1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỆ THỐNG CÂU HỎI TỔNG QUÁT VỀ SÓNG ÁNH SÁNG.

8 395 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Chủ đề 5: HỆ THỐNG CÂU HỎI TỔNG QUÁT VỀ SÓNG ÁNH SÁNG. Câu 1.Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, khỏang cách giữa 2 nguồn là a,khỏang cách từ 2 nguồn đến màn là D,x là tọa độ của mỗi điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu đường đi (hiệu quang trình δ)được xác định bằng công thức nào ? A. 2 1 r – r a D λ δ = = B. 2 1 r – r ax D δ = = C. 2 1 r – r x D λ δ = = D. 2 1 r – r aD x δ = = Câu 2. Chọn câu trả lời đúng : Thí nghiệm giao thoa với khe Young ánh sáng có bước sóng .Tại A cách S 1 đoạn d 1 và cách S 2 đoạn d 2 có vân tối khi : A. d 2 – d 1 = k λ ( k = 0, ±1, ±2, ) B. d 2 – d 1 = ) 2 1` -(k λ ( k = 0, ±1, ±2, ) C. d 2 – d 1 = kλ /2 ( k = 0, ±1, ±2, ) D. d 2 – d 1 = ) 2 1` (k + λ ( k = 0, ±1, ±2, ) Câu 3. Tìm phát biểu đúng về vân giao thoa:Tại vị trí có vân tối A. hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d 2 – d 1 = (2k+1) 2 λ , với k ∈ Z. B. độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn: (2 1) 2 k π ϕ ∆ = + , với k ∈ Z. C. hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d 2 – d 1 = (2k+1)λ, với k ∈ Z. D. hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp vuông pha với nhau. Câu 4. Tìm phát biểu sai về vân giao thoa:Tại vị trí có vân sáng A. hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d 2 – d 1 = kλ, với k ∈ Z. B. độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn: 2k ϕ π ∆ = , với k ∈ Z. C. hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d 2 – d 1 = (2k+1)λ, với k ∈ Z. D. hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau. Câu 5. Chọn câu trả lời đúng. Công thức xác định vị trí của một vân sáng đến vân sáng trung tâm trên màn giao thoa là : A. x = k. λ a/D B. x = k. λ D/2a C. x = ( 2k+1 ). λ D/a D. x = k. λ D/a Câu 6. Thực hiện giao thoa ánh sánh bằng hai khe Young cách nhau đoạn a, hai khe cáh màn quan sát đoạn D. Xét điểm A trên nằm cách vân sáng trung tâm đoạn x là vân sáng khi khoảngcách hai giữa hai nguồn kết hợp đoạn d 1 và d 2 .là: A. D xa dd . 21 =− ; x = λ k a D B. D xa dd 2 . 21 =− ; x = a D k λ C. D xa dd . 21 =− ; x = a D k 2 λ D. a xD dd =− 21 ; x = (2k + 1) a D 2 λ Câu 7. Khoảng vân giao thoa có biểu thức nào ? A. i = a D k λ B. i = a D 2 λ C. i = a D λ D. i = λ aD Câu 8. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. B. C. D. Câu 9. Vị trí vân tối trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. B. C. D. Câu 10. Trên màn quan sát hiện tượng giao thoa với hai khe Iâng S 1 và S 2 (2 nguồn kết hợp cùng tần số và cùng pha). Tại M là một vân sáng (d 2 = S 2 M; d 1 = S 1 M ).Điều kiện nào sau đây phải được thỏa mãn A. d 2 – d 1 = 2k B. d 2 – d 1 = k C. d 2 – d 1 = k D. d 2 – d 1 = (2k+1) Câu 11. Trên màn quan sát hiện tượng giao thoa với hai khe Iâng S 1 và S 2 (2 nguồn kết hợp cùng tần số và cùng pha). Tại M là một vân tối (d 2 = S 2 M; d 1 = S 1 M ).Điều kiện nào sau đây phải được thỏa mãn A. d 2 – d 1 = 2k B. d 2 – d 1 = k C. d 2 – d 1 = k D. d 2 – d 1 = (2k+1) Câu 12. Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng trong không khí, khoảng vân đo được là i.Khi thực hiện thí nghiệm đó trong môi trường có chiết suất n( với 1n > )thì khoảng vân đo được trên màn sẽ là: A. 