" GS.TS Lê Minh Tâm, đà thể quan điểm sâu sắc Giáo s số vấn đề tiến hành pháp điển hoá Tuy nhiên, hội thảo khoa học công trình nghiên cứu cha đề cập đến cần thiết cách thức tiến hành pháp điển hoá pháp luật lĩnh vực quan trọng ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc Về việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật có đề tài nghiên cứu cấp Bộ nh: "Đổi hoàn thiện quy trình lập pháp Quốc hội ban hành pháp lệnh Uỷ ban thờng vụ Quốc hội" (năm 2001) ông Vũ MÃo làm chủ nhiệm, "Nâng cao chất lợng dự án luật, pháp lệnh qua hoạt động thẩm tra" PGS.TS Trần Ngọc Đờng, Tạp chí Nhà nớc Pháp luật số năm 2003, "Xây dựng luận khoa học chiến lợc lập pháp nớc ta" GS TSKH Đào Trí úc, Tạp chí Nhà nớc Pháp luật số 1/2000, "Nội dung giám sát, kiểm tra văn quy phạm pháp luật", TS Hoàng Thị Ngân, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 3/ 2003, "Nâng cao chất lợng hoạt động lập pháp theo định hớng xây dựng Nhà nớc pháp quyền dân, dân dân", Luận án Tiến sỹ Luật học (1995) TS Lê Văn Hoè, "Hoàn thiện quy trình lập pháp Việt Nam nay", Luận án Tiến sỹ Luật học (2004) TS Hoàng Văn Tú Đặc biệt, sách chuyên khảo Văn phòng Quốc hội "Đổi hoàn thiện quy trình lập pháp Quốc hội", (năm 2004) đà nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn vấn đề đổi quy trình lập pháp, nêu rõ vấn đề tồn đề xuất phơng hớng giải pháp hoàn thiện quy trình lập pháp Những công trình nghiên cứu đề cập đến việc hoàn thiện quy trình lËp ph¸p cđa Qc héi, ban th−êng vơ Qc hội chủ yếu Thời gian gần đây, quan nhà nớc nhà khoa học đà đầu t nghiên cứu quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nớc, cụ thể có đề án "Hoàn thiện quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ", "Đổi quy trình soạn thảo, ban hành văn quy phạmp pháp luật Bộ trởng, Thủ trởng quan ngang Bộ" thuộc Chơng trình đổi công tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lợng văn quy phạm pháp luật đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt QĐ số 909/QĐ-TTg ngày 14/8/2003, viết "Công bố xác định thời điểm hiệu lực văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân", Nông Quốc Bình, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10/2004, "Vấn đề thẩm định, kiểm tra dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật trớc trình Chính phủ", Phạm Tuấn Khải, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 11/2002 Đặc biệt sách "Những nội dung Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân" Vụ Công tác lập pháp (năm 2005) đà đề cập đến thẩm quyền hình thức, nội dung quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Về lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật cha có công trình khoa học nghiên cứu toàn diện trình ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng Nhìn chung, công trình khoa học đà đề cập đến vấn đề mà đề tài luận án hớng tới nh hoàn thiện pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc nghiên cứu lý thuyết pháp điển hoá pháp luật, nhng cha có công trình nghiên cứu việc pháp điển hoá pháp luật lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có mục đích nghiên cứu pháp điển hoá pháp luật với cách tiếp cận phơng diện hoạt động quan nhà nớc; pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật; quan điểm, yêu cầu giai đoạn tiến hành pháp điển hoá pháp luật lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật Từ đó, luận án nghiên cứu hoạt động pháp điển hoá pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật, luận án xây dựng mô hình đạo luật ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc nhằm mục đích trật tự hoá pháp luật lĩnh vực cấp độ cao, tạo điều kiện tốt cho việc nghiên cứu áp dụng pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật thực tiễn pháp điển hoá lĩnh vực Đặc biệt luận án tập trung xây dựng mô hình pháp điển hoá với phơng pháp xây dựng đạo luật chung để điều chỉnh toàn diện thống lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Trên sở lập trờng xuất phát quan điểm tiếp cận triết học Mác Lê nin t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc pháp luật, nguyên tắc cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng, chđ nghÜa vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nớc pháp luật thời kỳ đổi mới, luận án sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: Phơng pháp phân tích, tổng hợp thông tin, t liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu nh quan niệm, kinh nghiệm tiến hành pháp điển hoá pháp luật nớc giới, thu thập liệu việc ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc Phơng pháp so sánh luật giai đoạn lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến nay, so sánh pháp luật nớc pháp luật nhiều nớc giới để xác định cách thức pháp điển hoá pháp luật lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn thông qua kết thống kê, khảo sát, rà soát hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc Đóng góp Luận án Một là, sở nghiên cứu tài liệu khoa học nớc, luận án xây dựng khái niệm pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Đặc biệt, luận án đà đa yêu cầu pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Đây quan trọng để đánh giá hoạt động pháp điển hoá lĩnh vực Ngoài ra, trình nghiên cứu pháp điển hoá phơng diện hoạt động quan trọng quan nhà nớc có thẩm quyền (Quốc hội), luận án đà làm rõ khác hoạt động pháp điển hoá với hoạt động xây dựng pháp luật, hoạt động pháp điển hoá với hoạt động chỉnh lý Những điểm có ý nghĩa sở lý luận cho việc tiến hành hoạt động pháp điển hoá lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật Hai là, sở thực tiễn ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc Việt Nam từ năm 1945 đến nay, luận án đà phân tích đánh giá hoạt động với tiêu chí pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Từ đến nhận định tồn bất cập pháp luật hành ban hành văn quy phạm pháp luật Ba là, luận án đà xác định đợc nhu cầu tăng cờng quan điểm pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật, kiến nghị giải pháp xây dựng mô hình đạo luật chung điều chØnh toµn diƯn vµ thèng nhÊt vỊ lÜnh vùc ban hành văn quy phạm pháp luật Luận án kiến nghị giải pháp sửa đổi số quy định Luật tổ chức máy Nhà nớc để đảm bảo tính đồng thống hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam ý nghÜa khoa học thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án bổ sung thêm lý luận pháp điển hoá pháp luật, cụ thể việc đa cách thức tiến hành pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy pháp luật trờng đại học, tài liệu tham khảo cho quan nhà nớc, chuyên gia làm công tác xây dựng pháp luật Kết cấu luận án Luận án đợc kết cấu phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đợc chia làm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận việc pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Chơng 2: Hoạt động pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Chơng 3: Quan điểm, giải pháp pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật nội dung luận án chơng Cơ sở Lý luận việc pháp điển hoá pháp luật ban hnh văn quy phạm pháp luật 1.1 Pháp điển hoá pháp luật - phơng diện hoạt động quan trọng quan nhà nớc có thẩm quyền 1.1.1 Pháp điển hoá hình thức hệ thống hoá pháp luật Hệ thống hoá pháp luật hoạt động nhằm hoàn thiện pháp luật, đa chúng vào hệ thống sở phơng pháp, cách thức định, bao gồm nguyên tắc, phơng pháp khoa học để xử lý văn quy phạm pháp luật hành, xây dựng trật tự hoá văn quy phạm pháp luật theo tiêu chí đà đặt Hệ thống hoá pháp luật đợc thể dới hai hình thức: tập hợp hoá pháp điển hoá * Tập hợp hoá Tập hợp hoá đợc thực sở tập hợp xếp văn quy phạm pháp luật theo lĩnh vực định Đặc trng hình thức tập hợp hoá văn quy phạm pháp luật không làm thay đổi nội dung văn quy phạm pháp luật, không bổ sung quy định Từ đặc trng nên việc tập hợp hoá văn quy phạm pháp luật đợc tiến hành nhiều chủ thể khác nhau, quan nhà nớc, nhóm tác giả tác giả, nhà xuất thấy cần thiết phải xếp văn theo trật tự định *Pháp điển hoá Pháp điển hoá hình thức hệ thống hoá pháp luật đợc thực cấp độ cao hình thức tập hợp hoá Pháp điển hoá hoạt động lớn phức tạp, nớc ta giới có nhiều quan điểm khác vấn đề Quan điểm thứ cho rằng: Nớc Pháp luật gia châu Âu lục địa coi pháp điển hoá bớc hệ thống hoá pháp luật chất chuyển hoá đạo luật văn quy phạm pháp luật (theo lĩnh vực lớn) vào sách gọi Bộ Pháp điển không nhằm mục đích thông qua văn Tác giả luận án cho chất, quan niệm pháp điển hoá gần giống nh quan điểm tập hợp hoá, nhng mức độ cao phạm vi rộng lớn Quan điểm thứ hai cho rằng: Các nớc thuộc hệ thống luật Ănglô Sắc xông (hệ thống thông luật - common law), với hai nguồn pháp luật án lệ hệ thống văn quy phạm pháp luật, nớc đà áp dụng pháp điển hoá pháp luật theo hai hớng: Pháp điển hoá án lệ dới hình thức Bộ Pháp điển pháp điển hoá hệ thống văn quy phạm pháp luật Thực chất công việc pháp điển hoá việc cho đời, bổ sung, cập nhật thờng xuyên tập án lệ, tình huống, vụ việc pháp lý thĨ ®· cã tiỊn lƯ theo tõng lÜnh vực đời sống Còn việc pháp điển hoá hệ thống văn quy phạm pháp luật không làm thay đổi nội dung văn gốc đợc tiến hành thiết chế riêng Cách thức pháp điển hoá cha phải việc đa pháp luật vào hệ thống định sau đà tu chỉnh để đạt đến thống Đó giai đoạn, cấp độ khác công tác tập hợp hoá Quan điểm thứ ba thể đặc trng Trung Quốc, Liên bang Nga Việt Nam Theo đó, pháp điển hoá quy trình sau cùng, giai đoạn cao công tác hệ thống hoá pháp luật Nhìn cách tổng thể, pháp điển hoá việc trật tự hoá sâu sắc toàn diện lĩnh vực pháp luật hành, sở xây dựng văn pháp luật (thông thờng đạo luật) nhằm tạo thay đổi việc điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đó, loại bỏ văn pháp luật lạc hậu, mâu thuẫn, chồng chéo, trùng lặp, nâng điều chỉnh pháp luật lên tầm cao nội dung hình thức 1.1.2 Pháp điển hoá thuộc thẩm quyền quan quyền lực nhà nớc cao Từ chất pháp điển hoá pháp luật hoạt động trật tự hoá pháp luật dới hình thức ban hành đạo luật để điều chỉnh toàn diện thống lĩnh vực đó, công việc phải đợc tiến hành quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành luật Hiến pháp nớc ta quy định có Quốc hội có chức thẩm quyền ban hành luật Từ hiểu cách gián tiếp chức ban hành luật Quốc hội thiết chế quan trọng để tiến hành pháp điển hoá pháp luật Xuất phát từ chất, mục đích mà công tác hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật cần đợc tiến hành quan nhà nớc có thẩm quyền, đặc biệt việc hệ thống hoá dới hình thức pháp điển hoá Pháp điển hoá hình thức hệ thống hoá pháp luật cao nhất, thẩm quyền nội dung tiến hành thuộc quan quyền lực nhà nớc cao Nếu so sánh với hình thức tập hợp hoá, công tác pháp điển hoá hình thức hệ thống hoá mức độ cao hẳn, lẽ hoạt động luôn phơng diện hoạt động quan nhà nớc có thẩm quyền Do đó, Nhà nớc cần có thiết chế rõ ràng để điều chỉnh hoạt động pháp điển hoá Thiết chế thuộc tổ chức hoạt động quan quyền lực Nhà nớc cao 1.1.3 Những tiền đề pháp điển hoá Nhà n−íc Céng hoµ x∙ héi chđ nghÜa ViƯt Nam Víi đặc thù chế thực quyền lực nhµ n−íc ë Nhµ n−íc Céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam công tác pháp điển hoá muốn thực có hiệu phải dựa tiền đề mang tính đặc trng nh sau: Thø nhÊt: Sù hiƯn diƯn cđa chÝnh s¸ch ph¸p lt lĩnh vực pháp luật cần pháp điển hoá Đó quan điểm, đờng lối, chủ trơng, định hớng xây dựng phát triển pháp luật Đảng Cộng sản Việt Nam lĩnh vực pháp luật cần pháp điển hoá Nếu lÃnh đạo rõ ràng Đảng sách pháp luật việc pháp điển hoá gặp nhiều khó khăn, vớng mắc, thống phơng hớng pháp điển hoá Thứ hai: Các quan điểm thống phơng pháp luận khoa học pháp luật Đây sở tảng cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Triết lý Nhà nớc pháp luật Nhà nớc ta dựa chủ nghĩa Mác-Lê nin kết hợp với t tởng Hồ Chí Minh Đó kết hợp hợp lý tính truyền thống, tính dân tộc với tính đại, thể tiền đề tất yếu trình pháp điển hoá pháp luật Nhà nớc ta Ngoµi ra, xu thÕ héi nhËp thêi hiƯn đại, cần thiết tham khảo tiếp thu kinh nghiệm từ giá trị khoa học giới để hoàn thiện hệ thống quan điểm phơng pháp luận Thứ ba: Sự thừa nhận thức Nhà nớc hình thức pháp luật Các hình thức pháp luật phong phú đa dạng, đạo luật, luật, văn quy phạm pháp luật khác quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành, án lệ, luật tục, điều −íc, tËp qu¸n qc tÕ…Thùc tÕ ë c¸c qc gia cho thấy trình xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia hay quốc tế, tất hình thức pháp luật có ảnh hởng, tác động đến cần phải tính đến chế điều chỉnh pháp luật Cần thiết phải giải vấn đề trớc đặt vấn ®Ị vỊ ph¸p ®iĨn ho¸ ph¸p lt Thø t−: Kinh nghiệm kỹ thuật pháp lý Kỹ thuật pháp lý tổng thể phơng pháp, phơng tiện đợc sử dụng trình soạn thảo hệ thống hoá pháp luật, chứa đựng nguyên tắc khoa học nhằm đảm bảo cho pháp luật có đợc đầy đủ khả để điều chỉnh có hiệu quan hệ xà hội Ngoài ra, việc tiến hành pháp điển hoá pháp luật dựa điều kiện cần thiết Đó điều kiện tổ chức, điều kiện sở pháp lý, điều kiện tài chính, điều kiện nguồn nhân lực điều kiện