Luận văn về quá trình hình thành phát triển tỉnh Bắc cạn
Trang 1Lời nói đầu
Thực tập tốt nghiệp là một phần không thể thiếu đợc trong chơng trình đàotạo và học tập của sinh viên sau khi kết thúc khoá học tại trờng Đại học, là mộtkhâu quan trọng quá trình đào tạo chuyên ngành Quá trình thực tập tốt nghiệpgiúp cho sinh viên có một cái nhìn tổng thể, trực quan, sinh động và thực tế hơn
đối với các vấn đề kinh tế - xã hội Qua đó sinh viên có thể chủ động vận dụngsáng tạo những kỹ năng, kiến thức đã học vào thực tiễn
Đợc sự giới thiệu của nhà trờng, em đã đến thực tập tại Sở kế hoạch Đầu ttỉnh Bắc Kạn Trong thời gian thực tập tổng hợp tại đây, em đã đến các phòng, bantrong Sở để quan sát và tìm hiểu chung về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ,nhân sự và các hoạt động quản lý của Sở Cũng qua đó em đã phần nào nắm đợctình hình phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn
Với những gì quan sát đợc, em viết báo cáo tổng hợp này để khái quát tìnhhình chung của Sở kế hoạch Đầu t Tỉnh Bắc Kạn và thực trạng phát triển kinh tế xãhội của tỉnh trong những năm gần đây
Báo cáo gồm 4 phần:
Phần I Khái quát chung về cơ sở thực tập
Phần II Quá trình hình thành và phát triển của tỉnh Bắc Kạn
Phần III Xu hớng và mục tiêu phát triển đến năm 2010 của tỉnh Bắc Kạn
Phần IV Khái quát tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong những năm gần đây.
Trang 2Nội dung
I Khái quát chung về cơ sở thực tập
Sở kế hoạch và Đầu t Bắc Kạn đợc thành lập từ ngày 9/1/1997 theo quyết
định số 09/QĐ - UB của UBND tỉnh Bắc Kạn
1 Chức năng:
Sở kế hoạch và Đầu t là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh, có chức năngtham mu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển tỉnh kinh tế - xã hội của tỉnh,giúp UBND tỉnh trong công tác quản lý đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại địa phơng,lần đầu mới phối hợp giữa các Sở, ban, ngành thuộc tỉnh thực hiện các mục tiêu,
kế hoạch đề ra
2 Nhiệm vụ
Trên cơ sở mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc và
ph-ơng hớng quy hoạch tổng thể kinh tế vùng lãnh thổ, sở kế hoạch và Đầu t tổ chứcnghiên cứu xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cho phù hợp với
điều kiện thực tế của địa phơng để trình UBND tỉnh phê duyệt Bao gồm cácnhiệm vụ chủ yếu sau:
2.1 Tổ chức, nghiên cứu trình UBND tỉnh các kế hoạch trung hạn, ngắnhạn, lựa chọn các chơng trình, dự án u tiên, các danh mục về phát triển kinh tế - xãhội, các cân đối chủ yếu nh: Tài chính, Ngân sách, vốn đầu t xây dựng, các nguồnviện trợ và hợp tác đầu t với nớc ngoài, kế hoạch xuất nhập khẩu của địa phơngmột cách thiết thực và có hiệu quả
2.2 Phối hợp với sở tài chính - vật giá xây dựng dự toán ngân sách tỉnhtrình UBND tỉnh phê duyệt
Theo dõi các dự án quốc gia trên địa bàn tỉnh
2.3 Hớng dẫn cơ quan các cấp của tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch cácchơng trình, dự án có liên quan đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phổ biến
và hớng dẫn các cơ quan đơn vị của tỉnh thực hiện pháp luật nhà nớc về hoạt động
đầu t trực tiếp của nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng thời là đầu mối trực tiếp nhận
hồ sơ dự án của các chủ đầu t trong và ngoài nớc thực hiện đầu t trên địa bàn tỉnh
Trang 32.4 Theo dõi, kiểm tra các cơ quan đơn vị của Tỉnh trong việc thực hiệnquy hoạch, kế hoạch các chơng trình dự án phát triển trình UBND tỉnh các chủ tr-
ơng biện pháp nhằm bảo đảm việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch của địa phơng.Trực tiếp điều hành thực hiện kế hoạch đối với một số lĩnh vực theo sự phân côngcủa UBND tỉnh
2.5 Tham gia nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về quản lý kinh tếcủa toàn quốc, kiến nghị với UBND tỉnh xây dựng và vận dụng các cơ chế, chínhsách cho phù hợp với đặc điểm của địa phơng và những nguyên tắc chung đã quy
định
2.6 Theo sự phân công của UBND tỉnh, làm nhiệm vụ thờng trực hoặc chủtrì về xét duyệt các định mức kinh tế - kỹ thuật
Thẩm định các dự án đầu t trong nớc và nớc ngoài, thẩm định xét thầu, thẩm
định hồ sơ thành lập các doanh nghiệp nhà nớc; làm đầu mối quản lý, sử dụng cácnguồn vốn ODA và các nguồn viện trợ khác:
2.7 Quản lý và cấp đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh theo quy định hiệnhành Xem xét trình UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t
2.8 Theo định kỳ hàng quý, 6 tháng, hàng năm soạn thảo báo cáo choUBND tỉnh và Bộ kế hoạch và Đầu t tình hình thực hiện kế hoạch của địa phơng
và hoạt động của các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài, kiến nghị việc bồi dỡng nângcao nghiệp vụ cho cán bộ công tác kế hoạch và đầu t của tỉnh
2.9 Thực hiện các nhiệm vụ khác do chủ tịch UBND tỉnh giao
3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ
Cơ cấu các phòng ban trong sở kế hoạch và đầu t tỉnh Bắc Kạn gồm: Banlãnh đạo sở và 6 phòng nghiệp vụ
3.1 Phòng tổng hợp
- Tham mu xây dựng, tổng hợp kế hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh: kế hoạchkinh tế - xã hội, kế hoạch thu chi ngân sách, kế hoạch XDCB các chơng trình mụctiêu quốc gia trên địa bàn (tổng hợp kế hoạch, thực hiện lồng ghép các chơng trìnhmục tiêu)
- Hớng dẫn theo dõi, xây dựng tổng hợp kế hoạch kinh tế - xã hội các huyệnthị
Trang 4- Theo dõi quản lý các doanh nghiệp nhà nớc sau: Công ty lâm sản Bắc Kạn,các lâm trờng, Công ty dịch vụ NN - PTNT, công ty thơng nghiệp tổng hợp, Công
ty cấp thoát nớc, Công ty vận tải ô tô, Công ty kháng sản, Công ty xuất nhập khẩu
du lịch, Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ, Công ty sách thiết bị trờng học,Công ty dợc, Công ty đô thị
3.3 Phòng văn xã
a Chức năng:
Phòng văn xã có chức năng tham mu cho sở kế hoạch và đầu t xây dựng,tổng hợp, quy hoạch chiến lợc và kế hoạch trung hạn, ngắn hạn ( hoàn toàn diệntrừ phần thẩm định dự án đầu t xây dựng cơ bản và thẩm định xây dựng cơ bản)của khối văn xã, đồng thời tham gia theo dõi và giải pháp thực hiện quy hoạch,cũng nh xây dựng chính sách của khối văn xã
b Nhiệm vụ
Trang 5Trên cơ sở chi tiểu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc của TỉnhBắc Kạn
Phòng văn xã có nhiệm vụ sau:
- Cùng với các ngành trong khối văn xã xây dựng tổng hợp quy hoạch, cácloại kế hoạch (làm toàn diện từ phần thẩm định dự án đầu t XDCB và giám địnhXDCB), báo cáo sở kế hoạch và đầu t đúng thời hạn quy định
- Phối hợp với phòng văn xã Sở tài chính - Vật giá xây dựng kế hoạch tàichính và vốn chơng trình quốc gia
- Theo dõi, kiểm tra, hiến kế, giải pháp các ngành trong khối văn xã thựchiện quy định về kế hoạch
- Nghiên cứu tham gia cùng các ngành trong khối xây dựng các cơ chếchính sách nhằm thực hiện kế hoạch đợc giao và quản lý kinh tế - xã hội
- Hàng quý, 6 tháng, năm tổng hợp tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạchcủa các ngành trong khối văn xã nộp cho sở kế hoạch và đầu t
- Tăng cờng học tập chính trị, chuyên môn, ngoại ngữ, nghiên cứu khoahọc, kỹ thuật để hoàn thành tốt công tác đợc giao
- Tham gia họp thẩm định dự án và đầu t XDCB
- Thực hiện mọi công tác khác cơ quan yêu cầu
Trang 6- Báo cáo hàng tháng công tác đăng ký kinh doanh cho Bộ kế hoạch và đầu
t theo luật quy định và định 6 tháng, 1 năm theo quy định
- Tham gia kiểm tra rà soát tình hình hoạt động và thực hiện sau khi đăng
ký kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp trong phạm vi toàn tỉnh
- Theo dõi kiểm tra xử lý các trờng hợp vi phạm luật doanh nghiệp và viphạm nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật
- Thu hồi và làm thủ tục xoá tên doanh nghiệp thông báo trên phạm vi toànquốc đối với doanh nghiệp trong tỉnh khi bị xử lý thu hồi xoá tên doanh nghiệp
- Theo dõi, tổng hợp, kiểm tra báo cáo tài chính của các doanh nghiệp theoluật doanh nghiệp tham gia mới các ngành chức năng tuyên truyền giáo dục việcthực hiện luật doanh nghiệp trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của các
đối tợng hoạt động sản xuất kinh doanh
- Làm các công việc khác khi Sở và UBND phân công
3.5 Phòng tổ chức hành chính
Nhiệm vụ chung của phòng tổ chức hành chính
- Tham mu cho lãnh đạo sở về công tác tổ chức cán bộ
- Xây dựng tổ chức bộ máy hoạt động của sở
- Quản lý công tác cán bộ: Quy hoạch, đào tạo, đánh giá cán bộ công chứctrong cơ quan Bố trí sử dụng tuyển dụng, thuyên chuyển, bổ nhiệm và xử lý kỷluật cán bộ - công chức
- Quản lý hồ sơ cán bộ công chức
- Quản lý công tác lao động tiền lơng và các chính sách liên quan đến lao
động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội của cán bộ công chức
- Tham gia xây dựng quy chế của cơ quan, quy chế hoạt động dân chủ củacơ quan
- Thờng trực hội đồng thi đua khen thởng của sở theo dõi các phong tràohoạt động của cơ quan để xét thi đua khen thởng, giải quyết kịp thời các chínhsách khen thởng cho cán bộ công chức
- Tham gia công tác bảo vệ chính trị nội bộ cơ quan
- Tham mu và giúp lãnh đạo sở về việc quản lý điều hành công tác hànhchính quản trị trong cơ quan
Trang 7- Tổng hợp và sắp xếp chơng trình công tác của lãnh đạo sở và các phòngliên quan hàng tuần, hàng tháng.
- Quản lý vật t, tài sản trong cơ quan - quản lý và điều hành các hoạt độngtài chính của cơ quan
- Theo dõi công tác dân quân tự vệ, phòng chống cháy nổ
- Quản lý về công tác văn th lu trữ, giao nhận tài liệu phân phát báo chí, insao tài liệu
- Phục vụ hội nghị, các cuộc họp cơ quan và họp thẩm định
- Thờng trực đón khách , tiếp khách , giao dịch công tác tạicơ quan
Nhìn chung qua 5 năm hoạt động của sở kế hoạch và đầu t về phạm vi đốitợng quản lý thuộc các chức năng nhiệm vụ của mình đợc giao là phù hợp vớicông tác tham mu tổng hợp cho UBND tỉnh Chức năng, nhiệm vụ theo thông tliên bộ hớng dẫn thực hiện đã phân định rõ chức năng quản lý nhà nớc của sở vớichức năng quản lý nhà nớc các đơn vị chuyên ngành khác và các huyện, thị xã
Tuy nhiên trong thời gian gần đây luật doanh nghiệp mới ban hành từ3/2/2000 từ phòng doanh nghiệp chuyển thành phòng đăng ký kinh doanh Bêncạnh đó trong quá trình chỉ đạo công tác đầu t xây dựng cơ bản thực hiện nguồnvốn còn chậm Tỉnh đã có chủ trơng mới là biện pháp phân cấp quản lý đầu tXDCB đến các huyện thị xã từ 26/2/2001 Song từ những thay đổi trên kết hợp vớiviệc rà soát chức năng, nhiệm vụ của sở thì mô hình tổ chức hiện nay vẫn đangphù hợp nhng số lợng cán bộ công chức hiện có vẫn còn rất ít cha tuyển đủ số cán
bộ làm công tác chuyên ngành thẩm định cácdự án đầu t XDCB về giao thông,thuỷ lợi hoặc đang bỏ chống công tác giám định đầu t xây dựng cơ bản trong toàntỉnh nên chất lợng công tác cha cao, công tác quản lý cha đồng bộ và cha khépkín
Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, thực hiện mọi công việc cóhiệu quả, chất lợng cao, tránh mọi biểu hiện tiêu cực trong công tác quản lý đầu txây dựng cơ bản trong việc xây dựng kế hoạch của ngành và địa phơng quản lý, sở
kế hoạch và đầu t đã tiến hành công tác cải cách hành chính, thực hiện theo quytrình sắp xếp tổ chức và tinh giảm biên chế nhằm đảm bảo hoàn thành tốt chứcnăng, nhiệm vụ đã đợc giao
Trang 8II Quá trình hình thành và phát triển của cơ sở thực tập
1 Quá trình hình thành
Ngày 6/1/1996 Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 nớc CHXHCNVN đãquyết định thành lập tỉnh Bắc Kạn trên cơ sở tách ra từ hay tỉnh là: Bắc Thái vàCao Bằng Mặc dù có sự thay đổi về địa giới hành chính nhng từ khi tái lập đếnnay, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn dần dần đợc ổn định và có nhiềuchuyển biến tích cực, tạo đà cho những bớc phát triển tiếp theo Khó khăn lớn nhấttrong phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Kạn là điểm xuất phát thấp, là một trongnhững tỉnh nghèo nhất của vùng miền núi phía Bắc Với lợi thế về tài nguyên đất
đai, rừng, khoáng sản và tiềm năng về du lịch Bắc Kạn có điều kiện phát triển tơngxứng với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh, góp phân tích cực vào sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
2 Những nhận định cơ bản về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn
2.1 Một số thực trạng và xu thế phát triển
Dới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ HĐND và UBND tỉnh, mặc dù mới chia táchnhng Bắc Kạn đã nhanh chóng ổn định để phát triển kinh tế - xã hội Trên địa bàntỉnh đã xuất hiện nhiều mô hình tiên tiến Thời gian qua cùng hoà nhập với côngcuộc đổi mới chung của cả nớc, Bắc Kạn đã đạt đợc những thành tựu quan trọng,tạo tiền đề cho công cuộc CNH, HĐH những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21
Là tỉnh mới tái lập nên việc nhìn nhận, đánh giá hiện trạng kinh tế của tỉnh khôngthật dễ dàng Theo số liệu thống kê cho thấy:
- Tổng GDP ( giá thực tế) năm 1997 : 358.187 triệu đồng
Năm 2000 : 491.108 triệu đồngNăm 2002 : 624.952 triệu đồng
- Bình quân GDP/ngời : 1997: 1,351 triệu đồng( giá thực tế ) Năm 2000 : 1,749 triệu đồng
Năm 2002 : ,161 triệu đồng
- Sản lợng lơng thực có hạt Năm 1997 : 75.058 tấn
Năm 2000 : 87.545 tấn
Trang 9Năm 2002 : 105.846 tấn
- Sản lợng thóc Năm 1997 : 60.111 tấn
Năm 2000 : 66.304 tấnNăm 2002 : 78.450 tấn
- Cân đối thu chi ngân sách: thu không đủ chi, nguồn thu chủ yếu của tỉnhchỉ đáp ứng đợc khoảng 10% phần thiếu hụt 90% phải do trung ơng cấp
Nhìn tổng thể thì Bắc Kạn đang ở điểm xuất phát so với các tỉnh trong cả
n-ớc Về các lĩnh vực kinh tế - xã hội văn hoá cho thấy
a Y tế - giáo dục
Theo số liệu thống kê năm 1997, toàn tỉnh có 6 bệnh viện, 112 trạm xá vàphòng khám khu vực, với 588 giờng bệnh Đội ngũ y, bác sỹ có 452 ngời, bìnhquân 1 y bác sỹ phục vụ 612 ngời dân
Về giáo dục Bắc Kạn có 374 nhà trẻ mới 1543 cháu, 218 lớp mẫu giáo với5.940 cháu, phổ thông tiểu học có 44383 cháu PTTH cơ sở có 19.933 học sinh.PTTH có 4576 học sinh, PT dân tộc nội trú có 730 học sinh, lực lợng giáo viênhiện nay thiếu và yếu
Nhìn chung cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục- y
tế còn nghèo nàn lạc hậu và rất thiếu thốn Hầu hết các cơ sở vẫn là nhà tranh tre;thuốc men, y cụ, đồ dung và thiết bị giảng dậy đều thiếu, đã ảnh hởng lớn đến việcchữa bệnh cho nhân dân, chất lợng của việc giảng dậy của giáo viên và học tập củahọc sinh còn nhiều hạn chế
b Về các hoạt động văn hoá, thông tin: Đã đợc cải thiện một bớc đáng kể.Hầu hết các thị trấn, thị tứ, nội tập trung dân c đều đã có ti vi, ra đio điệnthoại tin tức thời sự, thông tin khoa học công nghệ không đợc thờng xuyên đếnvới đồng bào mọi miền trong tỉnh, đặc biệt là đối với đồng bào vùng sâu, vùng xa
và vùng cao thì đời sống văn hoá tinh thần còn rất nhiều khó khăn
c Về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời kỳ 1991 - 1997 nh sau:Nền kinh tế còn ở mức thấp nhng đã thể hiện xu hớng phát triển tiến bộ.GDP tăng bình quân hàng năm là 4,95% (so với cả nớc là 8,8% nănm) Tốc
độ tăng trởng của các ngành trong tỉnh đợc thể hiện qua số liệu ở bảng sau:
Biểu 1: Tốc độ tăng trởng thời kỳ 1991 - 2001 của các ngành
Trang 10(Nguồn: Niên giám TK Bắc Kạn 1991 - 1996 và 1997)
Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch tuy chậm, nhng về cơ bản là đúng hớng
Điều này đã tạo điều kiện để chuyển dịch nhanh chóng cơ cấu kinh tế của Tỉnh,thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hớng CNH-HĐH
Biểu 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (giá năm 1994).
+ Các ngành dịch vụ nông nghiệp cũng có bớc tăng trởng khá, đạt khoảng0,5 - 0,7% GDP nông nghiệp Các ngành nh thơng mại, tài chính - ngân hàng, dulịch và các ngành dịch vụ khác đều đã có nhiều khởi sắc góp phần xứng đáng vào
ổn định cung và phát triển kinh tế toàn tỉnh
+ Các thành phần kinh tế cũng đợc khuyến khích phát triển, kinh tế quốcdoanh, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đợc sắp xếp lại và tái đầu t
Trang 11để mở rộng sản xuất và giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Kinh tếngoài quốc doanh đợc khuyến khích, khơi dậy mọi tiềm năng và đợc tạo nhiều cơhội, nên đã phát triển mạnh mẽ ở hầu khắp các lĩnh vực Tỷ trọng GDP của khuvực ngoài quốc doanh chiếm tới 83,3%.
d Tập trung đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng
Trong thời gian qua Bắc Kạn đã huy động các nguồn lực bên trong và tranhthủ vốn đầu t bên ngoài để tập trung xây dựng một số công trình hạ tầng nh điện,
đờng, trờng, trạm ở một số cơ sở Do vậy sau khi tách tỉnh, đời sống văn hoá - xãhội đã từng bớc đợc cải thiện
+ Về đờng giao thông: Quốc lộ số 3 và nhiều tuyến tỉnh lộ đã đợc nhựa hoá
và bê tông hoá tạo thuận lợi cho việc đi lại Song các tuyến đờng tại các huyện,liên xã vẫn chỉ là đờng cấp phối, mùa ma đi lại rất khó khăn Đờng giao thông
đang là trở ngại lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội và giao lu kinh tế của tỉnh vớibên ngoài
+ Về điện, nớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt
Hầu hết các huyện thị có mạng lới điện quốc gia song việc cung cấp điệncho dân còn hạn chế, thờng chỉ đáp ứng đợc ở khu vực thị xã, thị trấn, ven các trục
đờng chính, còn đồng bào ở các xã vùng sâu, vùng xa vẫn không có điện Bắc Kạn
là đầu nguồn của nhiều sông song do bị ảnh hởng của núi đá vôi (kaster) nên nớcphục vụ sản xuất và sinh hoạt thờng không đảm bảo, hầu hết đất nông nghiệp chỉcanh tác đợc một vụ, nhiều vùng đồng bào bị thiếu nớc sinh hoạt Tuy nhiên do
có lợi thế về địa hình vùng núi, thuỷ điện nhỏ phát triển nên đã đáp ứng đợc mộtphần nhu cầu (bình quân 1000 hộ có 4 thủy điện nhỏ)
e Đời sống nhân dân từng bớc đợc cải thiện
Đời sống xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực Do kinh tế tăng trởngkhá, các chơng trình xoá đói giảm nghèo đợc thực hiện đồng bộ, khuyến khích cánhân, các hộ gia đình biết sản xuất và kinh doanh giỏi, biết cách làm giàu nên
đời sống và mức sống của các tầng lớp dân c trong tỉnh ngày càng đợc cải thiện
Biểu 3: Một số chỉ tiêu cơ bản
Đơn vị 1991 1995 1996 1997 Nhịp tăng 96/97 (%0
1 GDP/ ngời( giá 94) 1.000đ 894 1010 1100 1250 5,6
2 SL lơng thực/ngời Kg 243,7 253,7 273,6 190,0 2,8