Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ XOAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH BẮC NINH LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Phương Loan Hà Nội – Năm 2014 Lời cảm ơn Luận văn tốt nghiệp cao học tác giả thực hoàn thành Khoa Môi trường, trường Đại học khoa học tự nhiên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Phương Loan Trong thời gian học tập nghiên cứu viết luận văn, tác giả nhận động viên, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, dạy dỗ góp ý q báu thầy giáo Bộ mơn Sinh thái Mơi trường nói riêng Khoa Mơi trường, phịng Sau đại học, Trường đại học Khoa học tự nhiên nói chung Để thực đề tài nghiên cứu này, tác giả phép Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc sử dụng kết điều tra, phân tích mẫu nước dự án “Điều tra đánh giá tài nguyên nước vùng thủ đô Hà Nội” Sự đóng góp ý kiến quý báu thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tác giả để hoàn thành luận văn Hà Nội ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xoan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả lun Nguyn Th Xoan MC LC Mở ĐầU Ch¬ng Tỉng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư kinh tế 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 10 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 10 1.1.4 Đặc điểm dân cư 11 1.1.5 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 12 1.1.6 Đặc điểm thủy văn 14 1.2 Tổng quan thực trạng nghiên cứu tài nguyên nước đất tỉnh Bắc Ninh 17 1.2.1 Nguồn gốc trình hình thành thành phần hóa học nước đất 17 1.2.2 Tổng quan mức độ nghiên cứu tài nguyên nước đất 23 1.2.3 Những vấn đề tồn khai thác sử dng nc di t 24 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp Đánh giá tiềm nước đất 27 Chương Kết nghiên cứu 30 3.1 Đánh giá trạng tài nguyên nước đất tỉnh Bắc Ninh 30 3.1.1 Đặc điểm địa chất thủy văn phân bố tài nguyên nước đất 30 3.1.2 Đánh giá tiềm nước đất 46 3.2 Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh 49 3.2.1 Tổng quan đánh giá chất lượng môi trường nước 49 3.2.2 Chất lượng nước mưa 49 3.2.3 Chất lượng nước mặt 50 3.2.4 Hiện trạng chất lượng môi trường nước đất 54 3.3 Đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước đất áp lực lên tài nguyên môi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh 84 3.3.1 Hiện trạng khai thác tài nguyên nước mặt 84 3.3.2 Hiện trạng khai thác tài nguyên nước đất 84 3.4 Đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý 89 3.4.1 Phướng hướng điều tra, đánh giá nước đất 89 3.4.2 Quy hoạch khai thác, sử dụng NDĐ 90 3.4.3 Phân vùng sơ nước đất theo khả sử dụng 90 3.4.4 Dự báo đối tượng khả khai thác nước ngầm 98 3.4.5 Quản lí bảo vệ tài nguyên NDĐ Môi trường 102 3.4.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất 104 KÕt luËn 107 Tµi liƯu tham kh¶o 111 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp ĐCTV Địa chất thủy văn ĐCCT Địa chất cơng trình KCN Khu cơng nghiệp KT-XH Kinh tế xã hội KTSD Khai thác sử dụng KTTV Khí tượng thủy văn NDĐ Nước đất LK Lỗ khoan NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCN Tầng chứa nước TNN Tài nguyên nước TNNM Tài nguyên nước mặt TNNDĐ Tài nguyên nước đất TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị tổng sản phẩm tỉnh Bắc Ninh phân theo khu vực kinh tế 12 Bảng 3.1 Phân chia phân vị địa tầng địa chất thủy văn 30 Bảng 3.2 Kết phân tích mẫu Clo 32 Bảng 3.3 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan lớp tầng chứa nước qp 33 Bảng 3.4 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan 35 Bảng 3.5 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 36 Bảng 3.6 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 37 Bảng 3.7 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 37 Bảng 3.8 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 38 Bảng 3.9 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 39 Bảng 3.10 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 