khác nh hệ thống thông tin t liệu, phơng tiện kỹ thuật công nghệ đại 1.2 Pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1.2.1 Khái niệm, vị trí tầm quan trọng văn quy phạm pháp luật Trên sở tìm hiểu dấu hiệu thuộc tính văn quy phạm pháp luật, đa khái niệm văn quy phạm pháp luật nh sau: Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nớc có thẩm quyền, ngời có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, đợc nhà nớc bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xà hội đợc áp dụng nhiều lần thực tế đời sống Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật có nhiều u điểm hẳn so với hình thức pháp luật khác 1.2.2 Nội dung pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Ban hành văn quy phạm pháp luật thẩm quyền quan nhà nớc để thực chức năng, nhiệm vụ đợc quy định Hiến pháp Căn vào nội dung điều chỉnh, pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật bao gồm hai nhóm chế định pháp luật chủ yếu: Nhóm thứ nhất: Nhóm quy phạm pháp luật liên quan đến thẩm quyền quan nhà nớc việc ban hành văn quy phạm pháp luật, bao gồm thẩm quyền hình thức văn thẩm quyền nội dung văn Từ thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật chủ thể hình thành nên hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Nhóm thứ hai: Nhóm quy phạm pháp luật liên quan đến quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc có thẩm quyền Đây nhóm quy phạm pháp luật lớn điều chỉnh trình ban hành văn quy phạm pháp luật chủ thể pháp luật 1.3 Khái niệm yêu cầu pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1.3.1 Khái niệm pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật việc quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành đạo luật sở văn quy phạm pháp luật đà điều chỉnh lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật; sửa đổi bổ sung quy phạm pháp luật để hớng tới điều chỉnh toàn diện, thống nhất, đồng hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc Quá trình pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật cần phải dựa tiêu chí kỹ thuật pháp lý pháp điển hoá 1.3.2 Các yêu cầu đặt việc pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật - Yêu cầu việc điều chỉnh toàn diện nội dung hình thức pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật - Yêu cầu phù hợp đồng với hệ thống pháp luật pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật - Yêu cầu việc thể pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật đạo luật - Yêu cầu kỹ thuật pháp lý trình pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Kết luận Chơng Tại Chơng luận án nghiên cứu ba nội dung nh sau: - Tìm hiểu pháp điển hoá pháp luật phơng diện hoạt động quan trọng quan nhà nớc có thẩm quyền, thống cách hiểu pháp điển hoá pháp luật, đồng thời khẳng định hoạt động pháp điển hoá thuộc thẩm quyền quan quyền lùc nhµ n−íc cao nhÊt lµ Qc héi 9 - Tìm hiểu pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật để từ định hình nội dung pháp luật lĩnh vực - Trên sở tìm hiểu hai nội dung trên, luận án xây dựng khái niệm pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Đặc biệt luận án đà đa đợc yêu cầu việc pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật làm tiêu chí để đánh giá mức độ pháp điển hoá lĩnh vực giai đoạn khác Việt Nam chơng Hoạt động pháp điển hoá pháp luật ban hnh văn quy phạm pháp luật việt nam từ năm 1945 đến Căn vào mốc thời gian Nhà nớc ban hành văn quy phạm pháp luật quan trọng để điều chỉnh lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật, tác giả luận án tiếp cận văn để tìm hiểu hoạt động pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trớc năm 1988 Thực trạng pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật giai đoạn từ thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đến năm 1988 chủ yếu đợc quy định Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Từ quy định đánh giá hoạt động pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật giai đoạn từ năm 1945 đến trớc năm 1988 nh sau: Thứ nhất: Về thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật đà có quy phạm cụ thể quy định thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng Việc quy định thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc Hiến pháp 1980 cụ thể hơn, nhiên, Hiến pháp 1980 đà có quy định quan nhà nớc đợc giao nhiều thẩm quyền ban hành hình thức văn quy phạm pháp luật Điều không hợp lý khó phân định thực tế áp dụng việc ban hành văn để thực quản lý nhà nớc Thứ hai: Trong giai đoạn đà trọng đến quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật, thể quy định việc thành lập Uỷ ban dự án pháp luật với nhiệm vụ, thẩm quyền nh đa sáng kiến lập pháp, soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, thẩm tra dự án luật, pháp lệnh cách thức thông qua văn quy phạm pháp luật Quốc hội Uỷ ban thờng vụ Quốc hội Trong Luật tổ chức Quốc hội đà xác định rõ ràng chủ thể có quyền trình dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác Đây bớc tiến đáng kể, tạo đà cho phát triển giai đoạn Thứ ba: Trong Luật tổ chức Quốc hội giai đoạn đà quy định việc thảo luận thông qua dự án luật nh nghị Quốc hội phải 10 đợc nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành, chậm 15 ngày kể từ ngày thông qua luật phải đợc công bố Tóm lại: Giai đoạn đợc coi giai đoạn nhận diện hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật, tạo đà cho phát triển hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật giai đoạn sau 2.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến trớc năm 1996 Quá trình xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật giai đoạn đợc thể chủ yếu Quy chế xây dựng luật pháp lệnh ngày 6/8/1988 Hội đồng Nhà nớc Quy chế xây dựng luật pháp lệnh điều chỉnh quy trình ban hành luật, pháp lệnh Quốc hội Hội đồng Nhà nớc Đối với việc ban hành văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nớc đợc quy định Thông t 02/ BT ngày 11/1/1982 Bộ tr−ëng Tỉng Th− ký Héi ®ång Bé tr−ëng h−íng dÉn việc xây dựng ban hành văn bản, quy trình ban hành văn pháp quy Hội đồng trởng, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng, Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban nhà nớc Thủ trởng quan khác thuộc Hội đồng Bộ trởng, văn pháp quy Uỷ ban nhân dân tỉnh, văn liên quan, thông t liên Bộ sau đợc thay Thông t số 33/BT ngày 10/12/1992 Bộ trởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ hớng dẫn hình thức văn việc ban hành văn quan hành nhà nớc Có thể đánh giá