3.4.6.1.Mục tiờu cụ thể
- Khụi phục cỏc sụng, cỏc hồ chứa nước, tầng chứa nước, vựng bị ụ nhiễm, suy thoỏi, cạn kiệt nghiờm trọng.
- Phũng ngừa, hạn chế và giảm thiểu tỡnh trạng cạn kiệt, ụ nhiễm tài nguyờn NDĐ trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Bảo vệ tớnh toàn vẹn và sử dụng cú hiệu quả cỏc địa điểm lấy nước, cỏc tầng chứa nước quan trọng, đảm bảo chất lượng nước phục vụ cho cỏc mục đớch sinh hoạt, tưới tiờu, chăn nuụi, cụng nghiệp…;
- Chấm dứt tỡnh trạng thăm dũ, khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước và xả nước thải vào nguồn nước mà khụng được phộp của cơ quan cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật;
105
- Bảo vệ chất lượng cỏc tầng chứa nước trờn địa bàn tỉnh trờn cơ sở đỏnh giỏ hiện trạng ụ nhiễm chất lượng nước và mức độ tổn thương của cỏc tầng chứa nước trờn địa bàn tỉnh.
- Bảo vệ trữ lượng NDĐ trờn cơ sở xỏc định giới hạn chiều sõu mực nước, lưu lượng khai thỏc.
- Kiểm soỏt được tỡnh hỡnh ụ nhiễm nguồn nước. Chấm dứt việc sử dụng cỏc loại húa chất độc hại trong sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp và nuụi trồng thủy sản gõy ụ nhiễm nguồn nước và làm suy giảm đa dạng sinh học.
- Bảo vệ rừng phũng hộ, rừng đầu nguồn, và rừng đặc dụng của tỉnh, thực hiện cụng tỏc trồn rừng theo Quy hoạch cỏc loại rừng đó được UBND tỉnh phờ duyệt nhằm bảo vệ nguồn nước đầu nguồn.
- Bảo đảm dũng chảy tối thiểu duy trỡ hệ sinh thỏi thuỷ sinh theo quy hoạch được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt, trọng điểm là cỏc sụng cú hồ chứa nước, đập dõng lớn, quan trọng;
Phõn tớch lựa chọn cỏc hoạt động ưu tiờn bảo vệ mụi trường trong giai đoạn quy hoạch, lấy ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường làm mục tiờu chớnh để cải thiện mụi trường tại cỏc khu vực nụng thụn đụ thị, cỏc KCN và làng nghề trờn địa bàn tỉnh, cụ thế đến năm 2020:
+ Phấn đấu đạt 100% cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiờu chuẩn mụi trường (ISO 14000)
+ Đạt 100% khu vực đụ thị cú hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiờu chuẩn mụi trường.
+ Hoàn thành việc di dời cỏc cơ sở sản xuất nằm xen kẽ khu dõn cư ra khỏi khu quy hoạch tập trung.
+ Đạt 100% dõn số đụ thị và nụng thụn được sử dụng nước sạch
+ Khai thỏc và sử dụng bền vững tài nguyờn nước, tài nguyờn khoỏng sản gắn với cỏc yờu cầu bảo vệ mụi trường.
+ Bảo tồn đa dạng sinh học tại cỏc khu bảo tồn và cú kế hoạch phục hồi cỏc khu vực bị suy thoỏi, phỏt triển cỏc vựng đệm cho cỏc khu bảo tồn.
106
+ Từng bước xõy dựng nếp sống văn minh cụng nghiệp, ý thức bảo vệ mụi trường của mọi người dõn trờn địa bàn tỉnh, nhằm xõy dựng tỉnh Bắc Ninh thành một mụ hỡnh điểm về bảo vệ mụi trường.
3.4.6.2.Nguyờn tắc bảo vệ tài nguyờn nước dưới đất
Theo Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 thỏng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường về quy định Bảo vệ tài nguyờn NDĐ đó nờu rừ nguyờn tắc bảo vệ tài nguyờn NDĐ như sau:
- Bảo vệ NDĐ phải gắn với khai thỏc, sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyờn NDĐ; gắn với cỏc hoạt động bảo vệ nguồn nước mặt, bảo vệ mụi trường, bảo vệ rừng và bảo vệ cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc cú liờn quan; hoạt động bảo vệ NDĐ ở mỗi địa phương phải gắn với bảo vệ NDĐ của cỏc địa phương liền kề và phự hợp với đặc điểm tự nhiờn, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của từng vựng trong từng giai đoạn.
- Bảo vệ NDĐ phải được thực hiện ngay từ khõu lập cỏc quy hoạch phỏt triển và trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, lập cỏc dự ỏn đầu tư cú liờn quan đến khai thỏc, sử dụng nguồn NDĐ hoặc cú cỏc hoạt động ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng nguồn NDĐ.
- Bảo vệ nguồn NDĐ phải lấy phũng ngừa làm chớnh, kết hợp với việc khắc phục, hạn chế ụ nhiễm, suy thoỏi, cạn kiệt nguồn NDĐ đối với cỏc tầng chứa nước quan trọng và tại cỏc khu vực nhạy cảm; chỳ trọng bảo vệ NDĐ ở cỏc đụ thị, KCN, CCN, làng nghề, khu dõn cư tập trung.
- Bảo vệ NDĐ là quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước và mọi tổ chức, cỏ nhõn. Tổ chức, cỏ nhõn gõy ụ nhiễm, suy thoỏi, cạn kiệt nguồn NDĐ phải cú nghĩa vụ khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại do mỡnh gõy ra và chịu trỏch nhiệm theo quy định của phỏp luật.
107 Kết luận
Đề tài nghiờn cứu “Nghiờn cứu đỏnh giỏ tài nguyờn và chất lượng mụi trường nước dưới đất tỉnh Bắc Ninh làm cơ sở khoa học định hướng sử dụng hợp lý” đó được hoàn thành theo đỳng tiến độ. Trờn cơ sở nội dung nghiờn cứu của luận văn tỏc giả rỳt ra một số kết luận như sau:
- Trờn cơ sở cỏc tài liệu đó cú đề tài đó xỏc định được ranh giới mặn nhạt tầng chứa nước Pleistocen (qp)và Holocene (qh) khoanh vựng nước nhạt và tớnh được trữ lượng khai thỏc tiềm năng của tầng qp của vựng nghiờn cứu là: 135.316 m3/ngày.
- Đề tài đó đạt được mục tiờu nghiờn cứu của đề tài đó đề ra là: Đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường nước dưới đất tỉnh Bắc Ninh.
+ Nhỡn tổng quan, trờn bản đồ chất lượng nước tầng chứa nước Holocen cú thể thấy:
Huyện Yờn Phong nước của tầng chứa nước Holocen chủ yếu là nước nhạt, ụ nhiễm sắt ở mức thấp và amoni thấp đến trung bỡnh riờng ở xó Đụng Phong nước cũn bị ụ nhiễm Mn khỏ cao.
Huyện Từ Sơn nước nhạt ụ nhiễm sắt và amoni từ trung bỡnh đến cao.
Trong giới hạn huyện Thuận Thành hầu hết diện tớch nước đều nhạt, nước bị nhiễm sắt và nồng độ amoni từ thấp đến trung bỡnh. Riờng cỏc xó Hoài Thượng, Móo Điền, An Bỡnh nước lợ và bị nhiễm sắt rất cao và nồng độ amoni trung bỡnh, nước cũn bị ụ nhiễm Mn ở cỏc xó Xuõn Lõm, Trớ Quả, Hà Món huyện Thuận Thành.
Trong giới hạn Huyện Tiờn Du hầu hết diện tớch nước đều nhạt, nước bị nhiễm sắt ở mức trung bỡnh, nồng độ amoni từ trung bỡnh đến cao riờng cỏc xó Lạc Vệ, Hạp Lĩnh, Tõn Chi, Minh Đạo, Khắc Niệm cú nước lợ và bị nhiễm sắt trung bỡnh và ụ nhiễm amoni cao ở xó Hoành Sơn nước cũn bị ụ nhiễm Mn.
Tại thành phố Bắc Ninh nước nhạt, ụ nhiễm sắt ở mức trung bỡnh, nồng độ amoni cao.