'i ni= . B. 2 ' i i n = . C. ' i i n = . D. ' 1 i i n = + - 1 - Câu 13:Trong thí nghiệm Iâng với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục, tím; khoảng vân đo được bằng i 1 ; i 2 ; i 3 thì: A. i 1 = i 2 = i 3 . B. i 1 < i 2 < i 3 . C. i 1 > i 2 > i 3 . D. i 1 < i 2 = i 3 . Câu 14. Gọi n c, n l , n L và n v là chiết suất của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục và vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ? A. n c > n l > n L > n v . B. n c < n l < n L < n v . C . n c > n L > n l > n v . D. n c < n L < n l < n v Câu 15.Trong thí nghiệm giao thoa Iâng có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là: A. 8,5i B.7,5i C.6,5i D.9,5i Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D. Vị trí vân tối thứ ba trên màn là : A. 3i B.2,5i C.1,5i D.6i Câu 17. Trong thí nghiệm Young, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng : A. λ. B. λ/2. C. 1,5λ. D. 2λ Câu 18. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Gọi a là khoảng cách 2 khe S 1 và S 2 ; D là khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn; b là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là: A. ab D λ = B. 4 ab D λ = C. 4ab D λ = . D. 5 ab D λ = . Câu 19.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách 2 khe S 1 và S 2 ; D là khoảng cách từ S 1 S 2 đền màn; λ là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 ( xét hai vân này ở hai bên đối với vân sáng chính giữa ) bằng: A. 5 2 D a λ B. 7 2 D a λ . C. 9 2 D a λ . D. 11 2 D a λ . Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách giưa hai khe là a, khoảng cách từ khe đến màn là D. Nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng λ 1 =0,4µm và λ 2 =0,48µm. Điểm N có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm khi có tọa độ A. a D x N 1 3 λ = B. a D x N 2 3 λ = C. a D x N 1 6 λ = D. a D x N 2 6 λ = Câu 21. Chọn câu trả lời đúng : Gọi a là khoảng cách hai khe S 1 và S 2 ; D là khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn ;b là khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối bậc 3 (ở cùng bên ) .Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là : A. D b.a =λ B. D 2b.a =λ C. 2D b.a =λ D. 3D 2b.a =λ Câu 22.Trong thí nghiệm Yâng ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có λ 1 = 0,45 µ m và λ 2 = 0,75 µ m công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ A. 9k(mm) B. 10,5k(mm) C. 13,5k(mm) D. 15k (mm) Câu 23. Một thấu kính mỏng hội tụ gồm 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ nà n đ = 1,60 đối với tia tím là n t = 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên 1 thấu kính phân kỳ, 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R. Tiêu điểm của hệ thấy kính đối với tia đỏ và đối với tia tím trùng nhau. Thấu kinh phân kỳ có chiếu suất đối với tia đỏ (n’ đ ) và tia tím (n’ t ) liên hệ với nhau bởi: A. n’ t = 2n’ đ + 1 B. n’ t = n’ d + 0,01 C. n’ t = 1,5n’ đ D. n’ t = n’ đ + 0,09 Câu 24. Một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi có bán kính giống nhau 20cm. Chiết suất của ánh sáng đỏ và tím đối với thấu kính là n d =1,5; n t =1,54. Khi đó khoảng cách từ tiêu điểm đối với tia đỏ và tia tím là: A. Δf= fd -ft = 1,48cm B. Δf= fd -ft = 1,48m C. Δf= fd -ft = 19,8cm D.