hoạt động pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật giai đoạn nh sau: Giai đoạn đà hình thành rõ nét hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Những quy định pháp luật điều chỉnh nội dung đà tạo dựng nên chất liệu mang tính hệ thống để xem xét việc pháp điển hoá pháp luật việc ban hành văn quy phạm pháp luật Mặc dù có nhiều u điểm hẳn giai đoạn trớc nhng cha đáp ứng đợc tiêu chí sau: + Tiêu chí pháp điển hoá tính điều chỉnh toàn diện nội dung hình thức pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật + Tiêu chí pháp điển hoá nội dung pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật phải đợc thể đạo luật quan quyền lực nhà nớc cao ban hành + Trình ®é kü tht ph¸p lý thĨ hiƯn néi dung ®iỊu chỉnh cha đáp ứng đợc tiêu chí pháp điển hoá 2.3 Giai đoạn từ năm 1996 đến Để đáp ứng yêu cầu quản lý xà hội pháp luật, Nhà nớc đà ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 12/11/1996 Năm 2002, Nhà nớc ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 Luật năm 2002 tập trung điều chỉnh hoạt động ban hành văn 11 quy phạm pháp luật quan nhà nớc trung ơng Đến năm 2004, Nhà nớc đà ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội ®ång nh©n d©n, Uû ban nh©n d©n Do ®ã đề cập đến pháp luật điều chỉnh hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật từ năm 1992 ®Õn nay, chóng ta chđ u xem xÐt ba đạo luật nghị định kèm theo Từ thực trạng pháp luật đó, đánh giá hoạt động pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật giai đoạn từ năm 1996 ®Õn nh− sau Thø nhÊt: TÝnh ®iỊu chØnh toµn diện pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Một để đánh giá phát triển lĩnh vực pháp luật điều chỉnh tơng đối toàn diện nội dung liên quan đến hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc có thẩm quyền Chơng (Những quy định chung) Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ®· thĨ hiƯn kh¸i qu¸t ®iỊu ®ã Lt cịng ®· quy định quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, hình thức nội dung văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc Thứ hai: Tính phù hợp đồng với hệ thống pháp luật pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Sự phù hợp đồng hệ thống quy phạm pháp luật ban hành văn quy phạm ph¸p lt víi hƯ thèng ph¸p lt n−íc Cïng với Hiến pháp, tính đồng thống quy phạm pháp luật việc ban hành văn quy phạm pháp luật đợc thể Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Toà ¸n nh©n d©n, Lt tỉ chøc ViƯn kiĨm s¸t nh©n dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Ngoài ra, Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân quy định tính hợp Hiến, hợp pháp tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam Do vậy, đạo luật nào, hai đạo luật phải tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc Từ khẳng định giai đoạn này, pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật đà đáp ứng đợc tiêu chí Ngoài ra, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ghi nhận thức phù hợp hệ thống pháp luật nớc víi ®iỊu −íc qc tÕ nhiƯm vơ cđa Ban soạn thảo Điều khoản đà ghi nhận cách thức phù hợp cần thiết pháp luật nớc với điều ớc quốc tế Thứ ba: Hình thức văn điều chỉnh ban hành văn quy phạm pháp luật Ba đạo luật điều chỉnh hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức văn có giá trị pháp lý cao Tuy nhiên, nh đà phân tích trên, pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật nằm rải rác nhiều đạo luật Do đó, cần phải tăng cờng công tác pháp điển hoá pháp luật lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật giai đoạn tới để pháp luật lĩnh vực đợc thể đạo luật 12 Thứ t: Kỹ tht ph¸p lý thĨ hiƯn néi dung ph¸p lt vỊ ban hành văn quy phạm pháp luật Để đảm bảo tính công khai, minh bạch hệ thống pháp luật, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định nguyên tắc ngôn ngữ, kỹ thuật xây dựng văn Nội dung Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân đợc trình bày theo trật tự lôgíc Nhìn chung, kỹ thuật xây dựng luật đà đáp ứng đợc nhu cầu chung trình xây dựng pháp luật Nhng xem xét kỹ thuật pháp lý thể vấn đề pháp điển hoá có bất cập Đó quy định pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật cha tập trung thống đạo luật Kết luận chơng Pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật từ thành lập nớc đến đà có bớc kế thừa, phát triển giai đoạn lịch sử, đặc biệt giai đoạn thực Hiến pháp 1992, với việc ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, đợc sửa đổi, bổ sung năm 2002 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Tính chất pháp điển cao giai đoạn thể hình thức văn luật điều chỉnh tơng đối toàn diện hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, nh đà phân tích trên, xem xét tiêu chí đánh giá việc pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật hạn chế định, đòi hỏi cần có tăng cờng pháp điển hoá giai đoạn tới Chơng Quan điểm, giải pháp pháp điển hoá pháp luật ban hnh văn quy phạm Pháp Luật 3.1 Nhu cầu tăng cờng quan điểm pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật 3.1.1 Nhu cầu tăng cờng pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Đối với việc ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc hoạt động đặc biệt quan trọng, liên quan đến thể chế hoạt động quan nhà nớc nên cần thiết phải đợc pháp điển hoá Nhu cầu pháp điển hoá pháp luật lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật có tiền đề sách pháp luật Đảng Nhà nớc ta Một là: Nhu cầu tăng cờng pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật đợc hình thành chơng trình lớn Đảng Nhà nớc "Chiến lợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020" đà khẳng định: "Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Quốc hội, đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lợng hoạt động lập pháp, bảo đảm tốt tính dân chủ, pháp chế, 13 công khai, minh bạch hệ thống pháp luật; đó, đạo luật ngày giữ vị trí trung tâm, trực tiếp điều chỉnh quan hệ xà hội Hoàn thiện pháp luật quy trình xây dựng, ban hành công bố văn quy phạm pháp luật thống cho trung ơng địa phơng, theo hớng Quốc hội ban hành luật, giảm dần việc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh; Chính phủ ban hành văn hớng dẫn tổ chức thi hành luật; hạn chế dần thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phơng Xác lập chế bảo đảm luật đợc thi hành có hiệu lực" Hai là: Nhu cầu tăng cờng pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật xuất phát từ thực trạng pháp luật điều chỉnh việc ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc có thẩm quyền mà xuất nhu cầu cần phải tăng cờng pháp điển hoá mức cao pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Ba là: Nhu cầu pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật xuất phát từ thực tÕ hiƯn chóng ta ch−a cã mét thiÕt chÕ độc lập chịu trách nhiệm công tác pháp điển hoá pháp luật nói chung Với tình trạng "bỏ trống" nh vậy, đòi hỏi phải có chơng trình pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật đặt chơng trình chung pháp ®iĨn ho¸ hƯ thèng ph¸p lt 3.1.2 Quan ®iĨm ph¸p điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Để tạo thuận lợi cho tất ngời tiếp cận với pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật phải đợc thể tập trung hình thức đạo luật Quốc hội ban hành Do đó, phơng hớng thiết kế đạo luật dới hình thức đại cơng sở ba đạo luật hành giải pháp để tiến hành pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Thứ nhất: Về tên gọi đạo luật này, đặt tên là: "Luật ban hành văn quy phạm pháp luật" Tên gọi đạo luật míi nh− vËy sÏ thĨ hiƯn néi dung ®iỊu chØnh việc ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc trung ơng địa phơng Thứ hai: Về nội dung đạo luật cần thể đầy đủ vấn đề liên quan đến việc ban hành văn quy phạm pháp luật Những nội dung chủ yếu lựa chọn từ văn luật gốc Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2002), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 Trong trình xây dựng mô hình đạo luật cần bổ sung số quy định để điều chỉnh toàn diện hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Thứ ba: Hiện nay, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có quy định việc giám sát, kiểm tra xử lý văn trái pháp luật Quan điểm tác giả luận án việc xây dựng đạo luật cần thiết tách 14 quy định giám sát, kiểm tra văn quy phạm pháp luật thành đạo luật riêng Việc giám sát, kiểm tra tính hợp pháp văn quy phạm pháp luật liên quan nhiều đến quy định pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật nội dung nhiều ngành luật khác Hơn nữa, đối tợng giám sát, kiểm tra văn văn quy phạm pháp luật, mà văn cá biệt quan trọng (quyết định cá biệt Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh) Do đó, nên ban hành đạo luật riêng để điều chỉnh vấn đề 3.2 Các giải pháp pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật 3.2.1 Giải pháp bản: xây dựng đạo luật chung Mô hình Luật ban hành văn quy phạm pháp luật bao gồm nội dung điều chỉnh nh sau: Chơng 1: Những quy định chung Chơng chơng quy định số khái niệm nội dung mang tính chất nguyên tắc liên quan đến chơng sau, cụ thể nh sau: - Khái niệm văn quy phạm pháp luật Khái niệm dựa vào dấu hiệu cần đủ văn văn quy phạm pháp luật nh sau: Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, có chứa đựng quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xà hội đợc Nhà nớc đảm bảo thực - Hệ thống văn quy phạm pháp luật Cần đơn giản hoá hình thức văn quy phạm pháp luật theo hớng quan nhà nớc ban hành hai hình thức văn quy phạm pháp luật Khi hình thức văn trở thành dấu hiệu đặc trng để xác định địa vị pháp lý thẩm quyền quan nhà nớc máy nhà nớc Phơng hớng xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật nh sau: + Đối với Quốc hội, thẩm quyền đặc biệt đợc ban hành sửa đổi Hiến pháp đợc quy định trực tiếp Hiến pháp 1992 để quản lý xà hội nên sử dụng hình thức văn quy phạm pháp luật Luật + Đối với Chính phủ nên quy định sử dụng hình thức văn quy phạm pháp luật Nghị định + Đối với Thủ tớng Chính phủ, đặc thù quản lý lÃnh đạo hệ thống quan hành nhà nớc nên quy định sử dụng hình thức văn quy phạm pháp luật Quyết định + Đối với Chủ tịch nớc với vị trí nguyên thủ quốc gia, thay mặt nhà nớc lĩnh vực đối nội, đối ngoại nên ban hành văn quy phạm pháp luật Lệnh + Đối với Bộ, quan ngang bộ, nên sử dụng hình thức văn quy phạm pháp luật Thông t 15 + Đối với Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giữ nguyên thẩm quyền ban hành Nghị + Đối với Chánh án Toá án nhân dân tối cao, Viện trởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quyết định + Đối với Hội đồng nhân dân cấp giữ nguyên thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Nghị + Đối với Uỷ ban nhân dân cấp nên quy định ban hành văn quy phạm pháp luật với hình thức Chỉ thị + Đối với tổ chức trị - xà hội, quan nhà nớc cấp trung ơng cần thiết ban hành văn quy phạm pháp luật với hình thức nghị liên tịch, thông t liên tịch để thực chức quản lý nhà nớc đợc Nhà nớc trao qun Nh− vËy, víi viƯc thiÕt kÕ l¹i hƯ thèng văn quy phạm pháp luật nh đà khắc phục đợc tình trạng phức tạp, rờm rà hệ thống văn quy phạm pháp luật hành, đồng thời tạo thuận lợi đáng kể cho cán bộ, công chức công dân áp dụng sử dụng văn quy phạm pháp luật - Quy định vị trí hiệu lực điều ớc quốc tế Nh đà phân tích Chơng 2, Nhà nớc bỏ ngỏ cha có quy định mang tính nguyên tắc để điều chỉnh vấn đề Do vậy, Luật cần khẳng định mạnh mẽ vị trí hiệu lực điều ớc quốc tế, khẳng định điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập phËn cđa hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam Cã thĨ quy định Luật ban hành văn quy phạm vấn đề hiệu lực u tiên điều ớc quốc tế so với pháp luật quốc gia trờng hợp có mâu thuẫn để điều ớc quốc tế thực vào sống nh cam kết hiệp định song phơng đa phơng - Vấn đề công khai, minh bạch hoá quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Vấn đề cần sửa đổi bổ sung pháp điển hoá đề xuất tiếp tục tăng cờng tính dân chủ minh bạch trình ban hành văn quy phạm pháp luật Trong Luật cần quy định cụ thể phơng thức lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân hữu quan nh tổ chức hội thảo thông qua phơng tiện thông tin đại chúng qua mạng Internet Đồng thời, cần quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức lấy ý kiến chuẩn bị vấn đề cần xin ý kiến, gợi ý thảo luận kèm theo dự án, dự thảo xác định địa nhận ý kiến đóng góp trờng hợp lấy ý kiến thông qua phơng tiện thông tin đại chúng mạng Internet Ngoài ra, luật quy định trách nhiệm công khai, minh bạch hoá văn quy phạm pháp luật nhng cha quy định hậu pháp lý việc không thi hành trách nhiệm Do vậy, ban hành Luật cần bổ sung thêm nội dung để khẳng định văn quy phạm pháp luật cha đợc công khai, minh bạch hoá hiệu lực pháp luật - Vấn đề ban hành văn quy định chi tiết 16 Kiến nghị ban hành luật, pháp lệnh phải bảo đảm tính cụ thể, chi tiết để sau ban hành thi hành đợc ngay, góp phần khắc phục tình trạng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ phải ban hành