Luân văn về tình hình ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng
Trang 1Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng thành phố hN
Mục lục
I Sự cần thiết thành lập ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng 2
II Nội dung thành lập ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng 71.Tên gọi: Ban Chỉ Đạo giải phóng mặt bằng 7
2 Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thực hiện 7
II quy chế hoạt động của ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng 10
1 Những quy định chung
2 Trách nhiệm, quyền hạn của các thành viên trong ban 10
3 Mối quan hệ của ban với các cơ quan khác 10
IV.chức năng nhiêm vụ các phòng thuộc ban chỉ đạo
V mục tiêu nhiệm vụ và các giải pháp củ yếu 24
2 Các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt hơn công tác
giải phóng mặt bằng măn 2003 25
Lời nói đầu
- Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện
đại hoá đất nớc đến năm 2020 cơ bản đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp
Để làm đợc nhiêm vụ trên một phần chúng ta phải thu hút đợc các nguồnvốn đầu t, tạo môi trờng thuận lợi hơn nữa cho các dự án đầu t phát triển kinhtế- xã hội
Trang 2- Đối với thành phố Hà Nội nhu cầu sử dụng đất cho các dự án đầu t làrất lớn Vì thế công tác giải phóng mặt bằng đợc Thành uỷ, HĐND vàUBND Thành phố Hà Nội coi trọng để thu hút vốn đầu t, xem nó nh một th-ờng xuyên và cần nhiều ngành cấp tham gia
- Căn cứ Nghị quyết của Thành uỷ ngày 13/7/2000 kỳ họp thứ 17 củaban chấp hành Đảng bộ Thành phố và Nghị quyết 09 ngày 21/7/2000 củaHĐND Thành phố
- Ngày 31/10/2000 của UBND Thành phố ra quyết định thành lập BanChỉ đạo giải phóng mặt bằng Thành phố Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đấtcủa các dự án phát triển kinh tế xã hội của thủ đô
- Mục đích bài viết báo các tổng hợp nhằm tìm hiểu cơ cấu, chức năng,nhiêm vụ, mối quan hệ của Ban Chỉ đạo giải phóng mặt bằng với các cơ quankhác có liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng và củng cố thêm kiếnthức đã học trong nhà trờng Đồng thời bớc đầu tiếp cân với công việc thực tế
- Bài viết báo cáo tổng hợp với sự hớng dẫn tận tình của TS Hoàng Cờng
và cán bộ Bùi Trần Hồng Qua báo cáo tổng hợp em xin chân thành cám ơnthầy giáo và các cán bộ trong Ban Chỉ đạo giải phóng mặt bằng Thành phố
- Báo cáo này không tránh đợc những thiếu sót, em mong đợc sự chỉ bảocủa các thầy cô giáo trong Trung tâm quản lý Địa chính và Kinh doanh bất
động sản đặc biệt là TS Hoàng cờng
I Sự cần thiết thành lập ban chỉ đạo giải phóng mặtbằng
- Trong những năm qua, Thành Uỷ, HĐND, UBND Thành phố đã quantâm chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện có hiệu quả các chủ trơng của
Đảng và nhà nớc về công tác giải phóng mặt bằng khi Nhà nớc thu hồi đất đểthực hiện các dự án đầu t trên địa bàn, góp phần quan trọng thúc đẩy sự pháttriển kimh tế- xã hội của Thủ Đô Đại bộ phân nhân dân bị thu hồi đồng tìnhvới chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, tự giác thực hiện; nhiều ngờisẵn sàng chịu thiệt thòi vì lợi ích chung, giúp công tác giải phóng mặt bằng
đợc thuận lợi
-Tuy nhiên, công tác giải phóng mặt bằng của Thành phố còn nhiều khókhăn tồn tại, cha đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoáthủ đô; thậm chí có lúc, có nợi xảy ra vụ việc kéo dài, làm chậm tiến độ thực
Trang 3hiện dự án, gây tổn hại về kinh tế và trật tự xã hội, phải mất nhiều thời gian,công sức để giải quyết.
- Có tình trạng trên là do có nhiều nguyên nhân chủ quan và kháchquan: Nhng chủ yếu do tính thiếu đồng bộ, cha nhất quán trong một số chínhsách và quy định của Chính Phủ và Thành phố, có những quy định cha thật
sự phù hợp với thực tiễn chậm đợc bổ sung, sửa đổi Trong một số trờng hợp,lãnh đạo các ngành, các cấp cha thấy rõ trách nhiệm của mình, xem việc giảiphóng mặt bằng nh là việc của nhà đầu t và các chủ d án Quá trình chỉ đạothực hiện còn nhiều khiếm khuyết, yếu kém; cha coi trọng đúng mức côngtác tuyên truyền vận động nhân dân; việc quy hoạch, cắm mốc giới côngtrình nhiều nơi cha thực hiện đợc Các khu định c mới còn thiếu hoặc cha đ-
ợc đầu t đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội để ổn định đời sốngnhân dân Ơ một số nơi đội ngũ làm công tác giải phóng mặt bằng cha đủnăng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
- Để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, tích cực trong công tác giải phóngmặt bằng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định chính trị Thủ Đô,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Thủ Đô Ngày 13/7/2000Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố lần thứ 17 ban hành Nghị quyết
về công tác giải phóng mặt bằng khi Nhà nớc thu hồi đất để phát triển kinh tếxã hội của Thủ Đô
1 Về t tởng chỉ đạo:
- Giải phóng mặt bằng khi Nhà nớc thu hồi đất là một nhiệm vụ quantrọng, nhng hết sức khó khăn và phức tạp, nhạy cảm Các cấp Uỷ Đảng,chính quyền, đoàn thể phải coi đây là một nhiệm vụ vừa cấp bách và lâu dài;
có trách nhiêm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Trung ơng để vân động,thuyết phục cán bộ, đảng viên gơng mẫu và nhân dân tự giác thực hiện
- Phơng pháp giải quyết phải trên cơ sở pháp luật và những quy định củaThành phố, phù hợp với thực tiễn, có lý có tình; kết hợp chặt chẽ các biênpháp vận động- thuyết phục- kinh tế – hành chính và pháp luật
2 Định hớng giải pháp chủ yếu.
- Tiến hành cắm mốc giới và công khai trớc dân quy hoạch chi tiết cácquận, huyện Thành phố; nhất là quy hoạch chi tiết mạng lới cơ sở hạ tầngtrọng điểm của Thành phố, quy hoạch các khu định c mới Đồng thời phải tổ
Trang 4chức bộ máy đủ mạnh, phân công phân cấp hợp lý, tăng cờng đội ngũ cán bộ
đủ năng lực, phẩm chất để quản lý chặt chẽ quy hoạch đã công bố
- Rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành của Thành phố vềgiải phóng mặt bằng theo đúng quy hoạch của Chính Phủ và của các Bộ,ngành Trung ơng, bao gồm cả việc hỗ trợ chuyển nghề, hớng nghiệp đối vớingời thu hồi đất
- Đối với các tuyến đờng mới, cần gán việc làm đờng với công trình kỹthuật với xây dựng các tuyến phố mới theo quy hoạch để từng bớc thu lại vàongân sách địa tô chênh lệch và giá trị tăng thêm do nhà nớc đầu t mà có, tạo
sự công bằng chung
- Huy động mọi nguồn vốn trớc hết sử dụng ngân sách phát triển hạtầng để đầu t tạo quỹ nhà, quỹ đất xây dựng khu định c mới phục vụ giảiphóng mặt bằng Bảo đảm tạo lập chỗ ở mới cho ngời phải di chuyển có diệntích và điều kiện kỹ thuật hạ tầng tơng đơng nơi ở cũ Có nhiều hình thức đền
bù khác nhau để nhân dân lựa chọn, nh: bằng tiền, bán nhà, giao đất
- Khi đã đảm bảo các chính sách có tình, có lý, cần cơng quyết xử lý
đích đáng đối với những ngời cố tình chây ỳ, không chịu thực hiện quyết
định của chính quyền các cấp
3 Tổ chức chỉ đạo thực hiện:
- Ban cán sự Đảng UBND Thành phố chỉ đạo xây dựng đề án và quy chếgiải phóng mặt bằng để chỉ đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả công tácnày
- Ban Tổ chức Thành Uỷ, Ban Tổ chức chính quyền Thành phố tham mucho Ban thờng vụ và UBND Thành phố sớm thành lập Ban chỉ đạo giảiphóng mặt bằng cấp Thành phố, do đồng chí Phó chủ tịch phụ trách Địachính- Nhà đất làm trởng ban; có s tham gia của cấp Uỷ, chính quyền, Mặttrận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, cơ quan chuyên môn và cơ quan nộichính
- Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân tổ chức, đông viêncán bộ, Đảng viên, đoàn viên, hội viên gơng mẫu thực hiện Nghị quyết Cáccơ quan bảo vệ pháp luật có kế hoạch tham gia công tác giải phóng mặt bằngkhi có yêu cầu
- Ban cán sự Đảng UBND Thành phố, các ban Đảng Thành Uỷ có tráchnhiệm giúp Ban thờng vụ Thành uỷ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực
Trang 5hiện Nghị quyết đối với các cấp, các ngành thuộc Thành phố và định kỳ báocáo với Ban thờng vụ
II nội dung thành lập Ban Chỉ Đạo GPMB Thành phố
- Căn cứ Nghị quyết 20-NQ/TƯ ngày 13/07/2000, kỳ họp thứ 17 củaBan chấp hành Đảng bộ Thành phố về công tác giải phóng mặt bằng khi Nhànớc thu hồi đất để phát triển kinh tế- xã hội của Thủ Đô và Nghị Quyết số09/2000-NQ/HĐ ngày 2/7/2000 của Hội đồng nhân dân Thành phố về côngtác giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội UB D Thành phốban hành Quyết định 88-QĐ/UB ngày 31/10/2000 về việc thành lập Ban Chỉ
Đạo GPMB Thành phố Hà Nội với nội dung nh sau:
1 Tên gọi: Ban Chỉ Đạo Giải Phóng Mặt Bằng Thành phố Hà Nội
- Là cơ quan chuyên trách giúp UBND Thành phố chỉ đạo toàn bộ côngtác giải phóng mặt bằng của Thành phố Hà Nội, chịu sự chỉ đạo trực tiếp củaUBND Thành phố và chịu sự quản lý nhà nớc của cơ quan chức năng cóthẩm quyền
- Là cơ quan có t cách pháp nhân, có trụ sở riêng, con dấu riêng và mởtài khoản tại kho bạc Nhà nớc theo quy định hiện hành
2 Chức năng, nhiêm vụ, tổ chức, bộ máy của Ban:
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện GPMB của: Chủ đầu t, Hội đồng đền
bù GPMB, đồng thời đề xuất với UBND Thành phố giải quyết các công việcphát sinh trong công tác GPMB
b Nhiệm vụ:
- Căn cứ định hớng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố đểxây dựng và tổng hợp kế hoạch GPMB đối với mọi ngành, mọi cấp, mọi nhucầu và chỉ đạo tiến độ thực hiện kế hoạch đó
- Căn cứ các chính sách pháp luật của Nhà nớc xây dựng các quy định
về công tác giải phóng mặt bằng cho toàn bộ nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội của Thành phố
Trang 6- Hàng năm xây dựng kế hoạch thực hiện nhu cầu đầu t giải phóng mặtbằng và ngân sách đảm bảo đầu t các nguồn vốn chỉ đạo thực hiện.
Phân bổ kế hoạch các nguồn vốn, quỹ tài chính và quản lý các quỹ nhà đấtphục vụ cho công tác GPMB trên địa bàn Thành phố
- Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chính sách đền bù tại các Hội đồng
đền bù GPMB quận, huyện
- Chỉ đạo Hội đồng đền bù quận, huyện, sở, ban ngành thuộc Thành phốphối hợp với chủ đầu t, các tổ chức t vấn để giải quyết kịp thời các công việcsau:
+ Cấp các loại giấy phép cho dự án
+ Hớng dẫn các tổ chức điều tra, khảo sát, lập kế hoạch đền bù
đúng quy định đền bù hiện hành của Nhà nớc và UBDN Thành phố, đúngtiến độ của dự án
+ Hớng dẫn Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng quận, huyệntrong việc thực hiện chính sách đền bù trớc khi trình Hội đồng thẩm địnhThành phố phê duyệt
- Chỉ đạo Hội đồng thẩm định Thành phố thẩm định đúng chính sách,chế độ và các quy định hiện hành của Nhà nớc, của UBND Thành phố
Nghiên cứu đề xuất với UBND Thành phố và Chính phủ điều chỉnh bổ sungchính sách đền bù cho phù hợp với thực tế của Hà Nội
- Xây dựng quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể cho từngthành viên, để xác định trách nhiệm trớc Thành uỷ, HĐND, UBND Thànhphố và pháp luật về những công việc đã giao
+ Sở tài chính- Vật giá
+ Sở địa chính- Nhà đất
- Các uỷ viên kiêm nhiệm:
Trang 7- Các cơ quan phải cử cán bộ cấp trởng hoặc phó của đơn vị mình làm
uỷ viên kiêm nhiệm gồm:
+ Kiến trúc s trởng Thành phố( nay là sở Quy hoạch và kiến trúc
Hà Nội)
+ Sở xây dựng Hà Nội
+ Cục thuế Hà Nội
+ Sở kế hoạch và đẩu t Hà Nội
+ Công an Thành phố Hà Nội
+ Thanh tra Nhà nớc Thành phố
+ UBND các quận, huyện có đất phải giảiphóng mặt bằng
- Các thành viên mời tham gia:
- Các cơ quan dới đây cử cán bộ lãnh đạo cấp trởng hoặc cấp phó của
đơn vị mình tham gia thành viên Ban chỉ đạo GPMB Thành phố
+ Ban pháp chế HĐND Thành phố
+ Ban tuyên giáo Thành uỷ
+ Viện kiểm sát nhân dân Thành phố
+ Mặt trân tổ quốc Việt Nam Thành phố
+ Liên đoàn lao động Thành phố
+ Hội liên hiệp phụ nữ Thành phố
+ Hội cựu chiến binh Thành phố
+ Hội nông dân Thành phố
d Bộ máy thờng trực của Ban
- Cán bộ và chuyên viên chuyên trách:
- Cán bộ công chức của Ban làm nhiêm vụ chuyên trách gồm có các Phótrởng ban chuyên trách và các chuyên viên Biên chế của bộ phân thờng trựckhông quá 15 ngời
- Giao ban tổ chức chính quyền Thành phố thống nhất với các sở, ngành
điều động chuyên viên về Ban chỉ đạo GPMB nhận công tác
- chuyên viên kiêm nhiệm
- Các Phó trởng ban kiêm nhiệm và các uỷ viên kiêm nhiệm cử 2 cán bộcấp Trởng phòng hoặc cấp Phó phòng của cơ quan mình tham gia Tổ chuyênviên giúp Ban chỉ đạo GPMB Thành phố để giúp lãnh đạo sở, ngành giảiquyết các việc trong công tác giải phóng mặt bằng thuộc trách nhiệm của sở,ngành mình để thực hiện nhiệm vụ đợc giao
Trang 8- Tuỳ điều kiện cụ thể Ban có thể lập phòng hoặc tổ chuyên môn đểgiúp việc:
e Quyền hạn, trách nhiêm của các thành viên trong Ban:
- Trởng ban chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Ban và chịu trách nhiêm trớcThành uỷ, HĐND, UBND Thành phố về kết quả công tác của Ban
- Phó trởng ban chuyên trách thay mặt của Trởng ban giải quyết mọicông việc khi Trởng ban đi vắng
- Các Phó trởng ban và Uỷ viên kiêm nhiệm chịu trách nhiệm trớcThành uỷ, HĐND, UBND Thành phố và Trởng ban chỉ đạo và những việcthuộc trách nhiêm của đơn vị mình giải quyết trong công tác GPMB và tráchnhiệm cá nhân đối với nhiệm vụ đợc phân công đảm nhiệm
- Công chức chuyên trách và kiên nhiệm chịu trách nhiện trớc Ban chỉ
đạo GPMB và Thủ trởng trực tiếp của sở, ngành mình về nhiệm vụ đợc giao
f Kinh phí hoạt đông của Ban
- Kinh phí hành chính sự nghiệp do ngân sách Thành phố cấp
- Kinh phí phục vụ công tác GPMB có quy định riêng
III quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo giải phóng mặtbằng Thành phố hà nội
- Căn cứ Luật Tổ chức Hội đông nhân dân và Uỷ ban nhân dân:
- Căn cứ Quyết định số 88/2000/QĐ_UB ngày 31/12/2000 của Uỷ banThành phố Hà Nội về việc ban hành chỉ đạo GPMB Thành phố Hà Nội;
- Xét đề nghị của TRởng ban tổ chức chính quyền thành phố và Trởngban chỉ đạo GPMB Thành phố Hà Nội Ngày 6/7/2001 UBND Thành phố raQuyết định quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo GPMB nh sau:
1 Những quy định chung
- Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng thành phố là cơ quan chuyên trách,giúp UBND Thành phố chỉ đạo kịp thời, đúng chủ trơng chính sách củaTrung ơng, Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND Thành phố, trong công tácGPMB, di dân tái định c trên địa bàn Thành phố Hà Nội
- Ban chỉ đạo GPMB có t cách pháp nhân, đợc sử dụng con dấu riêngtheo quy định hiện hành
- Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng Thành phố có trụ sở riêng và kinh phíhoạt động do ngân sách Thành phố cấp theo quy định hiện hành và quyết
định của UBND thành phố
Trang 92.Trách nhiệm, quyền hạn của thành viên trong ban
a Trách nhiệm và quyền hạn của các thành viên trong ban
- Trởng ban chỉ đạo chung hoạt động của ban, trực tiếp giải quyết côngtác giải phóng mặt bằng theo thẩm quyền
- Phó trởng ban chuyên trách thờng trực điều hành các hoạt động củaban Thay mặt ban ký các văn bản của ban để phát hành; thay mặt Trởng bankhi đi vắng giải quyết những việc đợc Trởng ban giao, những việc vợt quáthẩm quyền của mình phải báo cáo chủ tịch hoặc phó chủ tịch để giải quyết
+ Giúp Trởng ban xây dựng kế hoạch công tác của ban, tổng hợp
để báo cáo việc thực hiện kế hoạch của ban với UBND Thành phốtheo định kỳ và đột xuất
+ Quản lý và điều hành bộ máy chuyên trách và chuyên viên kiêmnghiệm thực hiên nhiệm vụ đợc giao
- Phó trởng ban chuyên trách trực tiếp phụ trách chính sách và công tácquản trị hành chính cùng một số mặt công tác do Trởng ban giao
-Phó trởng ban kiêm nhiệm và các thành viên kiêm nhiệm:
+ Thay mặt lãnh đạo cơ quan, đồng thời sử dụng bộ máy giúp việctại cơ quan mình trực tiếp giải quyết những nhiệm vụ tại cơ quanmình, ngành mình phu trách khi trởng ban giao
- Các thành viên đợc mời tham gia:
+ Căn cứ và chế độ chính sách hiện hành và các chức năng củangành mình tham gia chỉ đạo đảm bảo dân chủ, công bằng, côngkhai đúng chế độ chính sách trong công tác giải phóng mặt bằng didân tái định c
- Chuyên viên chuyên trách và chuyên viên kiêm nhiệm thực hiên nhữngnhiệm vụ của lãnh đạo ban và Thủ Trởng trực tiếp cơ quan mình để hoànthành nhiệm vụ đợc giao
b Bộ máy thờng trực ban gồm:
- Các phó ban chuyên trách, chuyên viên chuyên trách
- Ban đợc tổ chức thành các bộ phận chuyên môn giúp việc với các chứcnăng nh sau:
- phòng hành chính tổng hợp: thực hiện các nhiệm vụ sau:
+Thực hiện nhiệm vụ hành chính quản trị; công tác văn phòng văn
th lu trữ; đảm bảo cơ sở, phơng tiện làm việc cho ban; thực hiện
Trang 10quản lý cán bộ công chức theo pháp lệnh và các quy định hiệnhành của UBND Thành phố.
+ Căn cứ sự chỉ đạo của Ban, chủ động phối hợp với các sở, ngành,các chủ đầu t, các ban quản lý dự an có liên quan trên địa bànThành phố để tổng hợp và xây dựng kế hoạch dài hạn; trung hạn;hàng năm về : tiền vốn; địa điểm xây dựng; nhu cầu về căn hộ ++ Đồng thời đề xuất kế hoạch phân bổ tài chính; quỹ đất, quỹ nhàcho từng dự án và quận, huyện, để thực hiện công tác GPMB; didân và xây dựng các khu tái định c của thành phố
+ Ghi chép nội dung hội nghi của ban để dự thảo các văn bản chỉ
đạo của Ban, trình lãnh đạo Ban phê duyệt
Thực hiện các công việc khác khi lãnh đạo ban giao
- Phòng quản lý nghiệp vụ: thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Thông báo công việc chuẩn bị GPMB cho địa phơng và chủ đầu
t dự án, cùng địa phơng và chủ đầu t xem xét trình lập Hội đồngGPMB, các tổ chức t vấn, khảo sát
+ Kiểm tra, đôn đốc thực hiện việc kế hoạch đã giao; nắm chắcthông tin báo cáo ban chỉ đạo giải quyết kịp thời các vớng mắc của
+ Thực hiện các công việc khác khi lãnh đạo ban giao
Trang 11+ Để xuất với ban chỉ đạo GPMB Thành phố loại hình tổ chức thựchiện điều tra, khảo sát thực hiện các chính sách đền bù
+ Phân cấp thẩm định kế hoạch đền bù cho phù hợp với báo cáoban chỉ đạo GPMB Thành phố xem xét trình UBND Thành phố phêduyệt
+ Chủ động và phối hợp với các ban TCCQ Thành phố lập kế hoạchtập huấn nghiệp vụ, phục vụ công tác GPMB, di dân tái địnhc,
đồng thời tổ chức tuyên truyền, giải thích chế độ chính sách, tráchnhiệm và nhiệm vụ của những hộ bị thu hồi đất
+ Thực hiện các công việc khác khi lãng đạo ban giao
c Họp giao ban và chuyên đề
- Hàng tháng ban họp mặt vào ngày thứ năm đầu tuần để kiểm điểmcông tác, bàn biện pháp chỉ đạo giải quyết các vớng mắc công tác GPMB
- Phó trởng ban thờng trực chuyên trách chuẩn bị nội dung, địa điểmbáo cáo Trởng ban phê duyệt Trờng hợp đột xuất sẽ thông báo cho các thànhviên và các đơn vị mời họp trớc năm ngày
- Các sở, ngành, UBDN quận, huyện có trách nhiêm tổng hợp các vớngmắc trong ban GPMB báo cáo hội nghị Ban chỉ đạo GPMB phải xem xétgiải quyết cụ thể
- Các kệt luận của ban chỉ đạo GPMB Thành phố, bộ phận thờng trựccủa ban phải ghi chép đầy đủ và thông báo bằng văn bản đến các cấp, cácngành có liên quan biết và thực hiện nghiêm túc
- Ngoài giao ban thờng kỳ sẽ có các cuộc họp chuyên đề do các thànhviên của ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng thành phố đề nghị có nội dung cụthể, trởng ban chỉ đạo GPMB sẽ quyệt định cuộc họp
Q bộ phân thờng trực của ban chỉ đạo GPMB Thành phố có trách nhiệm phốihợp để thống nhất với Hội đồng đền bù quận , huyện về giá đền bù, về phơng
án đền bù giải phóng mặt bằng của quận, huyện báo cáo Trởng ban chỉ đạoGPMB Thành phố thống nhất chỉ đạo và trình UBND Thành phố phê duyệt
3 Mối quan hệ chỉ đạo giữa ban với các tổ chức liên quan
- Ban thực hiện sự chỉ đạo trực tiếp thành viên thông qua hội nghi giaoban, đồng thời sử dụng bộ máy chuyên trách của ban truyền đạt, hớng dẫn,