40 Bảng 3.11 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 41 Bảng 3.12 Kết hút nước thí nghiệm tầng chứa nước qp (vùng nước lợ) 42 Bảng 3.13 Kết hút nước thí nghiệm 43 Bảng 3.14 Tổng hợp kết tính trữ lượng khai thác dự báo cho khu đô thị công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh 48 Bảng 3.15 Một số tiêu chất lượng nước mưa tỉnh Bắc Ninh 50 Bảng 3.16 Chất lượng nước ao hồ thành phố Bắc Ninh 51 Bảng 3.17 Bảng tổng hợp kết phân tích tiêu nhiễm bẩn, nhu cầu oxy sinh hoá oxy hố học nước sơng Cà Lồ 52 Bảng 3.18 Đặc điểm nước số sông thuộc khu vực Bắc Ninh 53 Bảng 3.19 Thống kê công trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn 88 Bảng 3.20 Hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ (m3/ng) 89 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh Hình 1.2 Đồ thị dao động mực nước năm 2008 S.Đuống S.Cầu 16 Hình 3.1 Bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Bắc Ninh 45 Hình 3.2 Mặt cắt cấu trúc địa chất thủy văn tỉnh Bắc Ninh 46 Hình 3.3 Sơ đồ trạng chất lượng nước tầng chứa nước pleistocen tỉnh Bắc Ninh 83 Hình 3.4 Bản đồ quy hoạch khai thác sử dụng nước đất 101 Mở ĐầU 1.Tớnh cp thit ca ti S suy kiệt nguồn nước đất diễn hầu hết khu vực địa bàn tỉnh Bắc Ninh, thể chỗ năm gần đây, lưu lượng, mực nước, chất lượng nguồn nước mặt, nước đất có xu hướng giảm Nhiều khả tương lai xu hướng tiếp tục diễn Nguyên nhân suy kiệt tài nguyên nước đất gắn với nhu cầu sử dụng nước ngày tăng, tác động xấu hoạt động phát triển lên trình tự nhiên hình thành tài nguyên việc khai thác không đôi với biện pháp bảo vệ Phát triển kinh tế xã hội, gia tăng dân số làm tăng mạnh nhu cầu dùng nước, số lượng nước đảm bảo đầu người giảm liên tục Q trình thị hố, phát triển sản xuất cơng nghiệp, giao thơng làm biến đổi mạnh mẽ điều kiện tự nhiên hình thành tài nguyên nước đất Nước thải từ hoạt động dân sinh, kinh tế địa bàn tỉnh dẫn đến tình trạng nhiễm nguồn nước mặt ngày trở nên nghiêm trọng, đặc biệt đoạn sông chảy qua khu công nghiệp, làng nghề Vấn đề ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu sử dụng nước mà nguồn nước khan lại bị ô nhiễm nặng nề, không đảm bảo chất lượng sử dụng Suy thoái tài nguyên nước ảnh hưởng tới phát triển bền vững đô thị Nguồn nước nước đất cung cấp cho thành phố Bắc Ninh bãi giếng khai thác tầng chứa nước Pleistocen địa bàn phường Hòa Long – TP Bắc Ninh Với tốc độ suy giảm mực nước xâm nhập mặn nay, tương lai gần nước đất khu vực nước nhạt có nguy bị nhiễm mặn Vì vậy, cần phải điều tra, đánh giá chi tiết để có giải pháp bảo vệ, quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các tầng chứa nước địa bàn tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu tồn diện tích tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: sử dụng để thu thập thông tin trạng khai thác nước đất chất lượng nước đất Phương pháp thu thập, nghiên cứu, tổng hợp tài liệu thứ cấp: gồm việc thu thập tài liệu nước ngồi có liên quan đến trữ lượng khai thác NDĐ, phần mềm mô hình lĩnh vực địa chất thủy văn áp dụng giới Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp Phương pháp chuyên gia ý kiến cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đánh giá tài nguyên chất lượng môi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên nước đất tỉnh Bắc Ninh cách hợp lý Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm chương không kể mở đầu kết luận Ch¬ng Tỉng quan vỊ vÊn ®Ị nghiªn cøu 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư kinh tế 1.1.1 Vị trí địa lý Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng, nằm tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, cửa ngõ phía Đông Bắc thành phố Hà Nội Tỉnh Bắc Ninh có tọa độ địa lý từ 20°58' đến 21°16' vĩ độ Bắc 105°54' đến 106°19' kinh độ Đông Ranh giới địa tỉnh Bắc Ninh xác định sau: phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Nam giáp tỉnh Hưng n phần Hà Nội, phía Đơng Đơng - Nam giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây giáp thành phố Hà Nội Hình 1.1 Sơ đồ vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội: - Có tuyến đường giao thông quan trọng chạy qua quốc lộ QL1A, QL18, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn, đường thuỷ sông Đuống, sơng Cầu, sơng Thái Bình nên thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá hành khách lưu thông với tỉnh nước, đặc biệt việc trở thành cầu nối Hà Nội với tỉnh trung du miền núi phía bắc có vị trí quan trọng an ninh quốc - Nằm gần thủ đô Hà Nội, thị trường rộng lớn tiêu thụ trực tiếp mặt hàng Bắc Ninh nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dựng, hàng thủ công mỹ nghệ ,, đồng thời nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ tiếp thị thuận lợi miền đất nước - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh,Hưng Yên có tác động trực tiếp đến hình thành cấu tốc độ tăng trưởng kinh tế Bắc Ninh mặt, đặc biệt công nghiệp dịch vụ du lịch; Vị trí địa lý thuận lợi yếu tố phát triển quan trọng tiềm lực to lớn cần phát huy cách triệt để nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo Bắc Ninh tỉnh nằm ranh giới đồng Bắc Bộ vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, bao bọc hệ thống sông Cầu, sông Đuống sơng Thái Bình Địa hình Bắc Ninh tương đối phẳng, đồng chiếm 96,3% tổng diện tích, độ cao tuyệt đối 37m, thấp dần phía Đơng, Đơng Nam, thể qua dịng chảy mặt đổ sơng Cầu, Sơng Đuống sơng Thái Bình, tạo nên vùng trũng huyện Gia Bình Lương Tài Mức độ chênh lệch địa hình tồn tỉnh khơng lớn Địa hình trung du đồi núi chiếm khoảng 3,7% diện tích tồn tỉnh, phân bố chủ yếu Tiên Sơn Quế Võ Các đỉnh núi có độ cao phổ biến từ 70- 200m, 171m núi Bàn Cờ thuộc thành phố Bắc Ninh, núi Bu thuộc Quế Võ cao 153m, núi Phật Tích thuộc huyện Tiên Du cao 84m, núi Thiên Thai thuộc huyện Gia Bình cao 71m 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh Nhiệt độ trung bình năm 23,3°C, nhiệt độ trung bình tháng cao 28,9oC (tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp 15,8°C (tháng 1), chênh lệch nhiệt độ 10 hứng nước mưa cần ý loại bỏ nước mưa đầu chứa nhiều cặn bẩn, khu vực phía đông tỉnh giáp với nhà máy nhiệt điện Phả Lại thuộc xã Phù Lãng, Đức Long, Châu Phong, Vạn Ninh, Bình Dương, Cao Đức, Thái Bảo, An Thịnh, Mỹ Hương, Minh Tân, Trung Kênh, Lai Hạ Cần ý vào mùa khô lượng mưa khơng đáng kể lượng nước mưa chứa giữ dùng cho mục đích ăn uống Cịn nước dùng cho mục đích sinh hoạt khác tận dụng từ nguồn khác nước sông, ao hồ, kênh đào sau xử lý loại bỏ bùn khử trùng sơ Việc xây dựng hệ thống cấp nước gia đình có quy mơ nhỏ có thuận lợi vốn đầu tư ban đầu thấp chất lượng nước độ ổn định nguồn nước vấn đề cần quan tâm Do giải pháp tình trước mắt nhằm bảo đảm có nước sinh hoạt đủ tiêu chuẩn vệ sinh cho nhân dân Về lâu dài để giải triệt để vấn đề cấp nước vùng cần đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước tập trung có quy mơ vừa lớn xử lý nước mặt để cấp nước sinh hoạt cho cư dân nơng thơn Mặc dù có khó khăn suất đầu tư lớn đảm bảo xử lý triệt để vấn đề chất lượng nước cấp nước ổn định thời gian dài 3.4.4 Dự báo đối tượng khả khai thác nước ngầm Đối tượng cung cấp nước ngầm có triển vọng địa bàn tỉnh Bắc Ninh nước lỗ hổng tầng chứa nước Hà Nội (qp) có tuổi Pleistocen có thành phần chủ yếu cát cuội sỏi (QII-III1 hn) vùng đồng phía nam sơng Cầu Tầng nước kiểm tra lỗ khoan Tam Đa (Yên Phong), Bồng Lai, Ngọc Xá (Quế Võ), Đại Bái, Nhân Thắng (Gia Bình), Trừng Xá (Lương Tài) Tầng có khả khai thác tập trung giếng khoan đường kính lớn với cơng suất từ 500 đến 1000m3/ngày, chiều sâu giếng khoan từ 50 đến 90m Tuy nhiên cần ý số vùng có hàm lượng sắt cao có nguy bị nhiễm, khu vực làng nghề xung quanh Từ Sơn, Yên Phong thành phố Bắc Ninh Cần ý vùng bị nhiễm mặn vùng Tiên Du, Thuận Thành, Gia Bình, Lương Tài Quế Võ để quy hoạch cấp nước chi tiết xác Ngồi khai thác tập 98 trung, tầng khai thác lẻ vùng nông thôn xa xôi giếng UNICEF Nước lỗ hổng cát bột tầng chứa nước mặt thuộc tầng Thái Bình Hải Hưng (qh) (Holoxen) Tầng chứa nước có độ chứa nước từ nghèo trung bình, chưa điều tra kỹ, xác định sơ số khu vực dạng da báo ven sông Đuống (Song Giang), sơng Thái Bình số khu vực khác kiểm tra hai chùm lỗ khoan Nhân Thắng (Gia Bình), Trừng Xá (Lương Tài)… Chất lượng nước tầng không cao dễ bị ô nhiễm từ nguồn nước mặt đưa xuống Tầng khai thác giếng khoan với công suất nhỏ (50-100m3/ngày), sử dụng phương pháp giếng tia để tăng độ phổ cập nước sông cho tầng chứa nước Holoxen Các giếng khoan khơng nên sâu q 30-35m, cịn giếng tia sâu không 10-15m Nước khe nứt tầng đá gốc tuổi trước Đệ Tứ có độ chứa nước trung bình thuộc huyện phía Bắc sơng Đuống có khả tìm lỗ khoan có lưu lượng đạt mức khai thác vị trí thuận lợi nơi có đứt gãy kiến tạo cắt qua tầng trầm tích hạt trung đến thơ như: cát kết, quarzit, sạn kết, cuội kết thấu kính đá vơi tạo khe nứt mở với mật độ lớn Nuớc tầng có chất lượng tốt trữ lượng thường nhỏ, đủ cấp cho cụm cấp nước tập trung quy mô nhỏ vừa Loại nước kiểm tra giếng khoan Ngọc Xá (Quế Võ) Các lỗ khoan có độ sâu 70-80m, công suất khai thác từ 10-100m3/ngày Nước khe nứt tầng đá gốc móng đồng sông Hồng vùng nam Sông Đuống, chủ yếu trầm tích Neogen Trong tầng có khả tìm lỗ khoan có lưu lượng đạt mức khai thác tương đối lớn vị trí thuận lợi nơi có đứt gãy kiến tạo cắt qua lớp trầm tích hạt trung đến thơ như: cát kết, sạn kết, cuội kết Các lỗ khoan có độ sâu 250 đến 300m công suất khai thác chưa xác định xác cần phải đầu tư nghiên cứu tương lai Hiện chưa có tài liệu nghiên cứu trực tiếp tầng chưa snuớc số lỗ khoan khu vực Văn Lâm (Hưng Yên), Cẩm Giàng (Hải Dương) 99 nơi có cấu trúc địa chất tương tự cho kết khả quan đối tượng cần đầu tư nghiên cứu chi tiết tương lai 100 Hình 3.4 Bản đồ quy hoạch khai thác sử dụng nước đất 101 3.4.5 Quản lí bảo vệ tài nguyên NDĐ Môi trường NDĐ với môi trường hoạt động nhân sinh có quan hệ hữu - Nguy sụt lún mặt đất khai thác NDĐ đất cạn kiệt nguồn nước - Tài liệu quan trắc động thái khai thác cho thấy biểu tiêu cực khác là: với gia tăng lưu lượng khai thác xuất hiện tượng công suất lỗ khoan tồn bãi giếng có chiều hướng giảm dần, tụt mực nước lỗ khoan thể rõ, số khu vực quan sát thấy có giảm mực nước cách hệ thống, đặc biệt nơi khai thác bừa bãi không cấp phép - Nguyên nhân tượng : sơ đồ bố trí, lựa chọn khoảnh bố trí bãi giếng khơng hợp lí gây tải; ống lọc lỗ khoan bị hyđroxyt sắt kết tủa làm giảm độ xốp, chiều dài hoạt động hữu ích ống lọc bị giảm bị lấp bùn sét, cát, lựa chọn loại ống lọc kết cấu phần lấy nước lỗ khoan chưa thật phù hợp, để tìm ngun nhân vấn đề lớn - Ô nhiễm nguồn nước trình hoạt động người tạo khối lượng chất thải công nghiệp, sinh hoạt chất rắn, chất lỏng khơng qua xử lí, làng nghề sản xuất giấy, thép nước thải bừa bãi khơng có quản lí gây nhiễm nghiêm trọng cho NDĐ, đặc biệt phân bón, hố chất, thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp - Tác động tiêu cực NDĐ người: - Những nội dung chủ yếu cơng tác quản lí bảo vệ tài nguyên NDĐ: Quản lý tốt việc khoan đào thăm dò địa chất khai thác NDĐ, điều tra đánh giá trạng khai thác NDĐ, xử lý lỗ khoan khai thác có kiến trúc khơng đảm bảo chất lượng, đặc biệt lỗ khoan tay cơng trình khai thác tập trung + Cần xác định chiều sâu cho phép lỗ khoan tay để khai thác nước cho tầng vùng, nên hạn chế khoan tay vùng có qui mơ lớn nhiễm mặn + Sớm xây dựng qui hoạch kĩ thuật bảo vệ nguồn nước, trữ lượng nước + Từng bước xử lí nguồn chất thải cải tạo hệ thống dẫn nước thải + Chấm dứt việc xây dựng cơng trình có khối lượng chất thải độc hại lớn nơi khai thác nước ngầm, hố xí phễu khai thác nước 102 + Tăng cường công tác kiểm tra tra việc khoan đào địa chất, khai thác nước + Sớm chấm dứt tình trạng khoan thăm dị địa chất, khai thác nươc khơng có giấy phép hành nghề giấy phép khai thác + Nghiêm chỉnh chấp hành luật tài nguyên nước; Đa phần