NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC ĐƯỜNG CAO TỐC HÀ NỘI - LÀO CAI

93 734 9
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC ĐƯỜNG CAO TỐC HÀ NỘI - LÀO CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giao thông đường bộ là một động lực quan trọng có tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Do đó, ở bất kì quốc gia nào, giao thông đường bộ luôn được ưu tiên phát triển và định hướng phát triển lâu dài [7], [12]. Phát triển giao thông đường bộ phải gắn liền quy họach, đầu tư xây dựng với quản lí khai thác đường bộ. Chỉ chú trọng vào xây dựng đường, chất lượng công trình đường mà quên đi các giải pháp nâng cao chất lượng khai thác đường thì hiệu quả đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội là rất thấp, làm lãng phí tiền của và các nguồn lực khác của xã hội. Công trình xây dựng đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai là một trong những công trình trọng điểm của Quốc gia đang được triển khai xây dựng. Với quy mô đường ôtô cao tốc, tốc độ thiết kế 100km/h, tuyến trải dài hơn 240km qua nhiều vùng có địa hình đồi núi, địa chất biến đổi phức tạp cộng với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt của miền núi phía bắc nước ta (mưa nhiều, độ ẩm không khí cao ). Dự án xây dựng đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai được Bộ Giao thông vận tải giao Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) làm chủ đầu tư tại Quyết định số 2338/QĐ-BGTVT ngày 01/11/2006. Cho đến nay toàn tuyến cơ bản đã xây dựng xong và đưa vào khai thác. Hiện nay, với vai trò là một chuyên viên trực thuộc VEC, trực tiếp quản lý các vấn đề về công tác khai thác, bảo trì của Dự án Nội Bài – Lào Cai (NB-LC), tác giả thấy đối với các dự án đường cao tốc nói chung và đối với đường cao tốc NB- LC nói riêng có rất nhiều vấn đề khai thác, bảo trì cần nghiên cứu kỹ lưỡng sẽ mở ra rất nhiều hướng giải quyết mới phù hợp hơn, đảm bảo tính an toàn, ổn định và kinh tế cho công trình. Dù tuyến đường cao tốc NB-LC đã được đưa vào khai, nhưng đến nay các quy định về quản lý khai thác và bảo trì loại hình này mới được Bộ GTVT xây dựng và đưa vào áp dụng trong thực tế cũng còn nhiều bất cập. 2 Trước mắt để kịp thời khai thác tốt một số đoạn trên tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai vừa hoàn thành cần có những giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của tuyến. Do vậy luận văn "Nghiên cứu giải pháp đảm bảo chất lượng khai thác đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai" là một vấn đề nghiên cứu khoa học mang tính thực tiễn cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu: + Đánh giá và phân tích thực trạng công tác quy hoạch và xây dựng các tuyến đường cao tốc Quốc gia. Phân tích đánh giá công tác quản lý khai thác đường cao tốc hiện nay + Cơ sở và nội dung đánh giá chất lượng khai thác đường. + Khảo sát, đánh giá chất lượng khai thác một đoạn tuyến trên tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai. + Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng khai thác tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là kết hợp giữa lý thuyết và khảo sát thu thập các số liệu khảo sát thực địa tuyến cũng như một số kết quả đã làm trên thực tế của các đơn vị thành viên của VEC. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các tiêu chí phục vụ cho việc đánh giá chất lượng khai thác đường. - Phạm vi nghiên cứu: Tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai có chiều dài tương đối lớn và trải trên phạm vi rộng. Do điều kiện thời gian và mức độ đáp ứng về mọi mặt, tác giả lựa chọn phạm vi nghiên cứu là đoạn cao tốc Hà Nội - Việt Trì. 5. Kết cấu của luận văn 3 Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được thể hiện trong 3 chương: Chương 1: Tổng quan về dự án Nội Bài – Lào Cai và vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở đánh giá chất lượng khai thác đường ô tô Chương 3: Đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng khai thác tuyến đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai. 