Δf= fd -ft = 0,148cm Câu 25.Trong thí nghiệm Young,nếu ta di chuyển khe S //với S 1 S 2 theo hướng S 2 S 1 thì hệ thống vân trên màn sẽ : A. không đổi B. di chuyển trên màn cùng hướng với S C. di chuyển trên màn ngược hướng với S D. tăng khoảng cách giữa 2 vân sáng Câu 26.Trong thí nghiệm Young,nếu ta di chuyển tịnh tiến khe S dọc theo SO ,lại gần với S 1 S 2 thì hệ thống vân giao thoa trên màn sẽ : A. không đổi B. di chuyển trên màn theo hướng S 2 S 1 - 2 - S S 1 S 2 0 S S 1 S 2 0 C. di chuyển trên màn theo hướng S 1 S 2 D. tăng khoảng cách giữa 2vân sáng Câu 27. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau khoảng a, cách màn đoạn D. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc bằng nguồn S nằm trên trung trực S 1 S 2 cách S 1 S 2 đoạn d. I. Giữ màn chứa hai khe S 1 S 2 cố định, dịch chuyển khe S theo phương song song với hai khe một đoạn y về phía S 1 , hỏi hệ vân dịch chuyển đoạn bao nhiêu về phía nào ? A.Không dịch chuyển C. Dịch chuyển đoạn x = y d D về phía S 2 . B. Dịch chuyển đoạn x = y d D về phía S 1 D. Dịch chuyển đoạn x = y D d về phía S 2 II. Giữ S ở vị trí ban đầu, đặt một bản thuỷ tinh mỏng hai mặt song song , chiết suất n, dày e chắn sau khe S 1 . Hỏi hệ vân thay đổi thế nào ? A. Hệ vân biến mất B. Hệ vân di chuyển đoạn x = )1( − n a eD về phía S 2 ; khoảng vân i không đổi. C. Hệ vân di chuyển đoạn x = )1( − n a eD về phía S 1 ; khoảng vân i không đổi. D. Hệ vân di chuyển đoạn x = )1( − n D ea về phía S 1 ; khoảng vân i thay đổi . Câu 29. Chọn câu trả lời đúng. Để thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Người ta dùng một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f, cưa đôi một cách đối xứng theo mặt phẳng đi qua trục chính, sau đó tách chúng ra một đọan h nhỏ.Dùng nguồn sáng điểm S phát ánh sáng đơn sắc đặt cách các nữa thấu kính một khỏang d ( cho ảnh cách thấu kính một khỏang d’ ) và dùng một màn (E) đặt cách các nữa thấu kính một khỏang l như HÌNH VẼ . I: Khỏang cách giữa các ảnh S1 và S2 của S cho bởi các nữa thấu kính có biểu thức : A. a = ( d + d’ ). 2h/d B. a = (d + d’ )/hd C. a = ( d + d’ )h/d D. Một biểu thức khác II: Độ rộng trường giao thoa trên màn được tính bằng biểu thức : A. PQ = ( d + l ).2h/d B. PQ = ( d + l ).h/d C. PQ = ( d + l ).h/2d D. PQ = ( d + 2l ).h/2d III: Nếu tại P và Q là các vân sáng, biểu thức tính số vân sáng trên màn là : A. Ns = ( PQ/i ) + 1, Nt = Ns – 1 B. Ns = ( PQ/i ) – 1, Nt = Ns – 1 C. Ns = ( PQ/i ) + 1, Nt = Ns + 1 D. Một cặp biểu thức khác Câu 30. Chọn câu trả lời đúng. Hai khe Iâng S1,S2 cách nhau đọan a= 0,5mm và cách màn (E) đọan D với 50cm < D < 90cm. Khe S được chiếu sáng bởi : I: Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,546 µ m. Tính khỏang vân i trên màn theo D A. 0,458mm < i < 0,872mm B. 0,546mm < i < 0,872mm C. 0,546mm < i < 0,983mm D. 0,458mm < i < 0,983mm II: Đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng theo tỉ lệ λ 0 / λ = 5/6 . Trên màn chỉ quan sát được các vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau, không quan sát được vân tối . Xác định quan hệ tỉ lệ giữa k1 và k2 để minh chứng điều vừa nhận thấy trên. A. 6k 1 = 5k 2 , 8k 1 = 10k 2 + 1 B. 6k 2 = 5k 1 , 10k 1 = 12k 2 + 1 C. 6k 2 = 5k 1 , 8k 1 = 10k 2 + 1 D. 6k 1 = 5k 2 , 10k 1 = 12k 2 + 1 III: Trong trường hợp D = 50cm, chiếu ánh sáng trắng qua khe S. Đặt khe của ống chuẩn trực của máy quang phổ song song và cách VSTT đọan 1mm. Nhận thấy quang phổ có những vằn đen. Tính số vằn đen và tính tần số của các vằn đen đó A. 12 vằn đen, f= 15.10 ( 2k + 1 ), k= 13,14,…, 24 B. 16 vằn đen, f= 18.10 ( k + 1 ), k= 6,7,…, 21 C. 16 vằn đen, f= 15.10 ( 2k + 1 ), k= 6,7,…, 21 D. 12 vằn đen, f= 18.10 ( k + 1 ), k= 13,14,…,24 Câu 31.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khi màn cách hai khe một đoạn D 1 thì người ta nhận được một hệ vân. Dời màn đến vị trí D 2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ K-1 trùng với vân sáng thứ K của hệ vân lúc đầu. xác định tỉ số 2 1 D D A. 2 1 K K − B. 2 2 3 K K − C. 2 1K K − D. 2 2 1 K K + Câu 32.Trong thí nghiệm g/thoa ánh sáng với hai khe Young cách nhau 0,5mm,ánh sáng có bước sóng λ=5.10 -7 m , màn ảnh cách hai khe 2m. Vùng giao thoa trên màn rộng 17mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là : A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 33. Hai khe hẹp S 1 và S 2 song song cách nhau 1mm được chiếu sáng bởi khe S đặt song song và cách đều S 1 , S 2 . Trên 1 màn ảnh đặt song song với các khe cách một khoảng D = 1m có các vân sáng đơn sắc và vân chính giữa cách đều S 1 , S 2 . Đặt một bản thủy tinh chiết suất n = 1,5 có bề dày e = 0,1mm chắn sau khe S 1 đồng thời nhúng toàn bộ hệ trên vào nước biết nước có chiết suất n ’ = 4/3. Hỏi vân sáng chính giữa dời đi một đoạn là bao nhiêu. - 3 - A. Vân sáng chính giữa dịch về S 1 một đoạn 150mm. B. Vân sáng chính giữa dịch về S 1 một đoạn 12,5mm. C. Vân sáng chính giữa dịch về S 1 một đoạn 50mm. D. Vân sáng chính giữa dịch về S 2 một đoạn 50mm. Chủ đề 6: HỆ THỐNG CÂU HỎI TỔNG QUÁT VỀ HẠT CỦA ÁNH SÁNG. Câu 1:Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ o , công thoát A, hằng số plăng h và vận tốc ánh sáng c là: A. o hA c λ = B. λ o .A = h.c C. o A hc λ = D. o c hA λ = Câu 2: Công thức đúng về mối liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm (U h ), độ lớn điện tích electron (e), khối lượng electron là (m) và vận tốc ban đầu cực đại của electron (v omax ): A. 2 0 ax 2 . . h m eU m v= B. 2 0 ax . 2 . h m mU e v= C. 2 0 ax . . h m mU ev= D. 2 0 ax . . h m eU m v= Câu 3: Phương trình nào sau đây sai so với phương trình Anhstanh: A. 2 omax mv =A+ 2 hf B. h o hc eU = + 2 hf λ C. h o hc hc eU λ λ = + D. 2 omax mv 2 o hc hc λ λ = + Câu 4: Công thức Anhxtanh là công thức nào sau đây ?: A. 2 max . 2 m v hf A= + . B. 2 max . 2 m v hf A= − . C. 2 . 2 m v hf A= + . D. 2 . 2 m v hf A= − . Câu 5: Vận tốc cực đại (V max ) của các electron quang điện bị bức ra từ catôt với công thoát A bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ đập vào bằng. A. 2 ( ) hc A m λ − B. 2 ( ) hc A m λ + C. 2 ( ) hc A m λ − . D. 2 ( ) h A m c λ + Câu 6: Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim loại .Ta kí hiệu o o c f λ = ,  o là bước sóng giới hạn của kim loại .Hiện tượng quang điện xảy ra khi A. f ≥ f o . B. f < f o C. f ≥ 0 D. f ≤ f o Câu 7: Công thức tính năng lượng của một lượng tử năng lượng theo bước sóng ánh sáng là công thức nào dưới dây? A. ε = hλ. B. ε = . C. ε =hcλ. D. ε = . Câu 8: Gọi năng lượng phôtôn của ánh sáng đỏ và lục là ε đ và ε l . Biểu thức nào sau đây đúng? A. ε đ > ε 1. B. ε đ ≤ ε 1. C. ε đ = ε 1 . D. ε đ < ε 1 . Câu 9: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ 0 , công thoát A, hằng số Planck h và vận tốc ánh sáng c là : A. λ 0 = c hA B. λ 0 = hc A C. λ 0 = hA c D. λ 0 = A hc Câu 10: Với ε 1 , ε 2 , ε 3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε 3 > ε 1 > ε 2 B. ε 2 > ε 1 > ε 3 C. ε 1 > ε 2 > ε 3 D. ε 2 > ε 3 > ε 1 Câu 11: Tìm công thức đúng cho liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm U h , độ lớn của điện tích êlectrôn e, khối lượng êlectrôn m và vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện v 0 ? A. eU h = m.v 0 2 . B. 2eU h = m.v 0 2 . C. mU h = 2e.v 0 2 . D. mU h = e.v 0 2 . Câu 12: Với f 1 , f 2 , f 3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì A. f 3 > f 2 > f 1 . B. f 1 > f 3 > f 2 . C. f 3 > f 1 > f 2 . D. f 2 > f 1 > f 3 . Câu 13: Chiếu bức xạ tần số f vào kim loại có giới hạn quang điện là λ 01 , thì động năng ban đầu cực đại của electron là W đ1 , cũng chiếu bức xạ đó vào kim loại có giới hạn quang điện là λ 02 = 2 λ 01 , thì động năng ban đầu cực đại của electron là W đ2 . Khi đó: A. W đ1 < W đ2 B. W đ1 = 2W đ2 C. W đ1 = W đ2 /2 D. W đ1 > W đ2 Câu 14: Để triệt tiêu dòng quang điện đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím khi chiếu lần lượt vào bề mặt kim loại của tế bào quang điện thì cần đặt hiệu điện thế hãm là U hđỏ và U htím . Nếu chiếu đồng thời cả hai ánh sáng đơn sắc đó thì cần hiệu điện hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện là: A. U htím B. U hđỏ C. (U hđỏ + U htím ) D. (U hđỏ + U htím )/2 Câu 15: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f 1 , f 2 (với f 1 < f 2 ) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V 1 , V 2 . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. (V 1 + V 2 ). B. V 1 – V 2 . C. V 2 . D. V 1 . - 4 - Câu 16: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A 0 , giới hạn quang điện của kim loại này là λ 0 . Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ 0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A 0 là A. 0 5 3 A B. 0 3 5 A C. 0 2 3 A D. 0 3 2 A . Câu 17: Ba vạch có bước sóng dài nhất trong các dãy Banme, Laiman, Pasen lần lượt là λ 1 , λ 2 , λ 3 . Khẳng định nào sau đây là đúng: A. λ 3 > λ 2 >λ 1 B. λ 3 > λ 1 >λ 2 C. λ 2 > λ 1 >λ 3 D. λ 1 > λ 2 >λ 3 Câu 18: Tần số nhỏ nhất của phôtôn trong dãy Pa-sen là tần số của phôtôn được bức xạ khi electron chuyển từ mức năng lượng A. N về mức năng lượng M. B. N về mức năng lượng K. C. vô cực về mức năng lượng M. D.P về mức năng lượng N. Câu 19: Gọi I 0 là cường độ chùm ánh sáng tới môi trường: α là hệ số hấp thụ của môi trường; d là độ dài của đường đi tia sáng. Cường độ I của chùm ánh sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ A. I = I 0 e - α d B. I=I 0 α e 2 d C. I = I 0 e 1 2 d α D. I = I 0 e α d Câu 20: Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε = E N - E K sẽ A. không chuyển lên trạng thái nào cả. B. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N. C. chuyển dần từ K lên L rồi lên N. D. chuyển thẳng từ K lên N. Câu 21: Bước sóng ngắn nhất của bức xạ phát ra trong dãy Lai-man ứng với electron chuyển từ mức năng lượng A. E ∞ về mức năng lượng E 2 . B. E ∞ về mức năng lượng E 1 . C. E 2 về mức năng lượng E 1 . D. E 3 về mức năng lượng E 2 . Câu 22: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman là λ L1 và λ L2 . Bước sóng của vạch H α trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử hiđrô là A. λ = 1 2 2 1 . L L L L λ λ λ λ − . B. λ = 1 2 1 2 . L L L L λ λ λ λ − . C. λ = 1 2 1 2 . L L L L λ λ λ λ + . D. λ = 1 2 1 2 . L L L L λ λ λ λ + . Câu 23: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu của hai dãy quang phổ Hidro là λ 21 và λ 32 . Bước sóng của vạch 31 λ trong quang phổ của nguyên tử hiđrô là A. λ = 31 32 32 21 . λ λ λ λ − . B. λ = 21 32 31 32 . λ λ λ λ − . C. λ = 21 32 21 32 . λ λ λ λ + . D. λ = 31 32 21 32 . λ λ λ λ + Câu 24: Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng ( thứ n ) của nó : ( n là lượng tử số , r o là bán kính của Bo ) A. r = nr o B. r = n 2 r o. C. r 2 = n 2 r o D. 2 o nr r = Câu 25: Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo : A. M. B. L C. O D. N Câu 26: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. Câu 27: Khối khí Hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electron trong nguyên tử đang chuyển động ở quỹ đạo O. Hỏi khối khí này có thể phát ra bao nhiêu loại bức xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy? A. 3 B. 4 C. 6 D. 10 Câu 28: Hãy chọn câu đúng. Hiệu suất của một laze A. nhỏ hơn 1. B. bằng 1. C. lớn hơn 1. D. rất lớn so với 1. Câu 29: Một nguyên tử Hiđrô đang ở mức kích thích N. một phôtôn có năng lượng ε bay qua. Phôtôn nào dưới đây sẽ không gây ra sự phát xạ cảm ứng của nguyên tử? A. ε = E N - E M . B. ε = E N – E L . C. ε = E N – E K . D. ε = E L – E K . Câu 30: Hãy chỉ ra câu sai. Một phôtôn có năng lượng 1,79eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,79eV, nằm trên cùng phương của phôtôn tới. các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu được sau đó, theo phương của phôtôn tới. A. x = 0. B. x = 1. C. x = 2. D. x = 3. Câu 31: Ứng dụng hiện tượng quang điện,tìm các hằng số vật lí: I.Công thức xác đinh hằng số Planck khi biết U 1 , U 2 , λ 1, λ 2 - 5 - A. 1 2 1 2 2 1 e(U U ) h ( )c λ λ − = λ − λ B. 1 2 1 2 2 1 e(U U ) h ( )c λ λ − = λ + λ C. 2 1 1 2 1 2 ( )e(U U ) h c λ − λ − = λ λ D. 2 1 1 2 2 1 ( )e(U U ) h ( )c λ + λ − = λ − λ II.Xác đinh khối lượng electron khi biết λ 1 ,λ 2 , v 1 , v 2 A. 2 1 2 2 1 2 1 2 2 ( ) ( ) hc m v v λ λ λ λ − = + B. 2 1 2 2 1 2 1 2 2 ( ) ( ) hc m v v λ λ λ λ + = − C. 2 1 2 2 1 2 1 2 2 ( ) ( ) hc m v v λ λ λ λ − = − D. 2 1 2 2 1 2 1 2 2 ( ) ( ) hc m v v λ λ λ λ + = + Câu 32: Một ngun tử hiđrơ đang ở trạng thái kích thích N một phơ tơn có năng lượng ε bay qua. Phơ tơn nào dưới đay sẽ khơng gây ra sự phát xạ cảm ứng của ngun tử A. ε =E N -E M B. ε =E N -E L C. ε =E N -E K D. ε =E L -E K Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng? Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện… A. phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. B. chỉ phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catơt. C. chỉ phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. D. phụ thuộc vào năng lượng photon của chùm ánh sáng kích thích. Câu 34: Lần lượt chiếu hai chùm sáng đơn sắc có tần số và cơng suất lần lượt là f 1 , P 1 và f 2 , P 2 vào catốt của một tế bào quang điện ta thu được hai đường đặc trưng vơn – ampe như hình vẽ. Chọn câu