nhiều văn hớng dẫn thi hành Nội dung phần quy định chi tiết thực đợc thực tế mà khắc phục đợc tình trạng luật, pháp lệnh khung nh - Vấn đề hợp văn quy phạm pháp luật Hợp văn quy phạm pháp luật đợc hiểu việc đa nội dung văn sửa đổi, bổ sung vào văn quy phạm pháp luật đợc sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo quy định có hiệu lực pháp luật đợc thể văn Việc hợp văn quy phạm pháp luật sau văn đợc sửa đổi, bổ sung không làm ảnh hởng đến hình thức, nội dung hiệu lực văn đợc hợp Cần quy định cụ thể tên gọi văn sau hợp Nên lấy tên gọi văn đợc sửa đổi, bổ sung để đảm bảo tính ổn định phù hợp với chất việc hợp văn - Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật Cần xây dựng số nguyên tắc để tiến hành hoạt động rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật cần xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm quan nhà nớc nói chung, đồng thời phải quy định rõ ràng cấp trung ơng quan có chức chuyên môn chịu trách nhiệm phối hợp công tác với quan nhà nớc khác cấp (nên giao chức cho Bộ T pháp) Còn quan nhà nớc địa phơng, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân đà quy định rõ ràng - Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bÃi bỏ đình việc thi hành văn quy phạm pháp luật Trong Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có quy định việc huỷ bỏ bÃi bỏ văn quy phạm pháp luật Theo ý kiến tác giả luận án nên sử dụng hai khái niệm nh sau: Có thể sử dụng khái niệm huỷ bỏ văn quy phạm pháp luật trờng hợp chấm dứt hiệu lực phần toàn văn có dấu hiệu trái pháp luật từ vừa ban hành Có thể sử dụng khái niệm bÃi bỏ văn quy phạm pháp luật trờng hợp văn hay quy định văn không phù hợp với thực tế không phù hợp với pháp luật hành thời điểm định áp dụng hình thức bÃi bỏ - Hiệu lực văn quy phạm pháp luật Quy định cách xác định nguyên tắc hiệu lực văn nh Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 hợp lý cần thiết giữ nguyên quy định Ngoài nội dung cần thiết phải sửa đổi, bổ sung nh trên, quy định tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật; ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật; số ký hiệu văn 17 quy phạm pháp luật; đăng công báo, yết thị đa tin; gửi, lu trữ văn quy phạm pháp luật; dịch văn tiếng nớc đợc quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân nên giữ nguyên sau đợc pháp điển hoá Chơng 2: Hình thức văn quy phạm pháp luật thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Chơng quy định hình thức ban hành văn quy phạm pháp luật thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng Hình thức thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật thống nh cách thức xác định hệ thống văn quy phạm pháp luật Trên sở pháp luật hành, với nghiên cứu vấn đề này, tác giả luận án xác định nội dung hình thức văn quy phạm pháp luật theo hớng nh sau: - Văn luật Quốc hội ban hành Tác giả trí với nội dung luật quy định khoản Điều 20 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 Tuy nhiên, tiến hành pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật cần thiết bổ sung điều khoản quy định hình thức "luật sửa nhiều luật" "Luật sửa nhiều luật" đợc hiểu việc quan quyền lực nhà nớc có thẩm quyền ban hành văn luật để điều chỉnh nhiều nội dung thuộc lĩnh vực khác Đây hớng cách thức xây dựng pháp luật Việt Nam, tạo điều kiện cho việc tiếp cận ngày nhiều với kỹ thuật lập pháp tiên tiến hiệu trình toàn cầu hoá - Văn lệnh Chủ tịch nớc ban hành Xác định nội dung lệnh Chủ tịch nớc ban hành nh sau: Lệnh Chủ tịch nớc đợc ban hành để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nớc Hiến pháp, luật quy định - Văn nghị định Chính phủ ban hành Khi ban hành Luật cần bổ sung thêm nội dung nghị định Đó nội dung hình thức "nghị định sửa nhiều nghị định" Do yêu cầu công đổi xu hội nhập với giới ngày phát triển thiết cần phải bổ sung nội dung loại nghị định Ngoài ra, Luật không nên trao thẩm quyền ban hành nghị định độc lập cho Chính phủ để Chính phủ thực chức quan thực thi pháp luật - Văn định Thủ tớng Chính phủ ban hành Nội dung định Thủ tớng Chính phủ ban hành giữ nguyên quy định Điều 57 (khoản 1) phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tớng Chính phủ - Văn thông t Bộ, quan ngang Bộ ban hành 18 Nội dung thông t giữ nguyên nh quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật - Văn nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành, văn định Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Việc quy định nội dung hình thức văn chủ thể ban hành đợc quy định Điều 67 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, Điều 69 Luật năm 2002 nên giữ nguyên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan ban hành - Văn nghị Hội đồng nhân dân cấp ban hành, văn định Uỷ ban nhân dân cấp ban hành Việc quy định nội dung văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành cụ thể hợp lý Khi xây dựng Luật ban hành văn quy phạm pháp luật nên giữ nguyên phần nội dung này, bỏ phần quy định nội dung văn định Uỷ ban nhân dân cấp - Văn liên tịch quan nhà nớc có thẩm quyền, quan nhà nớc có thẩm quyền với tổ chức trị- xà hội: Thông t liên tịch, nghị liên tịch Luật cần có điều chỉnh chủ thể nội dung văn quy phạm pháp luật liên tịch Về chủ thể ban hành cần quy định lại theo hớng: Một là, chủ thể ban hành hình thức thông t liên tịch quan quản lý nhà nớc, quan t pháp quan quản lý nhà nớc với quan t pháp với Hai là, chủ thể ban hành nghị liên tịch quan nhà nớc có thẩm quyền với quan trung ơng tổ chức trị - xà hội pháp luật quy định tổ chức trị - xà hội tham gia quản lý nhà nớc Về nội dung văn quy phạm pháp luật liên tịch điều chỉnh theo hớng phù hợp với hệ thống văn quy phạm pháp luật mà tác giả đà đề xuất Chơng 3: Quy trình ban hành văn luật Quốc hội Luật ban hành văn đà dành số lợng lớn điều khoản để điều chỉnh chi tiết thủ tục, trình tự ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc trung ơng, đặc biệt văn luật Quốc hội Đây nội dung để đánh giá pháp điển hoá quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội Một số nội dung đà đợc phân tích rõ Chơng luận án Do vậy, phần tác giả tập trung phân tích định hớng số nội dung sau: Thứ nhất: Lập chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh Trong Luật cần quy định rõ Quốc hội thông qua Chơng trình xây dựng luật thông qua nội dung dự án luật đợc xây dựng Đó sở pháp lý vô quan trọng cho quan đợc giao chủ trì soạn thảo thực việc soạn thảo dự án luật, pháp lệnh 19 Thứ hai: Trình tự, thủ tục soạn thảo văn luật Quốc