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN NỘI BÀI - LÀO CAI VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Giới thiệu tổng quan về dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai. 1.1.1. Hình thành dự án Hành lang đường bộ Côn Minh - Hải Phòng là dự án nằm trong chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, nhằm thúc đẩy mối quan hệ và hợp tác của 6 nước có chung dòng sông Mê Kông, đó là Việt Nam, Lào, CamPuChia, Thái Lan, Miến Điện và Vân Nam (Trung Quốc). Tại hội nghị 6 nước có chung dòng sông Mê Kông đã xác định Hành lang Côn Minh - Hải Phòng, trong đó phần địa phận qua Việt nam (từ Lào Cai đến Hải Phòng) có chiều dài vận tải 443 km là tuyến ưu tiên số 1, gắn với thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng của Trung Quốc được các cơ quan nhà nước Việt Nam đàm phán để đưa vào hệ thống đường Xuyên Á. Những năm gần đây quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc đạt kết quả cao, kim ngạch xuất khẩu qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai (Việt Nam) với Vân Nam (Trung Quốc) tăng trên 30% hàng năm; tiềm năng còn lớn, có khả năng tăng nhiều hơn nữa nếu hệ thống giao thông trên tuyến hành lang được đầu tư xây dựng. Xuất phát từ các nhu cầu nêu trên Bộ GTVT đó cóQuyết định số 1794/QĐ- BGTVT ngày 27/5/2005 cho phép lập dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ cao tốc Hà Nội - Lào Cai. Tháng 11 năm 2005, Tổng Công ty Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải (TEDI) đã lập hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án xây dựng đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai và trình duyệt. 5 Hình 1.1: Vành đai kinh tế Kunming – Hải Phòng Ngày 05 Tháng 11 năm 2007, Bộ GTVT có Quyết định số 3415/QĐ-BGTVT về việc phê duyệt đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai (giai đoạn 1) trên cơ sở Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai do TEDI lập tháng 11/2005. Hình 1.2: Bình đồ tổng thể đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai 6 1.1.2. Phạm vị địa lý triển khai toàn tuyến. Phạm vi địa lý xây dựng tuyến bao gồm thành phố Hà Nội, tỉnh Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai, chia thành 2 đoạn như sau: Đoạn 1: Nội Bài (Hà Nội) -:- Yên Bái (Thành Phố Yên Bái) Điểm đầu: Điểm đầu (km0) từ đường vành đai III - trên đường Bắc Thăng Long - Nội Bài (khoảng Km10+450 đường Bắc Thăng Long - Nội Bài), nối với đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long. Điểm cuối: vị trí tuyến đường cao tốc giao cắt QL37 (km283+600 lý trình QL37), khu vực ngoại ô thành phố Yên Bái. Đoạn 2: Yên Bái - Lào Cai Điểm đầu: vị trí tuyến đường cao tốc giao cắt QL37, khu vực tỉnh Yên Bái. Điểm cuối: khu vực xã Kim Quang, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Hình 1.3: Các hạng mục chính đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai 7 1.1.3. Mục tiêu xây dựng tuyến.  Hình thành hành lang đường bộ từ Côn Minh đến Hải Phòng, nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, mối quan hệ và hợp tác của các nước thuộc khu vực sông Mê Kông;  Tăng cường quan hệ mậu dịch giữa Việt Nam và Trung Quốc;  Tạo động lực phát triển kinh tế xã hội các tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc có tuyến đi qua;  Rút ngắn thời gian xe chạy từ Lào Cai về Hà Nội và ngược lại, đảm bảo an toàn giao thông. 1.1.4. Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật của tuyến. + Cấp hạng đường Tuyến đường từ Hà Nội - Lào Cai xây dựng theo tiêu chuẩn đường ôtô cao tốc loại A, tốc độ thiết kế từ 80 - 100Km/h (TCVN 5729-97). + Qui mô mặt cắt ngang Số làn xe thiết kế  Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2030 (giai đoạn phân kỳ): đoạn từ Hà Nội đến Yên Bái xây dựng đường cao tốc quy mô 4 làn xe cơ giới; đoạn từ Yên Bái đến Lào Cai xây dựng đường cao tốc 2 làn xe cơ giới.  