đúng A. f 1 > f 2 và P 1 > P 2 . B. f 1 < f 2 và P 1 < P 2 C. f 1 > f 2 và P 1 < P 2 D. f 1 < f 2 và P 1 > P 2 Câu 35: Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện) : A. . e p bh P e n H n I hc l = = B. . e bh p n I hc H n P e l = = C. . p bh e n I hc H n P e l = = D. . e bh p n I H n P hc e l = = Câu 36: Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B tổng qt: (Xét electron vừa rời khỏi catốt thì v = v 0; ¶ = ( ,B)v a r ur ): A. , sin e mv R B a = B. , sin Bmv R e a = C. sin , e B R mv a = D. , sin mv R e B a = Câu 37: Gäi α λ vµ β λ lÇn lỵt lµ 2 bíc sãng cđa 2 v¹ch H α vµ H β trong d·y Banme. Gäi 1 λ lµ bíc sãng cđa v¹ch ®Çu tiªn trong d·y Pasen. X¸c ®Þnh mèi liªn hƯ α λ , β λ , 1 λ A. 1 1 λ = α λ 1 + β λ 1 B. λ 1 = β λ - α λ C. 1 1 λ = β λ 1 - α λ 1 D. λ 1 = α λ + β λ Câu 38: Gäi 1 λ vµ 2 λ lÇn lỵt lµ 2 bíc sãng cđa 2 v¹ch quang phỉ thø nhÊt vµ thø hai trong d·y Lai man. Gäi α λ lµ bíc sãng cđa v¹ch H α trong d·y Banme. X¸c ®Þnh mèi liªn hƯ α λ , 1 λ , 2 λ A. α λ 1 = 1 1 λ + 2 1 λ B. α λ 1 = 1 1 λ - 2 1 λ C. α λ 1 = 2 1 λ - 1 1 λ D. λ α = λ 1 + λ 2 Câu 39: Chọn câu trả lời đúng. Cho biết bước sóng λ của các vạch phổ trong dãy Balmer được tạo bởi: 2 2 1 1 1 R 2 n   = −  ÷ λ   với R là hằng số Riberg. Bức xạ của vạch quang phổ trong dãy balmer có năng lượng lớn nhất ứng với: A. n = 1 B. n = 2 C. n = 3 D. n = ∞ Câu 40: Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái có năng lượng E n ( n > 1) sẽ có khả năng phát ra: A. Tối đa n vạch phổ B. Tối đa n – 1 vạch phổ. C. Tối đa n(n – 1) vạch phổ. D. Tối đa n(n 1) 2 − vạch phổ. Câu 41: Giả sử trong nguyên tử Hidrô, electron có khối lượng m, chuyển động tròn đều trên vòng tròn có bán kính R với vận tốc V, thì lực hút của nhân đối với electron có thể tính theo công thức nào ? A. F=k 2 2 R e B. F= k 2 2 R m C. F= R mV 2 D. F= 2 R mV Câu 42: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 và λ 2 với λ 2 = 2λ 1 vào một tấm kimloại thì tỉ số động - 6 - năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9.Giới hạn quang điện của kim loại là λ 0 . Tỉ số :λ 0 / λ1 A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7 Câu 43: Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng λ=0,533(μm) vào một tấm kim loại có công thốt electronA=3.10 -19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B ur . Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B ur .Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 22,75mm .Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường . A. B = 2.10 -4 (T) B. B = 10 -4 (T) C. B = 1,2.10 -4 (T) D. B = 0,92.10 -4 (T) - 7 - - 8 - . trung trực S 1 S 2 cách S 1 S 2 đoạn d. I. Giữ màn chứa hai khe S 1 S 2 cố định, dịch chuyển khe S theo phương song song với hai khe một đoạn y về phía S 1 , hỏi hệ vân dịch chuyển đoạn bao. Trong trường hợp D = 50cm, chiếu ánh sáng trắng qua khe S. Đặt khe của ống chuẩn trực của máy quang phổ song song và cách VSTT đọan 1mm. Nhận thấy quang phổ có những vằn đen. Tính số vằn đen và tính. chuyển trên màn theo hướng S 1 S 2 D. tăng khoảng cách giữa 2vân sáng Câu 27. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau khoảng a, cách màn đoạn D. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng

Ngày đăng: 13/07/2015, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w