hội Trong Luật cần tách bạch rõ nhiệm vụ Ban soạn thảo với nhiệm vụ quan chủ trì soạn thảo, đồng thời quy định trách nhiệm cao quan chủ trì soạn thảo Ngoài ra, Luật cần bổ sung quy định trình tự, thủ tục soạn thảo ban hành hình thức "một luật sửa nhiều luật" Việc soạn thảo hình thức luật phải thành lập Ban soạn thảo liên ngành, bao gồm đại diện quan chịu trách nhiệm việc soạn thảo đạo luật đơn lẻ có liên quan quan chủ trì Các Bộ, ngành có liên quan chịu trách nhiệm lĩnh vực quản lý ngành mình, quan chủ trì chịu trách nhiệm thống nhất, tổng hợp Ban soạn thảo Thủ tớng Chính phủ thành lập Bộ T pháp chịu trách nhiệm thẩm định, đảm b¶o sù thèng nhÊt cđa dù th¶o Lt sưa nhiỊu luật với hệ thống pháp luật hành Thứ ba: Vấn đề thẩm định, thẩm tra dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Luật nên điều chỉnh theo hớng sau: Đối với dự án luật trình ban th−êng vơ Qc héi ®Ĩ xin ý kiÕn, quan thẩm tra tiến hành thẩm tra sơ Đối với dự án luật trình Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội xem xét, định thông qua phải đợc quan tiến hành thẩm tra thức Ngoài ra, quy định phạm vi thẩm tra nên giới hạn việc thẩm tra tính hợp Hiến, hợp pháp, tính thống dự thảo phù hợp nội dung dự thảo với tình hình, ®iỊu kiƯn ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa đất nớc để đảm bảo tính khả thi văn bản, loại bỏ nội dung thẩm tra không cần thiết giai đoạn Thứ t: Vấn đề Uỷ ban th−êng vơ xem xÐt, cho ý kiÕn vỊ dù ¸n lt cđa Qc héi Khi ban hµnh Lt míi cần phải sửa đổi quy định việc Uỷ ban th−êng vơ Qc héi cho ý kiÕn ®èi víi dự án luật theo hớng nh sau: Quy định râ thđ tơc xin ý kiÕn ban th−êng vơ Quốc hội dự án luật thủ tục bắt buộc quan trình dự án ý kiến cđa ban th−êng vơ Qc héi chØ cã gi¸ trị tham khảo, giá trị bắt buộc quan trình dự án Trờng hợp dự án luËt sau tiÕp thu ý kiÕn cña Uû ban thờng vụ Quốc hội mà có thay đổi nội dung cần phải đợc quan thẩm tra tiến hành thẩm tra lại Trờng hợp không thèng nhÊt víi ý kiÕn cđa ban th−êng vơ Quốc hội quan trình báo cáo với Quốc hội để Quốc hội xem xét định Thứ năm: Bổ sung quy định quy trình hợp văn sửa đổi, bổ sung Đối với văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành đợc sửa đổi, bổ sung quan sửa đổi, bổ sung phải phối hợp với quan chủ trì soạn thảo tiến hành việc hợp văn cha sửa đổi, bổ sung với văn đà đợc sửa đổi bổ sung để thuận tiện việc tra cứu áp dụng Văn hợp phải đợc Chủ tịch Quốc hội (đối với Hiến pháp, luật) Chủ tịch Uỷ ban thờng vụ Quốc hội (đối với pháp lệnh) ký ban hành đợc đăng Công báo với văn sửa đổi, bổ sung 20 Chơng 4: Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nớc Tiến hành pháp điển hoá pháp luật nội dung nên giữ nguyên quy trình Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Chơng 5: Quy trình ban hành văn Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ Quá trình pháp điển hoá xây dựng đạo luật ban hành văn quy phạm pháp luật cần thiết sửa đổi, bổ sung mộ số quy định sau: Thứ nhất: Về Chơng trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Chính phủ Phơng hớng sửa đổi Chính phủ định Chơng trình xây dựng nghị định sáu tháng hàng năm hợp lý viƯc triĨn khai thùc thi lt cđa Qc héi, ph¸p lƯnh cđa ban th−êng vơ Qc héi (bá Chơng trình xây dựng nghị định tháng) Thứ hai: Về quy trình soạn thảo văn quy phạm pháp lt cđa ChÝnh phđ, Thđ t−íng ChÝnh phđ, Bé, c¬ quan ngang Bộ Vấn đề đặt cần xác định vai trò quan chủ trì soạn thảo trình ban hành văn bản, mối quan hệ quan với Ban soạn thảo với Chính phủ (là quan định quan chủ trì soạn thảo) Trong Luật cần bổ sung thêm quy trình riêng cho việc soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật trờng hợp đột xuất, khẩn cấp nh cháy nổ, thiên tai, dịch bệnhhoặc để đáp ứng yêu cầu việc gia nhập tổ chức quốc tế, để ký kết hiệp định song phơng, đa phơng Đối với quy trình ban hành thông t Bộ, quan ngang Bộ cần xác định trách nhiệm Bộ trởng việc ban hành văn quy phạm pháp luật; xác định rõ giai đoạn quy trình soạn thảo; xác lập chế phát huy rộng rÃi trí tuệ chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, ngời trực tiếp tổ chức thi hành pháp luật nhân dân trình xây dựng ban hành thông t, thông t liên tịch; xây dựng quy trình soạn thảo ban hành thông t, thông t liên tịch gắn kết với việc xây dựng văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc cấp để đảm bảo tính phù hợp, đồng hệ thống văn Quy định rõ trách nhiệm Bộ trởng việc ký ban hành văn quy phạm pháp luật Thứ ba: Vấn đề thẩm định văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ Bổ sung quy định việc văn quy phạm pháp luật ChÝnh phđ, Thđ t−íng ChÝnh phđ, cđa Bé, c¬ quan ngang Bộ phải đợc Bộ T pháp thẩm định tính hợp Hiến, hợp pháp, tính thống đồng văn hệ thống pháp luật trớc trình quan có thẩm quyền xem xét định Thứ t: Vấn đề ban hành văn quy định chi tiết thi hành Luật nên dừng lại việc quy định nh Nghị định 161/2005/CP-NĐ mà Đó việc Thủ tớng Chính phủ phân công quan liên quan thành lập Ban soạn thảo văn quy định chi tiết thi hành Ban soạn thảo có trách nhiệm phối 21 hợp với quan chủ trì dự án luật, pháp lệnh để chuẩn bị việc soạn thảo văn quy định chi tiết thi hành Ban soạn thảo dự án luật Quốc hội Chính phủ trình Quốc hội đồng thời Ban soạn thảo nghị định hớng dẫn thi hành (nếu có) Thứ năm: Việc hợp văn sửa đổi, bổ sung Cũng tơng tự nh quy trình ban hành văn luật Quốc hội, việc hợp văn gốc với văn sửa đổi, bổ sung nội dung cần thiết đợc bổ sung quy trình ban hành văn quy phạm pháp lt cđa ChÝnh phđ, Thđ t−íng ChÝnh phđ, Bé, c¬ quan ngang Bộ Chơng 6: Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Về quy trình ban hành nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao đợc quy định Điều 68 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 hợp lý nên giữ lại trình pháp điển hoá nội dung Chơng 7: Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật liên tịch Quy trình soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật liên tịch đợc quy định điều 74 Luật mang tÝnh chung chung, ch−a thùc sù thĨ cã sù phân công quan tổ chức trị - xà hội tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật liên tịch Đặc biệt, quy trình soạn thảo cần bổ sung quy định quan, tổ chức đợc phân công chủ trì soạn thảo có trách nhiệm thành lập Ban soạn thảo, bao gồm quan chủ thể ban hành văn bản, sau tổ chức xây dựng dự thảo văn lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan Chơng 8: Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thứ nhất: Cần thiết giữ lại quy định quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thứ hai: Phơng hớng pháp điển hoá tới cần phải phân biệt rõ ràng thẩm quyền quản lý với thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Thứ ba: Cần thiết bổ sung nội dung liên quan đến quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật, việc bổ sung chế uỷ quyền ký văn quy phạm pháp luật Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp cần thiết Vấn đề Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cha đề cập đến Chơng 9: Hiệu lực văn quy phạm pháp luật nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật - Về hiệu lực văn quy phạm pháp luật Thứ nhất: Đối với văn luật cđa Qc héi cã hiƯu lùc sau 30 ngµy (thay 15 ngày theo Luật hành), kể từ ngày công bố để phù hợp với cam kết Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Hiệp định thơng mại Việt 22 Nam - Hoa Kỳ Đối với văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân nên quy định thời gian có hiệu lực dài Thứ hai: Về việc xác định hiệu lực văn quy phạm pháp luật kể từ ngày đăng Công báo Việc ngời dân theo dõi tiếp cận với Công báo phổ biến, quy định hành lấy việc văn đăng Công báo xác định thời điểm có hiệu lực văn cha hợp lý Vì lý đó, nên mạnh dạn sửa đổi quy định cách bắt buộc quan ban hành phải quy định ngày có hiệu lực văn Chỉ trờng hợp đặc biệt mà quy phạm văn quy định thĨ míi tÝnh thêi ®iĨm cã hiƯu lùc cđa văn theo ngày ban hành Thứ ba: Về thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật đợc ban hành để giải trờng hợp đột xuất Đề nghị văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc trung ơng trờng hợp khẩn cấp, đột xuất có hiệu lực sau ký Sau văn phải công khai hoá Internet phơng tiện thông tin đại chúng để đảm bảo tính kịp thời Thứ t: Thời điểm chấm dứt hiệu lực văn quy định chi tiết thi hành Cần xây dựng phơng án tốt quy định văn gốc văn quy định chi tiết thi hành phải có hiệu lực vào thời điểm, tránh tình trạng "luật chờ nghị định, nghị định chờ thông t" Tuy nhiên, Luật cần xây dựng hai phơng án: Một xác định hiệu lực văn quy định chi tiết cần có hiệu lực đồng thời với luật, pháp lệnh, không cho phép quan đợc giao thẩm quyền ban hành quy định chi tiết chậm trễ, không quy định luật, pháp lệnh trở nên vô nghĩa Hai xác định loại văn quy định chi tiết thi hành nhng thời hạn ban hành có hiệu lực văn phụ thuộc vào thẩm quyền quan ban hành Thứ năm: Quy định hiệu lực hồi tố Cần thiết quy định rõ Luật pháp điển hoá vấn đề quy định hồi tố hình thức văn luật mà Và Quốc hội quan quy định cụ thể "trờng hợp cần thiết" luật có hiệu lực hồi tố Chơng 10: Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật Tác giả luận án đề nghị xây dựng chơng riêng có tên Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật mà không đặt Rà soát văn quy phạm pháp luật, lẽ rà soát văn khâu trình thực hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật Thiết kế nội dung chơng dựa vào yêu cầu nhiệm vụ hoạt động hệ thống hoá Chơng 11: Điều khoản thi hành 3.2.2 Sửa đổi số quy định Luật tổ chức liên quan đến việc ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc Khi kiến nghị giải pháp pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật theo hớng nh tác giả đà trình bày Chơng 1, Chơng cần thiết phải sửa đổi lại luật có liên quan đến tổ chức Hiến pháp 1992 quy 23 định thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật cấp, loại quan nhà nớc Trong thời điểm tại, đặt vấn đề sửa đổi Hiến pháp việc không thực tế Tác giả luận án đà mạnh dạn đa ý kiến pháp ®iĨn ho¸ chØ mong mn cã mét sù ®ång thn với quy định Hiến pháp thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc Theo đó, phơng hớng sửa đổi thẩm quyền ban hành hình thức văn quan nhà nớc, tác giả đề xuất giữ lại hình thức văn đà đợc quy định Hiến pháp Trong bối cảnh nay, cần thiết xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện, đồng bộ, thống nên nhìn nhận phơng hớng pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật nh không trái với Hiến pháp Cũng phạm vi sửa đổi quy định tổ chức máy nhà nớc liên quan đến tổ chức hoạt động quan thuộc Chính phủ Nghị định số 30/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan thuộc Chính phủ Theo đó, quan thuộc Chính phủ đợc xác định bao gồm hai loại, có loại quan thuộc Chính phủ hoạt động nghiệp, có loại quan thuộc Chính phủ có chức quản lý nhà nớc nh Bộ, quan ngang Bộ Theo quy định pháp luật hành, quan thuộc Chính phủ chức quản lý nhà nớc không đợc ban hành văn quy phạm pháp luật để thực nhiệm vụ Do đó, quan thuộc Chính phủ có chức quản lý nhà nớc cần tổ chức lại theo hớng phận Bộ, "nâng cấp" thành quan cấp Bộ để tạo hợp lý đồng thuận quy định pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Kết luận chơng Mục tiêu đặt trình pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật xây dựng đạo luật ban hành văn quy phạm pháp luật sở rà soát, chọn lọc kế thừa nguyên tắc, quy phạm, văn pháp luật có giá trị đà có, đồng thời sửa đổi, bổ sung, phát triển nguyên tắc, quy phạm cần phải có Quá trình phải đảm bảo tính hợp lý thống quy định pháp luật Bên cạnh đó, phơng hớng pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật đặt yêu cầu tính đồng quy định pháp luật sau pháp điển với quy định Hiến pháp, luật tổ chức máy nhà nớc để đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp tính đồng hệ thống pháp luật Việt Nam Kết luận Tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm pháp điển hoá số nớc giới để từ đó, lựa chọn cách thức tiến hành pháp điển hoá lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam Trên sở lý luận thực trạng pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật giai đoạn lịch sử để nhận định công tác pháp điển hoá đà đợc thực nh nào, từ đa phơng hớng pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy ... ban hành văn quy phạm pháp luật chủ thể pháp luật 1.3 Khái niệm yêu cầu pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1.3.1 Khái niệm pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp. .. pháp luật Pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật việc quan nhà nớc có thẩm quy? ??n ban hành đạo luật sở văn quy phạm pháp luật đà điều chỉnh lĩnh vực ban hành văn quy phạm pháp luật; ... giải pháp pháp điển hoá pháp luật ban hnh văn quy phạm Pháp Luật 3.1 Nhu cầu tăng cờng quan điểm pháp điển hoá pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật 3.1.1 Nhu cầu tăng cờng pháp điển hoá pháp

Ngày đăng: 11/04/2013, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w