Giai đoạn sau năm 2030 (giai đoạn hoàn thiện): đoạn từ Hà Nội đến Yên Bái mở rộng đường cao tốc lên quy mô 6 làn xe cơ giới; đoạn từ Yên Bái đến Lào Cai mở rộng đường cao tốc lên quy mô 4 làn xe cơ giới. Đoạn Hà Nội - Việt Trì - Yên Bái Thiết kế theo tiêu chuẩn đường ôtô cao tốc 6 làn xe Bnền = 33m, vận tốc thiết kế Vtk = 100km/h. Giai đoạn I nền đường và công trình cầu, cống thiết kế phù hợp 4 làn xe cơ giới với Bnền = 25,5m, riêng cầu Bến Gạo (km35+361), cầu Đức Bác (km48+500) và cầu vượt sông Hồng (km33+540) thiết kế với bề rộng Bcầu = 16,25m. 8 Giai đoạn II mở rộng nền đường và công trình cầu, cống để đảm bảo phù hợp 6 làn xe cơ giới với Bnền = 33m. Đoạn Yên Bái - Lào Cai Đoạn Yên Bái - Lào Cai: thiết kế theo tiêu chuẩn đường ôtô cao tốc 4 làn xe Bnền = 24m, vận tốc thiết kế Vtk = 80km/h. Giai đoạn I nền đường, công trình hầm và cống thiết kế phù hợp 2 làn xe cơ giới với Bnền = 13m, cầu thiết kế với bề rộng Bcầu = 11,75m. Những đoạn nền đường đào và đoạn nửa đào nửa đắp (phần đào bên phía mặt cắt sẽ mở rộng giai đoạn II) xây dựng nền đường hoàn chỉnh với Bnền = 24m, phần mặt đường, công trình hầm và cống thiết kế phù hợp 2 làn xe cơ giới với Bnền = 13m, cầu thiết kế với bề rộng Bcầu = 11,75m. Giai đoạn II nền, mặt đường, công trình cầu, hầm và cống thiết kế đảm bảo phù hợp 4 làn xe cơ giới với Bnền = 24m. (Chi tiết mặt cắt ngang thể hiện trong bản vẽ kèm theo) 9 Bảng 1.1. Tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu Ghi chú: giá trị trong ngoặc là quy mô xây dựng giai đoạn hoàn chỉnh. T T Tên chỉ tiêu Đơn vị Đoạn Hà Nội - Yên Bái Đoạn Yên Bái - Lào Cai I PHẦN ĐƯỜNG 1 Cấp đường Cấp 100 Cấp 80 2 Tốc độ tính toán V tt Km/h 100 80 3 Số làn xe Làn 4 (6) 2 (4) 4 Độ dốc dọc lớn nhất i max % 5 6 5 Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất R min m 450 240 6 Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất thông thường m 650 450 7 Bán kính đường cong đứng lồi nhỏ nhất m 6000 3000 8 Bán kính đường cong đứng lõm nhỏ nhất m 3000 2000 9 Độ dốc siêu cao lớn nhất i sc % 7 7 10 Chiều dài đường cong chuyển tiếp ứng với R min m 210 170 11 Tầm nhìn dừng xe m 160 100 12 Bề rộng nền đường m 25.5 (33.0) 13.0 (24) 13 Dải phân cách giữa m 1.5 1.5 14 Tần suất mực nước thiết kế % 1 1 II PHẦN CẦU 1 Xây dựng cầu vĩnh cửu bằng BTCT, BTCT DƯL 2 Tải trọng thiết kế công trình HL-93 HL-93 3 Tần suất lũ thiết kế % 1 1 III GIAO CẮT Khác mức Khác mức Hình 1.4. Mặt cắt ngang tuyến 10 Hình 1.5. Chi tiết mặt cắt ngang cầu vượt tại giao cắt c¾t ngang ®iÓn h×nh cÇu ®o¹n néi bµi - yªn b¸i ®iÓn h×nh cÇu ®o¹n yªn b¸i - lµo cai [...]... lý, khai thác, bảo trì hệ thống đường cao tốc quốc gia; vốn điều lệ là 1000 tỷ đồng Với chức năng như vậy tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai thuộc VEC quản lý và khai thác Với mơ hình quản lý cơng ty Mẹ - cơng ty con thì cơng tác quản lý khi thác các tuyến được giao cho Cơng ty Vận hành và Bảo trì đường cao tốc (VEC O&M) Cơng ty Vận hành và Bảo trì đường cao tốc được thành lập và chính thức khai trương... vận hành, xây dựng, bảo trì khai khác các tuyến đường cao tốc quốc gia Hệ thống quản lý nhà nước về cơng tác quản lý khai thác vận hành các tuyến được thể hiện ở Hình 1.6 21 Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức cơng ty quản lý đường cao tốc VEC O&M 1.3.2 Nội dung cơng tác quản lý cơng trình đường cao tốc 1 Cơng bố đưa cơng trình đường cao tốc và khai thác, tạm dừng khai thác 2 Hồ sơ quản lý cơng trình đường cao tốc. .. trong cơng tác quản lý khai thác đường cao tốc 23 Thực tế cơng tác quản lý khai thác đường cao tốc ở nước ta hiện nay mặt dù đã có nhiều giáo sư, tiến sỹ và chun gia đầu ngành nghiên cứu sâu về cơng tác quản lý và khai thác đường ơ tơ; tuy nhiên thực trạng việc quản lý khai thác đường cao tốc hiện nay vẫn còn nhiều bất cập được thể hiện ở các nội dung cụ thể sau đây: Khai thác đường tức là u cầu nó... thơng hay khơng gian? Khi nghiên cứu cơng tác quản lý khai thác đường cao tốc (quản lý, khai thác, bảo trì đường) phải nghiên cứu bản chất các mối quan hệ một cách khoa học: - Thu thập, xử lý thơng tin; - Ảnh hưởng và quy luật; - Giải pháp (tính tốn, cơng