trạm khai thác tập trung trạm khai thác nhỏ khai thác tầng chứa nước cát cuội sỏi tầng aQ12-3 độ sâu từ 20 đến 60 m Trên sở đánh giá tiềm trữ lượng trạng khai thác NDĐ tỉnh Bắc Ninh rút số nhận định kiến nghị phương hướng điều tra nghiên cứu quản lý khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên NDĐ sau: Kết tìm kiếm thăm dò NDĐ tỉnh Bắc Ninh phát địa tầng địa chất thuỷ văn có triển vọng cung cấp nước Trong tầng chứa nước lỗ hổng cát, cuội sỏi Pleistocen ( qp) đối tượng chứa nước phong phú khai thác tập trung quy mô lớn vừa Các địa tầng khác khai thác quy mơ nhỏ, lẻ tẻ Tiềm trữ lượng khai thác dồi phân bố không đồng đều, tầng chứa nước lỗ hổng cát cuội sỏi pleistocen, nước nhạt phân bố phía Tây Bắc, Tây, cịn phía Đơng diện tích tỉnh bị nhiễm mặn, khơng có triển vọng Vì cần phải tăng cường cơng tác quản lý tài nguyên NDĐ chặt chẽ Làm xác hoá số lượng chất lượng để lập qui hoạch khai thác hợp lí sử dụng bền lâu NDĐ Các nguồn hình thành trữ lượng khai thác NDĐ địa bàn tỉnh chủ yếu nguồn bổ cập từ dòng mặt, lượng mưa thầm từ nước tưới thấm xuyên qua lớp thấm nước yếu phần trữ lượng động thiên nhiên tầng chứa nước khai thác, có nghĩa khai thác tham gia tất nguồn nước địa bàn tỉnh Do cần thiết phải đầu tư nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý nước theo lưu vực Do cơng nghiệp hố đại hố đất nước, thị hố phát triển mạnh làm biến đổi môi trường sinh thái tỉnh cộng với xu biến đổi khí hậu tồn cầu, ảnh hưởng đến NDĐ Vì tỉnh nên tổ chức mạng lưới quan 103 trắc tồn tỉnh kiểm sốt biến đổi chất lượng trữ lượng nước Trên sở đề giải pháp quy hoạch khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường Hệ thống khai thác nhỏ có ý nghĩa thực tế lớn, vốn đầu tư hiệu kinh tế cao, nên phát triển hệ thống Hệ thống khai thác lẻ tẻ, cấp nước nông thôn khai thác tuỳ tiện, cần phải quản lý chặt chẽ tiến tới loại bỏ Cần tổ chức kiểm sốt chặt chẽ hướng dẫn nơng dân khai thác bảo vệ nguồn nước Ở thị, khu cơng nghiệp bắt buộc phải có hệ thống xử lí nước thải tránh nhiễm nguồn NDĐ Khu vực nông thôn NDĐ bị ô nhiễm bà bón phân hố học bừa bãi Cần tuyên truyền giáo dục vận động công dân tỉnh chấp hành tốt Luật Tài nguyên nước ban hành Ở vùng NDĐ bị nhiễm mặn phải xây dựng trạm cấp nước mặt, cần thiết phải tính tốn dây chuyền xử lý thận trọng vị trí trạm nước cho phù hợp với khu công nghiệp dân cư 3.4.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất 3.4.6.1 Mục tiêu cụ thể - Khôi phục sông, hồ chứa nước, tầng chứa nước, vùng bị ô nhiễm, suy thối, cạn kiệt nghiêm trọng - Phịng ngừa, hạn chế giảm thiểu tình trạng cạn kiệt, nhiễm tài nguyên NDĐ địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Bảo vệ tính tồn vẹn sử dụng có hiệu địa điểm lấy nước, tầng chứa nước quan trọng, đảm bảo chất lượng nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, tưới tiêu, chăn ni, cơng nghiệp…; - Chấm dứt tình trạng thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước mà không phép quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; 104 - Bảo vệ chất lượng tầng chứa nước địa bàn tỉnh sở đánh giá trạng ô nhiễm chất lượng nước mức độ tổn thương tầng chứa nước địa bàn tỉnh - Bảo vệ trữ lượng NDĐ sở xác định giới hạn chiều sâu mực nước, lưu lượng khai thác - Kiểm sốt tình hình nhiễm nguồn nước Chấm dứt việc sử dụng loại hóa chất độc hại sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước làm suy giảm đa dạng sinh học - Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng tỉnh, thực công tác trồn rừng theo Quy hoạch loại rừng UBND tỉnh phê duyệt nhằm bảo vệ nguồn nước đầu nguồn - Bảo đảm dòng chảy tối thiểu trì hệ sinh thái thuỷ sinh theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, trọng điểm sơng có hồ chứa nước, đập dâng lớn, quan trọng; Phân tích lựa chọn hoạt động ưu tiên bảo vệ môi trường giai đoạn quy hoạch, lấy ngăn ngừa ô nhiễm môi trường làm mục tiêu để cải thiện mơi trường khu vực nông thôn đô thị, KCN làng nghề địa bàn tỉnh, cụ đến năm 2020: + Phấn đấu đạt 100% sở sản xuất kinh doanh cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường (ISO 14000) + Đạt 100% khu vực đô thị có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn mơi trường + Hồn thành việc di dời sở sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư khỏi khu quy hoạch tập trung + Đạt 100% dân số đô thị nông thôn sử dụng nước + Khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường + Bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn có kế hoạch phục hồi khu vực bị suy thoái, phát triển vùng đệm cho khu bảo tồn 105 + Từng bước xây dựng nếp sống văn minh công nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường người dân địa bàn tỉnh, nhằm xây dựng tỉnh Bắc Ninh thành mơ hình điểm bảo vệ môi trường 3.4.6.2 Nguyên tắc bảo vệ tài nguyên nước đất Theo Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Bảo vệ tài nguyên NDĐ nêu rõ nguyên tắc bảo vệ tài nguyên NDĐ sau: - Bảo vệ NDĐ phải gắn với khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên NDĐ; gắn với hoạt động bảo vệ nguồn nước mặt, bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khác có liên quan; hoạt động bảo vệ NDĐ địa phương phải gắn với bảo vệ NDĐ địa phương liền kề phù hợp với đặc điểm tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng giai đoạn - Bảo vệ NDĐ phải thực từ khâu lập quy hoạch phát triển trình nghiên cứu, lập dự án đầu tư có liên quan đến khai thác, sử dụng nguồn NDĐ có hoạt động ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng nguồn NDĐ - Bảo vệ nguồn NDĐ phải lấy phịng ngừa làm chính, kết hợp với việc khắc phục, hạn chế ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn NDĐ tầng chứa nước quan trọng khu vực nhạy cảm; trọng bảo vệ NDĐ đô thị, KCN, CCN, làng nghề, khu dân cư tập trung - Bảo vệ NDĐ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm quan nhà nước tổ chức, cá nhân Tổ chức, cá nhân gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn NDĐ phải có nghĩa vụ khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại gây chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật 106 KÕt luËn Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên chất lượng môi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh làm sở khoa học định hướng sử dụng hợp lý” hoàn thành theo tiến độ Trên sở nội dung nghiên cứu luận văn tác giả rút số kết luận sau: - Trên sở tài liệu có đề tài xác định ranh giới mặn nhạt tầng chứa nước Pleistocen (qp)và Holocene (qh) khoanh vùng nước nhạt tính trữ lượng khai thác tiềm tầng qp vùng nghiên cứu là: 135.316 m3/ngày - Đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài đề là: Đánh giá trạng môi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh + Nhìn tổng quan, đồ chất lượng nước tầng chứa nước Holocen thấy: Huyện Yên Phong nước tầng chứa nước Holocen chủ yếu nước nhạt, ô nhiễm sắt mức thấp amoni thấp đến trung bình riêng xã Đơng Phong nước cịn bị ô nhiễm Mn cao Huyện Từ Sơn nước nhạt nhiễm sắt amoni từ trung bình đến cao Trong giới hạn huyện Thuận Thành hầu hết diện tích nước nhạt, nước bị nhiễm sắt nồng độ amoni từ thấp đến trung bình Riêng xã Hồi Thượng, Mão Điền, An Bình nước lợ bị nhiễm sắt cao nồng độ amoni trung bình, nước cịn bị nhiễm Mn xã Xn Lâm, Trí Quả, Hà Mãn huyện Thuận Thành Trong giới hạn Huyện Tiên Du hầu hết diện tích nước nhạt, nước bị nhiễm sắt mức trung bình, nồng độ amoni từ trung bình đến cao riêng xã Lạc Vệ, Hạp Lĩnh, Tân Chi, Minh Đạo, Khắc Niệm có nước lợ bị nhiễm sắt trung bình nhiễm amoni cao xã Hồnh Sơn nước cịn bị ô nhiễm Mn Tại thành phố Bắc Ninh nước nhạt, nhiễm sắt mức trung bình, nồng độ amoni cao Trong giới hạn diện tích huyện Quế Võ nước nhạt, nhiễm sắt trung bình đến cao, ô nhiễm amoni cao Riêng xã Đức Long, gần toàn xã 107 Chi Lăng, Yên Giả Mộ Đạo, phần diện tích xã, Bằng An, Quế Tân, Phù Lương, Phù Lãng, Châu Phong, Ngọc Xá, Đào Viên, Cách Bi, Bồng Lai, Việt Hùng, Phượng Mao, Nam Sơn, Hán Quảng nước lợ đến mặn, ô nhiễm sắt amoni từ trung bình đến cao Trong giới hạn huyện Gia Bình tồn diện tích xã Đông Cứu, Giang Sơn, phần xã Đại Bái, Lãng Ngâm, Song Giang, Quỳnh Phú, Xuân Lai, Đại Lai, Nhân Thắng nước nhạt ô nhiễm sắt amoni trung bình phần cịn lại huyện nước bị lợ, nhiễm sắt, amoni trung bình đến cao Trong giới hạn huyện Lương Tài phần diện tích xã Lâm Thao, Mỹ Hương, Trừng Xá Trung Kênh nước nhạt nhiễm sắt, amoni từ trung bình đến cao, phần lại huyện nước bị nhiễm mặn, ô nhiễm sắt, amoni từ trung bình đến cao + Nhìn chung nước đất tầng chứa nước Pleistocen tỉnh Bắc Ninh bị nhiễm kim loại nặng vi nguyên tố Cũng cần lưu ý điểm nhiễm mang tính cục hầu hết nằm vùng nước lợ Chất lượng nước nhạt cịn tốt Nhìn tổng quan tồn diện tích tỉnh Bắc Ninh, thấy: Ở huyện Gia Bình: Từ Cao Đức, Vạn Ninh dọc theo Sông Đuống lên đến Lãng Ngâm đến phần xã Hoài Thượng huyện Thuận Thành nước bị lợ đến mặn, nhiễm sắt với hàm lượng cao amoni mức trung bình đến cao, cịn xã Bình Dương, Nhân Thắng ô nhiễm sắt với hàm lượng cao, amoni thấp, từ Quỳnh Phú Giang Sơn nước bị lợ, nhiễm sắt trung bình, amoni trung bình thấp đến trung bình Ở huyện Lương Tài: Từ Phú Hòa Phú Lương nước bị nhiễm mặn, nhiễm sắt với hàm lượng cao amoni từ thấp đến trung bình cịn xã Lai Hạ, Trừ Xá, Tân Lãng ngồi nhiễm mặn cịn nhiễm sắt amoni với hàm lượng cao từ phần Tân Lãng phần Trạm Lộ nước bị lợ, nhiễm sắt amoni từ trung bình đến cao Ở huyện Thuận Thành: Phần lại Mão Điềm, Trạm Lộ Đình Tổ Ngũ Thái nước nhạt dọc theo sông Đuống bị nhiễm sắt cao, amoni thấp 108 từ Song Hồ Ninh Xá nước nhạt nhiễm sắt từ thấp đến trung bình amoni thấp Ở Quế Võ: Từ Đức Long lên đến phần Lạc Vệ huyện Tiên Du nước lợ, nhiễm sắt, amoni cao từ Phú Năng phần xã Việt Hùng nước lợ nhiễm sắt, amoni cao phần xã Phượng Mao phần xã Khắc Niệm Tiên Du nước lợ, nhiễm sắt từ thấp đến trung bình amoni cao Ở Tiên Du Từ phần lại Khắc Niệm, Lạc Vệ lên đến Nội Duệ, Đại Đồng nước nhạt, nhiễm sắt từ thấp đến trung bình amoni từ thấp đến cao Ở Huyện Từ Sơn: Từ Phù Chuẩn, Đình Bảng lên đến Tam Sơn, Hương Mạc nước nhạt, nhiễm sắt amoni từ trung bình đến cao Ở Yên Phong: Từ Đông Thọ, Phong Khê lên đến Tam Đa, Dung Liệt nước nhạt nhiễm sắt từ thấp đến cao, amoni từ thấp đến trung bình Ở Thành phố Bắc Ninh: Việt Thống, Nhân Hòa xã lại Quế Võ lên đến Vũ Ninh, Vũ Cường nước nhạt, nhiễm sắt từ thấp đến trung bình nhiễm amoni cao + Tầng chứa nước khe nứt đa phần bị phủ lộ núi Hàm Long, khoảng phía Nam đồi Đáp Cầu, phía Đơng thành phố Bắc Ninh, Vân Dương, Phong Châu huyện Quế Võ, khu huyện lỵ Tiên Sơn rải rác số đồi nhỏ phố núi xã Lãng Ngâm huyện Gia Bình Do luận văn khơng thành lập sơ đồ phân vùng chất lượng nước đất tầng chứa nước khe nứt Sau đánh giá cho thấy, hầu hết vùng tỉnh Bắc Ninh chất lượng nước đất tồn diện tích tỉnh cịn tốt, số phần cịn lại đặc biệt khu vực phía Đơng - Đơng Nam tỉnh bị nhiễm mặn chưa có tượng ô nhiễm sinh hoạt hoạt động kinh tế bề mặt Chưa phát dấu vết kim loại nặng Nhìn chung chất lượng nước ngầm tầng sâu tốt tầng nơng Có thể nhận thấy tiềm nước đất tỉnh Bắc Ninh, cịn dồi đáp ứng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020, nhiên phân bố khơng đồng theo khơng gian quy hoạch phát triển cần ý yếu tố Mặt khác bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu diễn phức tạp, nguồn tài nguyên nước bị cạn kiệt, nguồn nước 109 đất đóng vai trị vơ quan trọng việc đảm bảo an ninh, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt phát triển kinh tế Do tỉnh cần có chiến lược trọng đến bảo vệ chất lượng nước đất, xem nguồn dự trữ chiến lược tỉnh, tích cực khuyến khích sử dụng nước mặt, hạn chế khai thác nước ngầm giếng ngầm khu vực phía Đơng - Đơng Nam tỉnh làm cho tượng nhiễm mặn nước đất trầm trọng - Kết đánh giá trạng mơi trường qua đề suất giải pháp khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước ngầm cách hợp lý Vùng: Phân chia theo khả khai thác nước Vùng có khả cung cấp nước thuận lợi : (ký hiệu A) Vùng có khả cấp nước tương đối thuận lợi: (ký hiệu B) Vùng có khả cấp nước khó khăn: (ký hiệu C) Khu: Phân chia theo khoảng chứa nước khai thác A-I, A-II, A-III, A-IV, A-V; A-VI; A-VII; A-VIII B, C , Quá trình thực đề tài tác giả tích lũy kiến thức liên quan số NDĐ ứng dụng kết nghiên cứu đề tài, đặc biệt công tác quản lý tài nguyên NDĐ đề xuất quy trình thực số NDĐ 110 Tµi liƯu tham kh¶o Bùi Hữu Việt, Đào Văn Thịnh, Hồ Vương Bính, Nguyễn Văn Niệm, Đỗ Đức Nguyên (2006), Hiện trạng chất lượng nước ngầm, nước thải tỉnh Bắc Ninh giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, Lưu trữ, Hà nội Chu Thế Tuyển nnk (1990), Báo cáo kết tìm kiếm NDĐ vùng Văn Lâm -Văn Giang, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Cục Địa chất Khoáng sản việt nam (1996), Thuyết minh đồ nước đất tỷ lệ 1:200.000 tỉnh Hà Bắc, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Đào Văn Thịnh nnk (2005), Báo cáo tổng kết dự án điều tra tổng thể tài nguyên tai biến địa chất, đề xuất khả khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Lưu trữ, Bắc Ninh Đặng Khắc Dần nnk (1983), Báo cáo kết tìm kiếm NDĐ vùng Từ Sơn tỉnh Hà Bắc - Hà Nội, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Đỗ Trọng Sự nnk (1993), Đánh giá độ nhiễm bẩn đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn nước đất số khu vực trọng điểm thuộc đồng Bắc bộ, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Liên đoàn ĐCTV- ĐCCT miền Bắc (2003), Niên giám NDĐ đồng Bắc bộ, NXB Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc (2004), Điều tra đánh giá tài nguyên nước đất, thành lập đồ địa chất thủy văn tỉnh Bắc Ninh tỷ lệ 1/50.000, Lưu trữ, Hà nội Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc, Phịng phân tích thí nghiệm, Cơ sở liệu quan trắc hàng năm nước đất khu vực miền Bắc miền Trung, Lưu trữ Liên đoàn, Hà Nội 10 Mạc Văn Thăng nnk (1986), Báo cáo kết thăm dò sơ NDĐ vùng Bắc Ninh - Hà Bắc tỷ lệ 1/25000, Lưu trữ địa chất, Hà Nội 11 Ngơ Quang Tồn (1995), Đặc điểm trầm tích lịch sử phát triển thành tạo Đệ Tứ phần Đông Bắc đồng Bằng Bắc Bộ, Lưu trữ địa chất, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Giảng nnk (2003), Báo cáo kết tiến hành khoan khảo sát đo địa vật lý bổ sung cho dự án lập quy hoạch cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Lưu trữ, Bắc Ninh 13 Sở công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2002), Báo cáo quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Lưu trữ, Bắc Ninh 111 14 Sở thuỷ lợi tỉnh Bắc Ninh (1997), Báo cáo quy hoạch phát triển thuỷ lợi giai đoạn 1997 - 2020, Lưu trữ, Bắc Ninh 15 Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt Công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2004), Báo cáo trạng môi trường năm 2004, Lưu trữ, Bắc Ninh 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2001), Dự thảo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 số định hướng chiến lược đến năm 2020, Lưu trữ, Bắc Ninh 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng năm 2013 tỉnh Bắc Ninh, Lưu trữ, Bắc Ninh 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2001), Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Lưu trữ, Bắc Ninh 20 I.V Canter D.A.Sabatini (1990), Lập đồ tầng chứa nước dễ bị nhiễm bẩn trình quản lý nước 21 http://bacninh.gov.vn 112 ... tổng hợp Phương pháp chuyên gia ý kiến cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đánh giá tài nguyên chất lượng môi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên. .. Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh 3.2.1 Tổng quan đánh giá chất lượng môi trường nước Chất lượng nguồn nước mưa, nước mặt, nước đất có vai trị quan trọng việc xác định. .. 46 3.2 Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh 49 3.2.1 Tổng quan đánh giá chất lượng môi trường nước 49 3.2.2 Chất lượng nước mưa 49 3.2.3 Chất lượng nước mặt