Quy hoạch và quản lý đất đai

80 502 0
Quy hoạch và quản lý đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về quy hoạch và quản lý đất đai

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Duy Thái Mục lục lời nói đầu 5 Chơng 1: Cơ sở luận về quy hoạch sử dụng đất đai 5 1. Vai trò của đất đai .6 1.1 Đất đai đối với sự phát triển các ngành kinh tế .6 1.2. Đặc điểm đất đai .7 1.2.1. Đặc tính không thể sản sinh có khả năng tái tạo của đất đai 7 1.2.2 Đất đai là một t liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con ngời 7 1.2.3. Đặc điểm về sự chiếm hữu sở hữu đất đai. 8 1.2.4. Tính đa dạng phong phú của đất đai. 9 2. Khái niệm, đặc điểm sự cần thiết của công tác quy hoạch sử dụng đất đai 9 2.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất đai 9 2.2. Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất đai. 10 2.2.1. Tính dài hạn. 10 2.2.2. Tính chiến lợc chỉ đạo vĩ mô 10 2.2.3. Tính chính sách. .11 2.2.4. Tính khả biến. 11 2.2.5. Tính lịch sử xã hội .11 2.2.6. Tính tổng hợp .12 2.3. Sự cần thiết của công tác quy hoạch sử dụng đất đai .12 3. Yêu cầu đặt ra của quy hoạch sử dụng đất đai 13 4. Các loại hình quy hoạch sử dụng đất đai .14 4.1. Quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ. .14 4.1.1. Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai cả nớc các vùng. 14 4.1.2. Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh. .15 4.1.3. Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện. .15 4.1.4. Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã. .15 4.2. Quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành .17 4.2.1. Quy hoạch sử dụng đất đai nông nghiệp 17 4.2.3. Quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng. .18 4.2.4. Quy hoạch sử dụng đất đô thị .18 4.2.6 Quy hoạch đất cha sử dụng. .18 5. Những căn cứ pháp lập quy hoạch sử dụng đất. 19 5.1. Căn cứ vào chiến lợc quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nhà nớc .19 Lớp:KT & QL địa chính 42 1 Chuyên ngành: KT&QL địa chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Duy Thái 5.2. Căn cứ Hiến pháp, Luật đất đai, Nghị quyết của Quốc hội lập quy hoạch sử dụng đất đai 20 5.3. Trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng đất đai .20 Điều 18 (Luật đất đai năm 1993) quy định thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai: .21 6. Nhiệm vụ nội dung của quy hoạch sử dụng đất đai 21 Chơng 2: Thực trạng quy hoạch sử dụng đất Thị trấn An Lão 23 1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội .23 1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trờng .23 1.1.1 Vị trí địa .23 1.1.2. Địa hình, địa mạo. .24 1.1.3. Khí hậu .24 1.1.4. Thuỷ văn sông ngòi .25 1.1.5. Các nguồn tài nguyên 25 1.1.6. Cảnh quan môi trờng. .27 1.1.7. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trờng. 28 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .29 1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế. .29 1.2.2. Dân số, lao động việc làm. .32 1.2.3. Thực trạng phát triển khu dân c. .33 1.2.4. Thực trạng phát triển các khu dân c. .34 1.2.5. Văn hoá - thể thao. 36 1.2.6. Giáo dục, y tế 37 1.2.7. Phong trào đoàn thể: 38 1.2.8. Nhận xét chung .39 . 42 2. Tình hình quản sử dụng đất đai .42 2.1. Tình hình quản đất đai 42 2.1.1. Tình hình quản đất đai theo ranh giới: .42 2.1.3. Tình hình giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. .43 2.1.4. Tình hình giải quyết tranh chấp, xử vi phạm đất đai 43 2.1.5. Tình hình điều tra quy hoạch sử dụng đất đai. .43 Lớp:KT & QL địa chính 42 2 Chuyên ngành: KT&QL địa chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Duy Thái 2.2. Hiện trạng sử dụng đất biến động đất đai của thị trấn An Lão .44 2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 45 2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 45 2.2.5. Đất cha sử dụng .46 Thị trấn An Lão- huyện An Lão- Tp. Hải Phòng 48 Loại đất 48 I. Đất nông nghiệp 48 2.3. Nhận xét chung .49 3. Phơng