nghệ); Như vậy rõ ràng trong “cơng tác quản lý” việc xây dựng một hệ thống các cơ sở theo dõi, nghiên cứu giao thơng đường cao tốc khơng những khơng... cơng trình đường bộ được xây dựng và đất dành cho đường tính từ mép ngồi cơng trình để quản lí, bảo trì, bảo vệ cơng trình đường bộ - Hành lang an tồn đường bộ là phạm vi tính từ mép ngồi đất đường bộ ra để bảo đảm an tồn giao thơng đường bộ - Bảo trì đường bộ là thực hiện các cơng việc bảo dưỡng, sửa chữa đường bộ nhằm duy trì tiêu chuẩn kỹ thuật của đường đang khai thác Đường bộ đưa vào khai thác phải... lý, khai thác, bảo trì tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai 1.3.1 Quản lý nhà nước về khai thác tuyến cao tốc Hà Nội 20 Ngày 06 tháng 10 năm 2004, Bộ GTVT đã có Quyết định số3033/QĐBGTVT thành lập Tổng cơng ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) Ngày 04 tháng 12 năm 2004 VEC chính thức ra mắt đi vào hoạt động Tổng cơng ty VEC, với ngành nghề kinh doanh chính là đầu tư, phát triển và quản lý, khai. .. tế - xã hội cho đất nước, đảm bảo hài hòa lợi ích của cộng đồng./ Kết luận chương 1 + Tuyến Cao tốc Hà Nội - Lào Cai là tuyến đường quan trọng trong hệ thống các tuyến cao tốc đã được quy hoạch, là động lực cho sự phát triển kinh tế của đất nước + Hiện nay tuyến đã được được vào khai thác với tốc độ thiết kế tối đa là 100km/h và là tuyến cao tốc dài nhất hiện nay ở nước ta + Cơng tác quản lý, khai thác. .. sót được thành tạo do q trình xâm thực và tích tụ của hệ thống sơng Hồng trong PlioxenĐệ tứ Dạng địa hình này phân bố dọc tuyến trong phạm vi tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ (Từ Km0+000 -: - Km45+000-Dự án đường cao tốc Hà Nội- Việt Trì, từ Km0+000 -: - Km35+000-Dự án đường cao tốc Việt Trì -Lào Cai ) Độ cao bề mặt địa hình thay đổi từ 15 m đến 25 m, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Độ dốc sườn từ 1 0-2 00 Cấu... trình đường là quản lí khai thác đường, u cầu đường đáp ứng đúng chức năng theo mục tiêu đề ra Tuy nhiên, cơng tác quản lí khai thác đường ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập mang tính hệ thống 2.1.1 Vài nét về thực trạng khai thác đường bộ nước ta hiện nay Tình hình khai thác đường bộ ở nước ta hiện nay có một số đặc điểm sau đây: - Nội dung về khai thác đường bộ trong các văn bản pháp. .. hiện ở giai đoạn vận hành Các chỉ tiêu nói trên chính là 2 nhóm: Nhóm chỉ tiêu về chất lượng kỹ thuật đường (chất lượng cơng trình) và nhóm chỉ tiêu vế chất lượng kỹ thuật giao thơng (giao thơng trên đường) Thực tế cho thấy, một con đường có thể đạt được chất lượng xây dựng nhưng vẫn khơng đạt được chất lượng khai thác Bởi chất lượng xây dựng ở đây thường chỉ được hiểu là chất lượng cơng trình sau . tuyến trên tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai. + Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng khai thác tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là. xuất giải pháp nâng cao chất lượng khai thác tuyến đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai. 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN NỘI BÀI - LÀO CAI VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Giới thiệu tổng quan về dự án đường cao. lý, khai thác, bảo trì tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai. 1.3.1. Quản lý nhà nước về khai thác tuyến cao tốc Hà Nội. 20 Ngày 06 tháng 10 năm 2004, Bộ GTVT đã có Quyết định số3033/Q - BGTVT thành

Ngày đăng: 13/07/2015, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • +Nhiệt độ

  • +Mưa

  • +Độ ẩm

  • +Mây, nắng

  • +Gió, bão

  • +Giông Sét

  • +Các yếu tố thời tiết khác

  • b) Đặc điểm thuỷ văn

    • + Đặc điểm thuỷ văn khu vực

    • + Tình hình thuỷ văn dọc tuyến

    • Vùng núi thấp xen đồi uốn nếp - khối tảng bóc mòn

    • Vùng núi cao trung bình khối tảng, uốn nếp - khối tảng, bóc mòn

    • Địa hình thung lũng giữa núi kiến tạo -xâm thực tích tụ

    • Địa hình đồng bằng cao xâm thực-tích tụ ven rìa xen đồi núi sót

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan