1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến kinh nghiệm MÔN VĂN HỌC 4-5 TUỔI

15 4,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

  Như chúng ta đã biết xây dựng đất nước, điều đầu tiên chúng ta phải nghĩ đều là giáo dục phải được đặt lên hàng đầu. Đó là một chiến lược trồng người của chúng ta mà không thể bỏ sót được. Và ở bất kỳ đâu, ở bất kỳ Quốc gia nào cũng không quên được điều đó. Giáo dục là một nền móng vững chắc và Mầm Non là bước đầu tiên của chiến lược trồng người và đến các cấp học cao sau này. Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước.Vì thế việc chăm sóc và dạy dỗ trẻ là trách nhiệm của mọi gia đình, nhà trường và xã hội, trong đó trách nhiệm của giáo viên mầm non đóng vai trò hết sức quan trọng.Do vậy đòi hỏi giáo viên mầm non phải có trình độ sư phạm, có kinh nghiêm trong công tác chăm sóc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ để đáp ứng được nhu cầu nhận thức và nhu cầu giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong chương trình giáo dục mầm non.Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là đưa đến cho trẻ một chân trời mới của nghệ thuật văn chương.Tác phẩm văn học dành cho trẻ em Mâm non đều là một trong những phương tiên giáo dục tâm hồn trẻ thơ.Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo có nhu cầu nhận thức rất lớn- trẻ tìm tòi, đặt câu hỏi để tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh. Khác với người lớn trẻ em thực sự học trong khi chơi.Qua vui chơi trẻ lĩnh hội tri thức tiền khoa học, phát triển các kỷ năng bằng tất cả các giác quan thông qua hình thức “Học bằng chơi- chơi bằng học”.Do vậy chơi là hoạt động chủ đạo trong các hoạt động của trẻ mẫu giáo.Đặc biệt vơi trẻ 4-5 tuổi- yếu tố học tập chưa xuất hiện rõ ràng.Vì vậy cô giáo mầm non cần phải biết kết hợp hai yếu tố để đạt hiệu quả trong quá trình cung cấp và cũng cố kiến thức cho trẻ. Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là bộ môn rất ý nghĩa quan trọng cho việc luyện phát âm cho trẻ. Văn học góp phần hình thành và phát triển toàn diện về đức, thể ,mỹ…đặc biệt hình thành nhân cách con người xã hội chủ nghĩa. Thông qua văn học trẻ được làm quen với các thao tác nhận biết đơn giản để trẻ lĩnh hội được những tri thức một cách hệ thống, giúp trẻ hiểu biết sơ đẳng về văn học liên quan đến thế giới xung quanh của trẻ. Vì vậy nên tôi đã chon đề tài  !"#$!%!&'()*+,-+./ % !0/12 345678 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có logic, có trình tự, chính xác và có hình ảnh một nội dung nhất định. phát triển toàn diện về đức, thể ,mỹ…đặc biệt hình thành nhân cách con người . 9:8;+$$<:+ =>#?@,,+A Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sữ dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ. Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học là môn học không thể thiếu trong trương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Ví vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng trong đỗi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non. Làm quen với tác phẩm văn học chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc và kể chuyện của cô giáo. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú dối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật như đọc thơ. Kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch; Cao hơn là tiến tới sáng tạo ra những vần thơ, câu chuyện theo tưởng tượng của mình, góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Trong mỗi tác phẩm văn học, thề giới mới của cuộc sống thực tại bao gồm thiên nhiên, xã hội, con người được diển tả, biểu đạt, truyền đạt trong những hình thức đa dạng độc đáo. Văn học nói về thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, mọi hiện tượng thiên nhiên, vủ trụ mà trẻ nhìn thấy được, cũng nói về những gì gần gũi trong môi trường sống của trẻ như làng quê, cánh đồng, dòng sông, phiên chợ, lớp học, khu phố,…Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hội những mối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn tình cô cháu,…Trẻ cũng dần nhận ra có một xã hội ràng buộc con người với nhau trong lịch sử đấu tranh cách mạng, trong tình làng nghĩa xóm. Văn học có thể cần đề cặp đến những lực lượng siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ và cả những phép màu còn tồn đọng trong tâm thức dân tộc. Đây cũng là đối tượng miêu tả của văn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần. Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, có những hiểu biết sơ đẳng về văn học, đó là khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp dẫn bằng những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác nhau về nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện. Không những giúp trẻ cảm nhận được cái đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm còn cần giúp trẻ phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện thực, hình thành một số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi những điều đã được nghe và bộc lộ những suy nghĩ của mình về tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ. Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, cấn giúp trẻ nhận biết các mối quan hệ biểu hiện giữa hoàn cảnh, trạng thái, tình huống và nhân vật; giữa lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình và ngôn ngữ nhân vật; Giữa không khí, âm sắc, giọng điệu chung của tác phẩm văn học và hành động văn học. Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp và chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ chính phụ trong truyện mà chỉ nhằm giúp trẻ nhận ra tính liên tục của cốt truyện trong các mối liên quan đến nhân vật trung tâm của tác phẩm. Với truyện kể, ta hãy giúp trẻ nhận ra, nhớ được sắc thái cơ bản trong giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói các loại nhân vật, giúp trẻ nhận ra ngôn ngữ đời thường (khẫu ngữ) và ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính. Qua tác phẩn văn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa và tinh luyện của ngôn ngữ văn hoá, dần dần tiến tới hiểu được nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt. Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển ở trẻ hứng thú “đọc sách” kỷ năng đọc và kể tác phẩm. == B&C$ +A,D -Được sự quan tâm của Phòng giáo dục và Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện cho tôi được công tác và giảng dạy tốt . -Tôi luôn được học bồi dường thường xuyên và được dự các giờ dạy mẫu, nhất là các tiết dạy ‘Làm quen với tác phẩm văn học”. -Tôi rất yêu nghề mến trẻ, luôn có ý thức học hỏi và thực hiện tốt các hoạt động chuyên môn của nhà trường. -Luôn được sự giúp đỡ của đông nghiệp . 3EFG1 -Đa số trẻ ở đây xuất thân từ vùng nông thôn miền biển nói ngọng, tiếng địa phương… -Bản thân chưa xác định và chú ý đến giọng đọc, giọng kể, diễn đạt tình cảm và có những sáng tạo trong việc chuyển tải tác phẩm đến với trẻ. -Đồ dùng chủ yếu là tranh vẽ in đơn giản, chưa gây được hứng thú cho trẻ. -Trẻ còn nhút nhát chưa cảm thụ hết tác phẩm. -Trẻ lớp tôi có nhiều trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, một số trẻ phát triển chậm. -Phụ huynh chưa chú ý đến việc học tập của trẻ nên việc kết hợp dạy trẻ còn hạn chế. -Đa số trẻ nay mới bắt đầu tới trường. -Lớp học đông, 43 trẻ trong một phòng học, lớp chật chưa đảm bảo yêu cầu của ngành học… Vì vậy bản thân tôi rất bối rối về việc dạy văn học cho trẻ.Nên khi dạy trẻ còn lúng túng, tiết học không sinh động,kết quả tiết học của cô và trẻ thực hiện rất thấp. HIJ$GJ?%9+1 $?K(H%+ TT Nội dung Ts Trẻ KS $C Chưa đạt Tốt   Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Số Trẻ Tỉ lệ % Số Trẻ Tỉ lệ %  Đọc , kể diễn cảm   11,6%        Thuộc nhiều, hiểu nhanh   11,6%        Phát triển ngôn ngữ diễn đạt Tốt   14%       Qua kết quả trên cho thấy với trẻ tốt còn khá thấp, số trẻ đạt và chưa đạt còn nhiều tôi thấy làm quen với văn học chưa thực sự lôi cuốn trẻ và tôi chưa in tâm về thực trạng này. Để khắc phục những hạn chế và nâng chất lượng hoạt động của trẻ và đáp ứng với chương trình giáo dục mầm non mới, phát huy hết khả năng sáng tạo. Bản thân tôi là một giáo viên tôi luôn xác định nhiệm vụ chuyên môn rất quan trọng và cần thiết nên tôi đã nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo, tìm hiểu thêm trong sách báo, tivi, qua đồng nghiệp, và những người có kinh nghiệm,qua chuyên đề tôi đã mạnh dạn áp dụng biện pháp gúp trẻ học tốt môn cho trẻ làm quen với năn học theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề. Để giải quyết được vấn đề giúp trẻ học tốt môn làm quen với văn học tôi đã áp dụng đưa ra một số giải pháp và biện pháp cách thức mới. ===IL!%!BL MNOB$P!&' Để giờ hoạt động đạt kết quả cao cần xây dựng nề nếp tốt, vì thói quen nề nếp đóng một vai trò quan trọng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tiếp thu của trẻ trên lớp. Trên cơ sở nắm vững được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Chính vì vậy những tháng đầu năm học ngay từ những ngày đầu mới nhận lớp tôi vừa ổn định lớp, vừa đi sâu vào công việc rèn luyện trẻ trong cac hoạt động. Ngoài ra tôi còn tiến hành xếp chỗ ngồi cho trẻ dựa theo phân loại nhóm trẻ. + Trẻ nhút nhát xen kẽ mạnh dạn. + Trẻ khá ngồi cạnh trẻ kém +Trẻ hiếu động(cá biệt) Ngồi cạnh cô để tiện cho việc quản lý và nhắc nhỡ khi cần thiết. Quá trình thử nghiệm trên tôi đã đưa các chấu vào nề nếp, trẻ thực sự say sưa hứng thú trong giờ hoạt động. Không bị gò bó, tư thế thoải mái đặc biệt rèn cho trẻ tings tự tin mạnh dạn hồn nhiên biết biểu lộ ngôn ngữ mạch lạc. 3QR$Q# - Tôi tận dụng tất cả những nguyên vật liệu có thể sử dụng làm đồ chơi: Sách báo, lịch cũ, lõi giấy vệ sinh, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành cây khô, quần áo cũ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Dựa vào từng chủ đề tôi triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi một cách cụ thể mỗi chủ đề đều có một bộ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho quá trình giảng dạy và vui chơi của trẻ.Hàng tháng tôi và các cháu đều sử dụng những vật liệu có sẵn như giấy vụn, các loại lá, các màu, hạt bột… để xé dán thành những cuốn tranh truyện do trẻ tự làm bằng những hình ảnh sưu tẩm được, gọi ý cho trẻ tự kể chuyện theo trí tưởng tượng của trẻ. - Từ những quần áo, vải vụn, ống giấy… Tôi hướng dẫn trẻ làm các con rối thật xinh xắn từ những câu chuyện cổ tích trẻ được học hoặc được nghe hoặc làm các nhân vật theo sự sáng tạo của trẻ. - Khi kể chuyện tôi thường sử dụng những loại sách tranh truyện do đó việc vẽ trang trí cũng góp phần làm cho trẻ hứng thú khi nghe, xem hoặc muốn được sử dụng sách. Trẻ sẽ biết cách sử dụng sách và giữ gìn sách, tranh truyện hơn. H$<:+GS%!0&" G&',-+.%!0/1  Lúc đầu tôi nghĩ chỉ cần thuộc truyện kể , thuộc thơ đọc cho trẻ nghe và kết hợp cho trẻ xem tranh, đọc kể theo tranh là đủ.Nhưng như thế đã không gây được sự chú ý của trẻ, bởi vậy tôi đã đọc kỹ tác phẩm, nghiên cứu và xác định giọng kể ,giọng đó sao cho diễn cảm và thể hiện giọng nói,giọng đọc và diễn đạt thể hiện tính cách của nhân vật thật rõ ràng, đúng nhân vật đó, diễn dạt giọng đọc cho diễn cảm. Tôi đã tập luyện nghe thêm băng đài, qua các buổi tập bồi dưỡng chuyên môn, và dự giờ để tự học tập cách kể,cách đọc, cách thể hiện.Bởi tôi hiểu rằng kể và đọc diễn cảm là phương pháp chủ yếu để truyền đạt tác phẩm đến với trẻ. Sự thể hiện giọng kể, giọng đọc diễn cảm của từng tác phẩm phải sinh động, hấp dẫn đúng với tính cách, ngôn ngữ, ngữ điệu của từng nhân vật trong từng tác phẩm văn học.Thực hiện được như thế trẻ sẽ chăm chú lắng nghe cô kể và lôi cuốn trẻ hòa nhập vào các tác phẩm văn học để trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong tác phẩm văn học. Một việc cũng rất quan trọng trong quá trình cho trẻ cảm nhận các tác phẩm văn học cô có thể kể thêm những chi tiết phụ giúp cho câu chuyện thêm ly kỳ, hấp dẫn, thu hút sự chú ý và tính tò mò, khám phá ở trẻ. (TU+V+&8/!N,C&' Phù hợp cho từng đối tượng theo đặc điểm phát triển tâm sinh lý.Ngay từ đầu năm học khi trẻ mới đến trường, ngoài việc giao tiếp với phụ huynh tôi còn trò chuyện với trẻ xem trẻ biết được gì và thích gì khi đến trường, trẻ được cô quan tâm sẽ tạo cho hứng thú trong mọi công việc, trẻ sẽ bộc lộ tình cảm của mình đối với cô. Đặc biệt tôi luôn chú ý đến việc sắp xếp chỗ ngồi khi trẻ ngồi học văn học một cách hợp lý,và cho trẻ quan sát được tranh ( Trẻ nhanh nhẹn ngồi với trẻ chậm nhằm giúp trẻ cố gắng thi đua với nhau).Tôi luôn nhắc trẻ giúp bạn mình bằng nhiều cách chỉ cho bạn biết cách trả lời hay đọc…Dần đân làm cho trẻ có sự dung hòa với nhau trẻ dễ dàng thích ứng vào giờ học và các hoạt động khác. HCW"X$&',-+./ &8#V&8&+OL Tôi luôn chú ý tạo môi trườngđọc thơ, kể chuyện phong phú ở góc thư… tùy theo chủ đề , chủ điểm mà cô có thể thay đổi nhiều hình thức cho trẻ đọc , kể theo tranh, bằng tranh, mô hình hoặc bằng rối… *B8!"#$!%!:!RD! 8"#$!%!VGUYJ%!0/1 Để giúp trẻ có hứng thú khi tiếp xúc với tác phẩm văn học, hiểu được nội dung, tư tưởng của tác phẩm.Tạo ra được những rung cảm, cảm xúc ban đầu đối với trẻ, trẻ được làm quen vốn ngôn ngữ văn học vùa chính xác , vừa biểu cảm, giúp trẻ biết cách đọc, diễn cảm tác phẩm văn học.Để làm được những điều trên tôi luôn tự rèn luyện về giọng đọc, lời kể sao cho thật diễn cảm, sử dụng đúng thanh điệu, ngữ điệu , thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt đúng lúc , đúng chỗ, minh họa cho lời kể ,giọng đọc để tăng thêm phần sinh động và hấp dẫn của tác phẩm văn học. Z"#$!%!C/$J$$J Để giúp trẻ hiểu sâu và nhớ lâu tác phẩm, phát huy tính tích cực hoạt động ,phát triển tư duy và trí tưởng tượng cho trẻ và khơi dậy ở trẻ những rung cảm xúc cảm thẩm mĩ của trẻ trong giờ học. Từ đó sẽ hình thành ở trẻ thái độ tích cực và khát vọng vươn tới cái đẹp, cái thiện, là cơ hội tốt để trẻ sử dụng từ và diễn tả mạch lạc, trôi chảy thông qua đó mà phát triển ngôn ngữ cho trẻ.Vì vậy trong quá trình dạy trẻ tôi luôn chuẩn bị về hệ thống câu hỏi: -Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, sát với nội dung tác phẩm, phù hợp nhận thức của độ tuổi. -Phát huy được tính tích cực hoạt động của trẻ trong giờ học. -Phù hợp với nhận thức và yêu cầu của từng tác phẩm. Bên cạnh những câu hỏi giúp trẻ hiểu về nội dung tác phẩm văn học còn cần có những câu hỏi giúp trẻ hiểu biết về giá trị nghệ thuật của tác phẩm văn học cung cấp cho trẻ những kiểu câu thông thường của tiếng việt.Khi cô sử dụng hệ thống câu hỏi cần phải có cách điều khiển trẻ trả lời. -Giáo viên phải có sự bao quát lớp. -Có thái độ nhẹ nhàng, khuyến khích đối với trẻ. -Biết cách gợi mở để trẻ đi đúng hướng, không chệch nội dung câu hỏi của giáo viên. -Kịp thời uốn nắn, sửa sai lỗi về ngôn ngữ cho trẻ. -Rèn luyện cho trẻ có tác phong mạnh dạn hồn nhiên tự tin trước đông người. Khi giảng giải nội dung, giảng giải từ khó, từ mới: -Lời giảng nội dung tác phẩm:Phải trong sáng ,rõ ràng, có sức truyền cảm mạnh mẽ đến trẻ. Để khơi dậy ở trẻ những rung cảm, xúc cảm thẩm mỹ và hiểu đúng hiểu sâu về tác phẩm văn học. -Giảng nghĩa từ: Cần chọn từ để giảng giải và lời giải phải đúng sát nghĩa, tuyệt đối không giảng giải sai nghĩa của từ. Thông qua hệ thống câu hỏi đàm thoại và lời giảng giải như trên mà giúp trẻ hướng tới nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm giúp trẻ cảm thụ được tác phẩm và làm giàu vốn từ nghệ thuật cũng như các phương tiện biểu cảm khác của ngôn ngữ văn học. "#$!%!&B-+8 )Xuất phát từ đặc điểm, nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ,tôi luôn nghỉ và sử dụng đồ dùng trực quan sẽ tạo hứng thú hấp dẫn , lôi cuốn trẻ tập trung chú ý vào giờ học, làm cho giờ học tăng thêm phần sinh động và hấp dẫn, khơi dạy ở trẻ những rung cảm và thẩm mỹ, rèn luyện năng lực quan sát, phát triển trí tưởng tượng phong phú cho trẻ, giúp cho trẻ dễ hiểu nội dung tác phẩm và hiểu một cách cụ thể về nghĩa từ mới, từ khó. Khi sử dụng đồ dùng dạy học : -Cần phải đảm bảo tính sư phạm và thẩm mỹ,phải phục vụ cho việc làm sáng tỏ một ý, một đoạn, một phần , hoặc tính cách nhân vật , nội dung của tác phẩm. -Cần đúng lúc ,đúng chỗ, tránh lạm dụng, sử dụng linh hoạt ,sáng tạo và biết vận dụng cụ thể trong từng đề tài. "#$!%!" $[&',-+./ %C;$$L+A Tổ chức các hoạt động của trẻ dưới dạng luyện tập trod chơi có tính mô phỏng, sáng tạo.Việc tổ cchức cho trẻ kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch chính là hoạt động văn học nghệ thuật của trẻ. Thông qua phương pháp này mà tạo cho trẻ có tính hứng thú để bước vào cảm thụ nghệ thuật. *Dạy trẻ kể chuyện: -Trẻ nghe và kể nhiều lần bằng lơi diễn cảm. -Đàm thoại và giảng giải để giúp trẻ hiểu nội dung, nhớ tác phẩm. -Dạy trẻ kể lại chuyện theo từng đoạn , từng phần. *Dạy trẻ thuộc lòng thơ: -Đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe nhiều lần. -Giảng nội dung, giảng từ mới ,từ khó. -Dạy trẻ thuộc lòng bài thơ bằng phương pháp trẻ và cô cùng đọc. -Trẻ đọc thơ diễn cảm theo nhóm, tổ, cá nhân. *Dạy trẻ đóng kịch: -Lựa chọn tác phẩm có nội dung hấp dẫn,có kịch tính và lời đối thoại giữa các nhân vật, để chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch bản. -Suy nghĩ về tính cách và hành động của các nhân vật kịch cho phù hợp. -Phần xen kẽ, bổ sung thêm bằng lời hat, điệu múa để cho vở diễn được sinh động và hấp dẫn. \B8]$T::!RD! Để phương pháp tổ chức hoạt động mang lại hiệu quả cao nhất , bên cạnh việc ôn luyện nắm vững yêu cầu đổi mới nâng cao chất lượng trong việc dạy trẻ làm quen vơi văn học, tôi còn sưu tầm,sáng tác trò chơi bằng cách tham khảo đồng nghiệp và sưu tầm tư liệu trong tạp chí, phương tiện khác… Xác định rõ đề tài và yêu cầu bài dạy có giáo cụ trực quan phù hợp và dễ thu hút trẻ.Cô thường xuyên phát âm đúng ngữ điệu,để cho trẻ dễ nhận biết được âm điệu, ngữ điệu, cách ngắt điệu đúng chỗ ử dụngngôn ngữ phù hợp với bài dạy. Dùng các môn học khác lồng ghép để gây hứng thú ,hấp dẫn giúp trẻ không bị nhàm chán trong giờ học. Tổ chức trò chơi giữa chơi động và chơi tỉnh sao cho sinh động hơn. ^:P_$V,C EU+OL>7J&`$” =45<+)a<+9+ 1. EP:  -Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung truyện, thích nghe cô kể chuyện, 2.Eb1$: -Kể theo cô , thể hiện đúng giọng nhân vật. H%;: -qua nội dung giáo dục trẻ tính đoàn kết, biết yêu thương giúp đỡ bạn. ==>+0Zc  -Tranh truyện. Một số tranh về các loại rau. ===:C;$ C;$78W C;$78&' dce$NO:$f - Cho trẻ hát bài “ Bắp cải xanh”. -Trò chuyện với trẻ về các loại rau củ, giáo dục trẻ về vệ sinh thực phẩm và dinh dưỡng. -Trò chuyện dẫn dắt vào bài. 3;!-+Z6A -Các bạn Thỏ- Dê-Hươu hôn nay đến thăm và tặng lớp mình hộp quà. -Cô cho 1 trẻ lên mở hộp quà. -Các bạn Thỏ- Dê –Hươu đến thăm và tặng lớp mình quà gì? -Để biết được sự việc gì đã xảy ra với củ cải trắng các con cùng lắng nghe câu chuyện “Củ cải trắng” nhé! - Cô kể chuyện lần 1. -Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? - Cô kê lần 2 + xem tranh. )Hát -Tìm hiểu về các loại rau -1 trẻ lên mở hộp quà -lắng nghe -Củ cải trắng [...]... sạch - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Do ai sáng tác ? - Trong bài thơ có những ai? - Mẹ giậy sớm để làm gì? - Mẹ đi bừa để làm gì? Phn 2: Bộ vui c th - Cả lớp đọc 3 4 lần, cô sửa sai, khuyến khích và động viên trẻ - Cho trẻ đọc theo tổ , nhóm đọc 2 3 lần Sửa sai, động viên khuyến khích trẻ - Cá nhân trẻ đọc Cô luôn động viên khuyến khích trẻ Củng cố: Nhắc lại tên bài học Phn 3: Bộ khộo tay - Cho trẻ tô... din 43 Cm 15 35% 16 37% 10 2 Thuc ,hiu nhanh 43 16 37% 14 32,5% 12 3 Phỏt trin ngụn ng din t tt 43 16 37% 12 28% 13 T l % S T l % Tr 23,5% 2 4,5% 28% 1 2,5% 30,5% 2 4,5% 2 Bi hc kinh nghim: T nhng kt qu trờn rụi rỳt ra bi hc kinh nghim khi dy tr phỏt trin ngụn ng mch lc qua b mụn lm quen vn hc - Giỏo viờn cn nõng cao trỡnh ngụn ng ca chớnh bn thõn mỡnh, coi ngụn ng l mt phng tin giỏo dc ch o - Giỏo... giao tip v hc tp -Hng thỏng, hng quý nờn cung cp cho nh trng, cho giỏo viờn nhng tp san, nhng bng a hay cú ni dung, phng phỏp i mi v mụn vn hc giỏo viờn cú iu kin hc tp v m mang kin thc Trờn õy l mt s kinh nghim rỳt ra t bn thõn nhm nõng cao hiu qu ca vic lm quen vi vn hc Rt mong nhn c nhng ý kin úng gúp chõn thnh t phớa hi ng khoa hc tụi cú nhng phng phỏp, bin phỏp tt hn rong quỏ trỡnh ging dy ca . đổi mới về môn văn học để giáo viên có điều kiện học tập và mỏ mang kiến thức. Trên đây là một số kinh nghiệm rút ra từ bản thân nhằm nâng cao hiệu quả của việc làm quen với văn học. Rất mong. động dạy trẻ làm quen với văn học là môn học không thể thiếu trong trương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Ví vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng. đối tượng miêu tả của văn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần. Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, có những hiểu biết sơ đẳng về văn học, đó là khả năng mô

Ngày đăng: 15/07/2015, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w