Trong giới hạn diện tớch của huyện Quế Vừ nước nhạt, ụ nhiễm sắt trung bỡnh đến cao, ụ nhiễm amoni rất cao. Riờng cỏc xó Đức Long, gần như toàn bộ cỏc xó
108
Chi Lăng, Yờn Giả và Mộ Đạo, một phần diện tớch cỏc xó, Bằng An, Quế Tõn, Phự Lương, Phự Lóng, Chõu Phong, Ngọc Xỏ, Đào Viờn, Cỏch Bi, Bồng Lai, Việt Hựng, Phượng Mao, Nam Sơn, Hỏn Quảng nước lợ đến mặn, ụ nhiễm sắt và amoni từ trung bỡnh đến cao.
Trong giới hạn huyện Gia Bỡnh toàn bộ diện tớch cỏc xó Đụng Cứu, Giang Sơn, một phần cỏc xó Đại Bỏi, Lóng Ngõm, Song Giang, Quỳnh Phỳ, Xuõn Lai, Đại Lai, Nhõn Thắng nước nhạt ụ nhiễm sắt và amoni trung bỡnh phần cũn lại của huyện nước bị lợ, ụ nhiễm sắt, amoni trung bỡnh đến cao.
Trong giới hạn huyện Lương Tài một phần diện tớch cỏc xó Lõm Thao, Mỹ Hương, Trừng Xỏ và Trung Kờnh nước nhạt ụ nhiễm sắt, amoni từ trung bỡnh đến cao, phần cũn lại của huyện nước bị nhiễm mặn, ụ nhiễm sắt, amoni từ trung bỡnh đến cao.
+ Nhỡn chung nước dưới đất tầng chứa nước Pleistocen tỉnh Bắc Ninh ớt bị ụ nhiễm kim loại nặng và cỏc vi nguyờn tố.
Cũng cần lưu ý là cỏc điểm ụ nhiễm trờn chỉ mang tớnh cục bộ và hầu hết nằm trong vựng nước lợ. Chất lượng nước nhạt hầu như cũn rất tốt.
Nhỡn tổng quan trong toàn diện tớch tỉnh Bắc Ninh, chỳng ta thấy:
Ở huyện Gia Bỡnh: Từ Cao Đức, Vạn Ninh dọc theo Sụng Đuống lờn đến Lóng Ngõm rồi đến một phần xó Hoài Thượng của huyện Thuận Thành nước bị lợ đến mặn, nhiễm sắt với hàm lượng rất cao và amoni ở mức trung bỡnh đến cao, cũn xó Bỡnh Dương, Nhõn Thắng ụ nhiễm sắt với hàm lượng rất cao, amoni thấp, từ Quỳnh Phỳ cho đến Giang Sơn nước bị lợ, nhiễm sắt trung bỡnh, amoni trung bỡnh thấp đến trung bỡnh.
Ở huyện Lương Tài: Từ Phỳ Hũa cho đến Phỳ Lương nước bị nhiễm mặn, nhiễm sắt với hàm lượng rất cao và amoni từ thấp đến trung bỡnh cũn xó Lai Hạ, Trừ Xỏ, Tõn Lóng ngoài nhiễm mặn cũn nhiễm sắt và amoni với hàm lượng rất cao cũn từ một phần của Tõn Lóng cho đến một phần của Trạm Lộ nước bị lợ, nhiễm sắt và amoni từ trung bỡnh đến cao.
Ở huyện Thuận Thành: Phần cũn lại của Móo Điềm, Trạm Lộ cho đến Đỡnh Tổ và Ngũ Thỏi nước nhạt dọc theo sụng Đuống bị nhiễm sắt rất cao, amoni thấp
109
cũn từ Song Hồ cho đến Ninh Xỏ nước nhạt nhiễm sắt từ thấp đến trung bỡnh amoni thấp.
Ở Quế Vừ: Từ Đức Long lờn đến một phần của Lạc Vệ huyện Tiờn Du nước lợ, nhiễm sắt, amoni rất cao từ Phỳ Năng cho đến một phần xó Việt Hựng nước lợ nhiễm sắt, amoni cao một phần xó Phượng Mao cho đến một phần xó Khắc Niệm Tiờn Du nước lợ, nhiễm sắt từ thấp đến trung bỡnh và amoni rất cao.
Ở Tiờn Du. Từ phần cũn lại của Khắc Niệm, Lạc Vệ lờn đến Nội Duệ, Đại Đồng nước nhạt, nhiễm sắt từ thấp đến trung bỡnh và amoni từ thấp đến cao.
Ở Huyện Từ Sơn: Từ Phự Chuẩn, Đỡnh Bảng lờn đến Tam Sơn, Hương Mạc nước nhạt, nhiễm sắt và amoni từ trung bỡnh đến rất cao.
Ở Yờn Phong: Từ Đụng Thọ, Phong Khờ lờn đến Tam Đa, Dung Liệt nước nhạt nhiễm sắt từ thấp đến rất cao, amoni từ thấp đến trung bỡnh.
Ở Thành phố Bắc Ninh: Việt Thống, Nhõn Hũa và cỏc xó cũn lại của Quế Vừ lờn đến Vũ Ninh, Vũ Cường nước nhạt, nhiễm sắt từ thấp đến trung bỡnh và nhiễm amoni rất cao.
+ Tầng chứa nước khe nứt đa phần bị phủ chỉ lộ ra ở nỳi Hàm Long, một khoảng phớa Nam đồi Đỏp Cầu, phớa Đụng thành phố Bắc Ninh, Võn Dương, Phong Chõu huyện Quế Vừ, khu huyện lỵ Tiờn Sơn và rải rỏc một số đồi nhỏ phố nỳi xó Lóng Ngõm huyện Gia Bỡnh. Do đú luận văn khụng thành lập sơ đồ phõn vựng chất lượng nước dưới đất tầng chứa nước khe nứt.
Sau khi đỏnh giỏ cho thấy, hầu hết cỏc vựng trong tỉnh Bắc Ninh chất lượng nước dưới đất trờn toàn diện tớch tỉnh cũn tốt, một số phần cũn lại đặc biệt khu vực phớa Đụng - Đụng Nam của tỉnh bị nhiễm mặn nhưng chưa cú hiện tượng ụ nhiễm do sinh hoạt và cỏc hoạt động kinh tế trờn bề mặt. Chưa phỏt hiện được dấu vết cỏc kim loại nặng. Nhỡn chung chất lượng nước ngầm tầng sõu tốt hơn tầng nụng.
Cú thể nhận thấy tiềm năng nước dưới đất tỉnh Bắc Ninh, vẫn cũn dồi dào cú thể đỏp ứng được cơ bản cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội cho đến năm 2020, tuy nhiờn do sự phõn bố khụng đồng đều theo khụng gian vỡ vậy quy hoạch phỏt triển cần chỳ ý yếu tố này. Mặt khỏc trong bối cảnh biến đổi khớ hậu toàn cầu đang diễn ra phức tạp, cỏc nguồn tài nguyờn nước cú thể bị cạn kiệt, thỡ nguồn nước dưới
110
đất đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc đảm bảo an ninh, đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt và phỏt triển kinh tế. Do đú tỉnh cần cú chiến lược chỳ trọng đến bảo vệ chất và lượng nước dưới đất, xem nú như là nguồn dự trữ chiến lược của tỉnh, tớch cực khuyến khớch sử dụng nước mặt, hạn chế khai thỏc nước ngầm nhất là cỏc giếng ngầm khu vực phớa Đụng - Đụng Nam của tỉnh vỡ cú thể làm cho hiện tượng nhiễm mặn nước dưới đất trầm trọng hơn.
- Kết quả đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường qua đú đề suất giải phỏp khai thỏc sử dụng nguồn tài nguyờn nước ngầm một cỏch hợp lý.
Vựng: Phõn chia theo khả năng khai thỏc nước
Vựng cú khả năng cung cấp nước sạch thuận lợi : (ký hiệu A) Vựng cú khả năng cấp nước sạch tương đối thuận lợi: (ký hiệu B) Vựng cú khả năng cấp nước sạch khú khăn: (ký hiệu C)
Khu: Phõn chia theo cỏc khoảng chứa nước khai thỏc A-I, A-II, A-III, A-IV, A-V; A-VI; A-VII; A-VIII và B, C ,
Quỏ trỡnh thực hiện đề tài tỏc giả đó tớch lũy được những kiến thức liờn quan về chỉ số NDĐ và ứng dụng trong kết quả nghiờn cứu của đề tài, đặc biệt trong cụng tỏc quản lý tài nguyờn NDĐ và đề xuất quy trỡnh thực hiện cỏc chỉ số NDĐ
111
Tài liệu tham khảo
1.Bựi Hữu Việt, Đào Văn Thịnh, Hồ Vương Bớnh, Nguyễn Văn Niệm, Đỗ Đức
Nguyờn (2006), Hiện trạng chất lượng nước ngầm, nước thải ở tỉnh Bắc Ninh và
cỏc giải phỏp giảm thiểu ụ nhiễm, Lưu trữ, Hà nội.
2.Chu Thế Tuyển và nnk (1990), Bỏo cỏo kết quả tỡm kiếm NDĐ vựng Văn
Lõm -Văn Giang, Lưu trữ địa chất, Hà Nội.
3.Cục Địa chất và Khoỏng sản việt nam (1996), Thuyết minh bản đồ nước
dưới đất tỷ lệ 1:200.000 tỉnh Hà Bắc, Lưu trữ địa chất, Hà Nội.
4.Đào Văn Thịnh và nnk (2005), Bỏo cỏo tổng kết dự ỏn điều tra tổng thể về
tài nguyờn và tai biến địa chất, đề xuất khả năng khai thỏc, sử dụng hợp lý tài nguyờn khoỏng sản và bảo vệ mụi trường trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Lưu trữ, Bắc Ninh.
5.Đặng Khắc Dần và nnk (1983), Bỏo cỏo kết quả tỡm kiếm NDĐ vựng Từ
Sơn tỉnh Hà Bắc - Hà Nội, Lưu trữ địa chất, Hà Nội.
6.Đỗ Trọng Sự và nnk (1993), Đỏnh giỏ độ nhiễm bẩn và đề xuất cỏc biện
phỏp bảo vệ nguồn nước dưới đất ở một số khu vực trọng điểm thuộc đồng bằng Bắc bộ, Lưu trữ địa chất, Hà Nội.
7.Liờn đoàn ĐCTV- ĐCCT miền Bắc (2003), Niờn giỏm NDĐ đồng bằng
Bắc bộ, NXB Cục địa chất và khoỏng sản Việt Nam, Hà Nội.
8.Liờn đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyờn nước miền Bắc (2004), Điều tra
đỏnh giỏ tài nguyờn nước dưới đất, thành lập bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Bắc Ninh tỷ lệ 1/50.000, Lưu trữ, Hà nội.
9.Liờn đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyờn nước miền Bắc, Phũng phõn tớch
thớ nghiệm, Cơ sở dữ liệu quan trắc hàng năm nước dưới đất khu vực miền Bắc và
miền Trung, Lưu trữ Liờn đoàn, Hà Nội.
10.Mạc Văn Thăng và nnk (1986), Bỏo cỏo kết quả thăm dũ sơ bộ NDĐ vựng
Bắc Ninh - Hà Bắc tỷ lệ 1/25000, Lưu trữ địa chất, Hà Nội.
11.Ngụ Quang Toàn (1995), Đặc điểm trầm tớch và lịch sử phỏt triển cỏc
thành tạo Đệ Tứ ở phần Đụng Bắc đồng Bằng Bắc Bộ, Lưu trữ địa chất, Hà Nội.
12.Nguyễn Khắc Giảng và nnk (2003), Bỏo cỏo kết quả tiến hành khoan
khảo sỏt và đo địa vật lý bổ sung cho dự ỏn lập quy hoạch cấp nước sinh hoạt và vệ sinh mụi trường nụng thụn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Lưu trữ, Bắc Ninh.
13.Sở cụng nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2002), Bỏo cỏo quy hoạch phỏt triển
112
14. Sở thuỷ lợi tỉnh Bắc Ninh (1997), Bỏo cỏo quy hoạch phỏt triển thuỷ lợi
giai đoạn 1997 - 2020, Lưu trữ, Bắc Ninh.
15.Trịnh Xuõn Lai (2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và Cụng nghiệp,
NXB Xõy dựng, Hà Nội.
16.Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Bắc Ninh (2004), Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường
năm 2004, Lưu trữ, Bắc Ninh.
17.Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Bắc Ninh (2001), Dự thảo quy hoạch phỏt triển
kinh tế xó hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 và một số định hướng chiến lược đến