án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất thị trấn An Lão. 51 3.1. Định hớng phát triển kinh tế xã hội gắn với việc sử dụng đất đai thị trấn An Lão giai đoạn 2003 - 2010 51 3.1.1. Mục tiêu kinh tế. .51 Thị trấn An Lão là thị trấn có vị trí thuận lợi về giao thông điều kiện tự nhiên của huyện. Hiện nay cơ cấu kinh tế của thị trấn đang có xu hớng chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng ngành tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề - xây dựng thơng mại dịch vụ .51 3.1.2. Mục tiêu xã hội: 53 3.1.3. Dự báo tốc độ gia tăng dân số số hộ thị trấn An Lão đến năm 2010: .54 3.2. Phơng án quy hoạch sử dụng đất thị trấn An Lão đến năm 2010 .54 3.2.1. Đất nông nghiệp 55 Bảng 3: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 .57 Thị trấn An Lão- huyện An Lão- tp hải phòng .57 3.2.2. Quy hoạch đất chuyên dùng: 57 Tổng cộng .60 3.2.3. Đất ở .62 3.2.4. Quy hoạch đất cha sử dụng 65 Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch sử dụng Đất thị trấn An Lão giai đoạn 2003 - 2010 68 1. Giải pháp về tổ chức thực hiện quy hoạch đất đai 68 2. Giải pháp đầu t .69 Quy hoạch sử dụng đất đai nói riêng lĩnh vực quy hoạch nói chung để thực hiện tốt cần phải có nguồn vốn đầu t. Đây cũng là yếu tố hết sức quan trọng trong công tác quy hoạch sử dụng đất .69 Thị trấn An Lão trong những năm tới đây cần một số vốn để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ cho sản xuất sinh hoạt của ngời dân trong vùng nh xây dựng nhà máy nớc ở trung tâm thị trấn, mở rộng trung tâm thơng mại Lớp:KT & QL địa chính 42 3 Chuyên ngành: KT&QL địa chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Duy Thái với diện tích tăng thêm là 16,3 ha. Cần đầu t kinh phí để xây dựng quy hoạch sử dụng đất của các ngành, các xã (15 xã) nhằm cụ thể hoá quy hoạch sử dụng đất thị trấn An Lão. Đầu t có trọng điểm đúng lúc trên các lĩnh vực. Đặc biệt u tiên phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng, những ngành kinh tế mũi nhọn .69 3. Giải pháp về tổ chức hành chính 69 4. Giải pháp về cơ chế chính sách. .70 5. Giải pháp về thu hồi chuyển đổi đất trong quy hoạch 70 6. Tăng cờng công tác tổ chức quản lý, sử dụng bảo vệ đất đai .72 Kết luận .74 Tài liệu tham khảo .77 bảng 1: Chu chuyển đất đai Thị trấn An Lão - Huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 - 2010 .79 Loại đất 80 I. Đất nông nghiệp 80 Loại đất 81 I. Đất nông nghiệp 81 Lớp:KT & QL địa chính 42 4 Chuyên ngành: KT&QL địa chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Duy Thái lời nói đầu Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, song chúng lại có hạn. Sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên này vào phát triển kinh tế của đất nớc có ý nghĩa hết sức quan trọng, đòi hỏi cần có sự quản thống nhất của nhà nớc về đất đai. Một trong những cơ sở khoa học để nhà n- ớc thống nhất quản đất đai đó chính là quy hoạch sử dụng đất. Trong nhiều thập kỷ qua việc quản khai thác tiềm năng đất đai ở thị trấn An Lão nói riêng, toàn huyện An Lão nói chung còn nhiều hạn chế đó là phân phối quỹ đất cho các ngành cha hợp lý, khai thác tiềm năng đất đai còn cha đúng, cha áp dụng đúng đầy đủ những tiến bộ khoa học kỹ thuật để có hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích. Với mong muốn đợc tìm hiểu thêm về lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất, cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo Lê Đình Thắng cán bộ Viện quy hoạch đất đai. Em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: " Quy hoạch sử dụng đất thị trấn An Lão, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 - 2010 ". Ngoài phần lời nói đầu kết luận, nội dung của đề tài đợc chia làm ba chơng: Chơng 1: Cơ sở luận về quy hoạch sử dụng đất đai Chơng 2: Thực trạng quy hoạch sử dụng đất đai xã An Lão Chơng 3: Kết luận, các giải pháp thực hiện quy hoạch một số kiến nghị Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Giáo s - Tiến sỹ khoa học Lê Đình Thắng, cùng các bác, các cô tại cơ quan thực tập đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo để bài viết của em đợc hoàn thành. Do hạn chế về thời gian cũng nh trình độ nên bài viết khó có thể tránh đ- ợc sai sót. Rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô bạn bè. Chơng 1: Cơ sở luận về quy hoạch sử dụng đất đai Lớp:KT & QL địa chính 42 5 Chuyên ngành: KT&QL địa chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Duy Thái 1. Vai trò của đất đai. 1.1 Đất đai đối với sự phát triển các ngành kinh tế. Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội nh là một t liệu sản xuất đặc biệt. Tuy nhiên đối với từng ngành cụ thể đất đai cũng có vai trò vị trí khác nhau. Trong ngành công nghiệp (trừ ngành khai khoáng),đất đai làm nền tảng, làm địa điểm để tiến hành sản xuất kinh doanh. Muốn xây dựng một nhà máy, một khu công nghiệp trớc hết phải có địa điểm, một diện tích đất đai nhất định, trên đó sẽ là các phân xởng, kho tàng, bến bãi, phòng làm việc, đờng đi lại trong nội bộ . Tất cả những thứ đó là cần thiết trớc tiên để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp đòi hỏi mở rộng quy mô xây dựng, các nhà máy tăng lên đòi hỏi diện tích đất đai dành cho nhu cầu này tăng lên. Cùng với sự phát triển nhanh chóng các ngành công nghiệp là sự phát triển của ngành xây dựng, các khu dân c đô thị mới đợc hình thành làm cho nhu cầu đất đai dành cho ngành đó cũng tăng lên. Trong ngành nông nghiệp đất đai có một vị trí dặc biệt quan trọng, là yếu tố hành đầu của ngành sản xuất này. đất đai không chỉ là chỗ dựa, chỗ đứng để lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng. Mọi tác động của con ngời vào cây trồng đều thông qua đất đai. Đất đai đợc sử dụng trong nông nghiẹp đợc gọi là ruộng đất. Trong nông nghiệp, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt không thể thay thế đợc. Ruộng đất vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động. Hoạt động sản xuất trong nông nghiệp, đặc biệt là ngành trồng trọt, là quá trình tác động của con ngời vào ruộng đất nhằm thay đổi chất lợng đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trởng phát triển, tức là qúa trình biến ruộng đất kém màu mỡ thành ruộng đất màu mỡ hơn.Trong quá trình này ruộng đất đóng vai trò nh đối tợng nh là đối tợng lao động. Mặt khác con ngời sử dụng đất đai nh một công cụ để tác động lên cây trồng, thông qua đó làm tăng độ màu mỡ của đất đai nhằm thu sản phẩm nhiều hơn. Trong quá trình này Lớp:KT & QL địa chính 42 6 Chuyên ngành: KT&QL địa chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Duy Thái ruộng đất đóng vai trò nh là t liệu lao động Quá trình sản xuất nông nghiệp (trong ngành trồng trọt) là quá trình khai thác, sử dụng đất. Bởi vậy, không có ruộng đất thì không thể có hoạt động nông nghiệp. 1.2. Đặc điểm đất đai. 1.2.1. Đặc tính không thể sản sinh có khả năng tái tạo của đất đai. Đất đai có vị trí cố định không thể di chuyển đợc, với một số lợng có hạn. Tính cố định không thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí kia của đất đai đồng thời quy định tính giới hạn về quy mô theo không gian gắn liền với môi tr- ờng mà đất đai chi phối. Vị trí đất đai có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế trong quá trình khai thác sử dụng đất. Những đất đai gần các đô thị, gần đờng giao thông, gần khu dân c đợc khai thác sử dụng triệt để hơn các vùng xa xôi, hẻo lánh, do đó nó có giá trị giá trị sử dụng lớn hơn. Độ phì là một thuộc tính tự nhiên của đất là yếu tố quyết định chất l- ợng đất. Độ phì là một đặc trng về chất gắn liền với đất, thể hện khả năng cung cấp thức ăn, nớc cho cây trồng trong quá trình sinh trởng phát triển. Khả năng phục hồi tái tạo của đất cũng chính là khả năng phục hồi tái tạo của độ phì thông qua tự nhiên hoặc do con ngời tác động. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà độ phì của đất đai có vai trò khác nhau. Chẳng hạn, trong nông nghiệp độ phì hay độ màu mỡ của đất đóng vai trò hết sức quan trọng, quyết định việc tăng năng suất sản lợng cây trồng. Việc sử dụng khai thác đất nông nghiệp phải bảo đảm nguyên tắc là không ngừng cải tạo, nâng cao độ phì của đất 1.2.2 Đất đai là một t liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con ngời Trong quá trình hoạt động sản xuất, đất đai trở thành t liệu sản xuất không thể thiếu đợc. Tác động của con ngời vào đất đai thông qua hoạt động sản xuất đa dạng phong phú với nhiều vẻ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp nhằm khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên này vì lợi ích của mình. Những tác động đó có thể làm thay đổi tính chất sử dụng của đất đai, từ hoang sơ thành đất canh tác đợc, hoặc đất đai từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác. Hoặc những tác động để cải tạo chất đất, làm tăng độ màu mỡ Lớp:KT & QL địa chính 42 7 Chuyên ngành: KT&QL địa chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Duy Thái của đất đai. Tất cả những tác động ấy của con ngời làm cho đất đai vốn dĩ là một sản phẩm của thiên nhiên trở thành một sản phẩm của lao động. Con ngời không tạo ra đợc đất đai, nhng bằng lao động của mình mà cải thiện đất đai, làm cho đất đai từ xấu trở thành tốt hơn làm tăng sản lợng ruộng đất . 1.2.3. Đặc điểm về sự chiếm hữu sở hữu đất đai. Từ ngàn xa, khi con ngời còn sống thành bầy đàn, con ngời chuyển từ săn bắn sang trồng cây trên những đất đai chiếm đợc trở thành sở hữu chung của cộng đồng. Chế độ chiếm hữu ruộng đất biến quyền sở hữu đất đai thành sở hữu t nhân là một quá trình phát triển lâu dài, gắn liền với lịch sử từng vùng trên trái đất hay mỗi quốc gia. Đất đai trớc hết là sản phẩm của tự nhiên, con ngời khai phá chiếm hữu thành tài sản chung của cộng đồng, bộ lạc. Những nhu cầu sản phẩm nuôi sống con ngời ngày càng tăng lên do dân số phát triển, những đất đai màu mỡ, dễ khai phá đã đợc chiếm hữu đợc canh tác. Nhà nớc ra đời chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất cũng xuất hiện. Quyền sở hữu đất đai không phải chỉ đem lại lợi ích về kinh tế mà quan trọng hơn còn đem lại địa vị xã hội quyền lực chính trị. Trong chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất, ai nắm nhiều ruộng đất thì không những kẻ đó là giàu có, mà còn là ngời có uy lực về chính trị. Những ngời không có đất trở thành kẻ làm thuê, cuộc sống bấp bênh phụ thuộc. Duy trì chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất sẽ dẫn đến ruộng đất tập trung trong tay một số ít ngời, nhóm ngời hoặc tầng lớp nào đó trong xã hội, còn đại bộ phận ngời làm ruộng trực tiếp sẽ không có ruộng, trở thành ngời làm thuê. Đồng thời chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất cũng dẫn đến việc tách ngời làm ruộng khỏi điều kiện sống làm việc của họ, tức là tách ngời lao động với đối tợng lao động t liệu sản xuất. Ngày nay nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định " Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản ". Nhà nớc giao đất cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài. Lớp:KT & QL địa chính 42 8 Chuyên ngành: KT&QL địa chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Duy Thái Đất đai sở hữu toàn dân Nhà nớc là ngời đại diện. Nhà nớc giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng đất đai theo mục đích quy định. Ngời thuê đất ngời thuê đất phải trả tiền thuê đất trong thời hạn thuê. 1.2.4. Tính đa dạng phong phú của đất đai. Tính đa dạng phong phú của đất đai trớc hết là do đặc tính tự nhiên của đất đai phân bố cố định trên từng vùng lãnh thổ nhất định gắn với điều kiện hình thành đất quyết định, mặt khác nó còn do yêu cầu đặc điểm, mục đích sử dụng các loại đất khác nhau. Đặc điểm này của đất đai đòi hỏi con ngời khi sử dụng đất đai phải biết khai thác triệt để lợi thế của mỗi loại đất một cách tiết kiệm có hiệu quả nhất trên mỗi vùng lãnh thổ. Để làm đợc điều đó phải xây dựng một quy hoạch tổng thể chi tiết sử dụng đất đai trên phạm vi lãnh thổ cả nớc từng vùng lãnh thổ. 2. Khái niệm, đặc điểm sự cần thiết của công tác quy hoạch sử dụng đất đai. 2.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất đai. Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp của Nhà nớc (thể hiện đồng thời ba tính chất kinh tế, kỹ thuật, pháp chế) về tổ chức sử dụng quản đất đai đầy đủ (mọi loại đất đều đợc đa vào sử dụng theo các mục đích nhất định),hợp (đặc điểm tính chất tự nhiên, vị trí diện tích phù hợp với yêu cầu mục đích sử dụng),khoa học (áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật các biện pháp tiên tiến) có hiệu quả cao nhất, thông qua phân bổ quỹ đất đai (khoanh định cho các mục đích các ngành) tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất môi trờng. Nh vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: Điều chỉnh các mối quan hệ đất đai tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ đất môi trờng. Từ những phân tích nêu trên cho thấy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ cho trớc mắt mà cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phơng hớng, nhiệm vụ mục tiêu Lớp:KT & QL địa chính 42 9 Chuyên ngành: KT&QL địa chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Duy Thái phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đai đợc tiến hành nhằm định hớng cho các cấp, các ngành trên địa bàn lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết của mình ; Xác lập sự ổn định về mặt pháp cho công tác quản Nhà nớc về đất đai ; Làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất đầu t để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lơng thực, phục vụ các nhu cầu dân sinh, văn hoá - xã hội. Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai còn là biện pháp hữu hiệu của Nhà nớc nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai, hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đât đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông, lâm nghiệp (đặc biệt là diện tích trồng lúa đất lâm nghiệp có rừng) ; Ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực tranh chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng dẫn đến những hậu quả khó lờng về tình hình bất ổn định chính trị, an ninh quốc phòng ở từng địa ph- ơng, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trờng. 2.2. Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất đai. 2.2.1. Tính dài hạn. Căn cứ vào những dự báo xu thế phát triển dài hạn của những yếu tố kinh tế xã hội quan trọng (nh sự thay đổi về nhân khẩu, tiến bộ kỹ thuật, công nghiệo hoá, hiện đại hoá nông nghiệp .) từ đó xác định quy hoạch trung dài hạn sử dụng đất đai đề ra phơng hớng, chính sách biện pháp có tính chiến lợc tạo căn cứ khoa học về kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm trong ngắn hạn. 2.2.2. Tính chiến lợc chỉ đạo vĩ mô. Với đặc tính trung dài hạn, quy hoạch sử dụng đất đai chỉ dự kiến đợc các xu thế thay đổi phơng hớng, mục tiêu cơ cấu phân bố sử dụng đất (mang tính đại thể không dự kiến đợc các hình thức nội dung cụ thể chi tiết của sự thay đổi). Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là mang tính chiến lợc, các chỉ tiêu quy hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính phơng hớng chỉ đạo các ngành. Tính phơng hớng, mục tiêu, trọng điểm chiến lợc của quy hoạch sử dụng đất đai của các ngành: - Cân đối tổng quát sử dụng đất đai trong vùng. Lớp:KT & QL địa chính 42 10 Chuyên ngành: KT&QL địa chính [...]... pháp quy sẽ là văn bản duy nhất mang tính tiền kế hoạch Vì vậy, trong quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã phải đợc giải quy t rất cụ thể Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã là quy hoạch vi mô, là khâu cuối cùng của quy hoạch sử dụng đất đai Đợc dựa trên khung chung của định hớng quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã là cơ sở để chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai cấp... (cùng cấp) đơn vị hành chính cấp dới triển khai quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành địa phơng của mình ; Làm cơ sở để lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm hàng năm (căn cứ để giao cấp đất, thu hồi đất theo thẩm quy n đợc quy định trong luật đất đai) ; Phục vụ cho công tác thống nhất quản nhà nớc về đất đai 4.2 Quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành 4.2.1 Quy hoạch sử dụng đất đai nông nghiệp Đất nông... hoạch sử dụng đất cả nớc năm 2000 đẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng đất các cấp trong cả nớc Nh vậy, để sử dụng quản đất đai (thuộc sở hữu toàn dân, là t liệu sản xuất đặc biệt) một cách tiết kiệm, hợp có hiệu quả nhất thiết phải làm quy hoạch 5.3 Trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng đất đai Điều 16 (Luật đất đai năm 1993) quy định rõ trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. .. 1993 cũng nêu rõ: " Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản " - Điều 13 (Luật đất đai) xác định một trong những nội dung quản Nhà nớc về đất đai là " Quy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất " - Điều 19 (Luật đất đai) khẳng định " Căn cứ để quy t định giao đấtquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quy n xét duyệt " - Nghị quy t số 01/1997/QH9... huyện cấp xã Tuỳ thuộc vào chức năng nhiệm vụ của mỗi cấp quy hoạch sử dụng đất đai có nội dung ý nghĩa khác nhau Quy hoạch của cấp trên là cơ sở chỗ dựa cho quy hoạch sử dụng đất đai cấp dới ; Quy hoạch của cấp dới là phần tiếp theo, cụ thể hoá quy hoạch của cấp trên là căn cứ để điều chỉnh các quy hoạch vĩ mô Chơng 2: Thực trạng quy hoạch sử dụng đất Thị trấn An Lão 1 Điều kiện tự nhiên và. .. dụng đất - Điều hoà nhu cầu sử dụng đất đai trong toàn tỉnh, xử mối quan hệ khai thác sử dụng đất đai giữa các ngành, - Xác định định hớng sử dụng đất, cơ cấu đất, các chỉ tiêu phân bố sử dụng đất, phân bố quỹ đất đề ra những giải pháp thực hiện quy hoạch 4.1.3 Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện Xây dựng định hớng quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện xây dựng trên cơ sở định hớng sử dụng đất đai. .. (Luật đất đai năm 1993) quy định thẩm quy n xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai: - Quốc hội quy t định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong phạm vi cả nớc - Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng - Uỷ ban nhân dân cấp trên xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. .. chức hợp môi sinh bảo vệ môi trờng 3 Yêu cầu đặt ra của quy hoạch sử dụng đất đai Quy hoạch sử dụng đất đai phải đảm bảo cho sự lãnh đạo, quản tập trung thống nhất của nhà nớc thông qua quy hoạch, thông qua việc bố trí sắp xếp sử dụng các loại đất đai đã đợc phê duyệt thể hiện trên bản đồ quy hoạch, nhà nớc kiểm soát mọi diễn biến về tình hình biến động đất đai Quy hoạch sử dụng dất đai phải... ngành Quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ theo ngành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Nhà nớc căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc hệ thống thông tin t liệu, điều kiện đất đai hiện có để quy hoạch tổng thể sử dụng Các loại đất quy hoạch sử dụng đất đai cụ thể cho từng ngành phù hợp vói yêu cầu nội dung sử dụng đất của từng ngành Nh vậy, quy hoạch tổng thể đất đai. .. quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ? 5.2 Căn cứ Hiến pháp, Luật đất đai, Nghị quy t của Quốc hội lập quy hoạch sử dụng đất đai - Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng định: " Đất đai thuộc sở hữu toàn dân ", " Nhà nớc thống nhất quản đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích có hiệu quả " (chơng 2, điều 18 ) - Điều 1 (Luật đất đai) năm 1993 . quy hoạch sử dụng đất đai ? Nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ? Thẩm quy n xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ? 5.2. Căn cứ và. quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện. Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã là cơ sở để chỉnh lý quy hoạch sử dụng đất đai cấp trên. Kết quả quy hoạch

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:00

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Hiện trạng dân số, đấ tở năm 2003. - Quy hoạch và quản lý đất đai

Bảng 1.

Hiện trạng dân số, đấ tở năm 2003 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất đai theo thành phần kinh tế năm 2003 Thị trấn An Lão- huyện An Lão- Tp - Quy hoạch và quản lý đất đai

Bảng 2.

Hiện trạng sử dụng đất đai theo thành phần kinh tế năm 2003 Thị trấn An Lão- huyện An Lão- Tp Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 Thị trấn An Lão- huyện An Lão- tp hải phòng - Quy hoạch và quản lý đất đai

Bảng 3.

Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 Thị trấn An Lão- huyện An Lão- tp hải phòng Xem tại trang 57 của tài liệu.
I. Đất trồng cây hàng năm 52,21 73,01 13,22 52,31 -38,99 - Quy hoạch và quản lý đất đai

t.

trồng cây hàng năm 52,21 73,01 13,22 52,31 -38,99 Xem tại trang 57 của tài liệu.
bảng 5: quy hoạch sử dụng đất giao thông đến năm 2010 - Quy hoạch và quản lý đất đai

bảng 5.

quy hoạch sử dụng đất giao thông đến năm 2010 Xem tại trang 61 của tài liệu.
bảng 6: quy hoạch đấ tở đến năm 2010 - Quy hoạch và quản lý đất đai

bảng 6.

quy hoạch đấ tở đến năm 2010 Xem tại trang 63 của tài liệu.
bảng 1: Chu chuyển đất đai Thị trấn An Lão- Huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 - 2010 - Quy hoạch và quản lý đất đai

bảng 1.

Chu chuyển đất đai Thị trấn An Lão- Huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 - 2010 Xem tại trang 78 của tài liệu.
bảng 3: Quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 thị trấn An Lão - Huyện An Lão - Tp.Hải Phòng - Quy hoạch và quản lý đất đai

bảng 3.

Quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 thị trấn An Lão - Huyện An Lão - Tp.Hải Phòng Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan