K THI CHN HC SINH GII CC TRNG CHUYấN VNG DUYấN HI BC B NM 2009 THI CHNH THC Mụn: SINH HC Lp 11 Thi gian 180 phỳt ( thi gm 03 trang) Câu 1: (2 im) (Lơng Văn Tuỵ-Ninh Bình) a. T b o lông hút có c u to v ho t ng sinh lý phù hp vi chc nng hp th nc v khoáng nh th n o? b. Quá trình hút nớc của tế bào lông hút khác với tế bào ng vt nhng im n o? Câu 2: (2 điểm) (2 điểm) (Trần Phú-Hải Phòng) a. Vì sao nói: "Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C 3 ? (1 điểm) b. Biểu đồ dới đây biểu diễn quá trình hô hấp của 1 cây trong điều kiện bình thờng. Hãy chọn đờng cong thích hợp biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích tại sao? ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp nh thế nào? (1 điểm) 1 Câu 3: (2 điểm) (Chuyên Hà Nam-Hà Nam) a) Vì sao nitơ đợc xem là nguyên tố dinh dỡng quan trọng nhất của cây xanh ? b) Rễ cây hấp thụ đợc dạng nitơ nào ? Tại sao trong cây lại có quá trình khử nitrat? c)Thực vật đã có đặc điểm thích nghi nh thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị d lợng NH 3 đầu độc ? Điều đó có ý nghĩa sinh học nh thế nào đối với cơ thể thực vật ? Câu 4: (2 điểm) (Chuyên Thái Bình-Thái Bình) a- Sự đồng hoá cacbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm thích nghi với môi trờng sống nh thế nào? b- Giải thích tại sao trong quá trình quang hợp nếu quá thiếu hay quá thừa CO 2 đều làm giảm năng suất cây trồng? Câu 5: (2 điểm)(Lơng Văn Tuỵ-Ninh Bình) Vì sao nông dân lại trồng lạc để cải tạo đất? Câu 6: (2 điểm)(Trần Phú-Hải Phòng) a. Trong cơ thể ngời có sắc tố hô hấp mioglôbin và hemoglobin (Hb). Cả hai loại sắc tố này đều có khả năng gắn và phân li O 2 . Dựa vào khả năng gắn và phân li O 2 của m oglobin và Hb hãy giải thích: - Tại sao cơ thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng Hb vào việc vận chuyển và cung cấp oxi cho tất cả các tế bào của cơ thể? - Tại sao cơ vân (cơ xơng) không sử dụng Hb mà phải sử dụng mioglobin để dự trữ oxi cho cơ? 2 b. Tại sao cá xơng đợc coi là động vật ở nớc có khả năng hô hấp hiệu quả nhất (lấy đợc hơn 80% lợng O2 hoà tan trong nớc)? (1 điểm) Câu 7: (2 điểm ) (Chuyên Hà Nam-Hà Nam) a) Vận động tự vệ của cây trinh nữ là hình thức cảm ứng nào? Giải thích? b) Phân biệt hớng động và ứng động ? Câu 8: (2 điểm) (Hạ Long-Quảng Ninh) Ngời ta kích thích sợi trục của nơron và ghi đợc đồ thị điện thế hoạt động nh sau (A) Giả sử sau đó tiến hành 3 thí nghiệm độc lập: + TNo 1: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm giảm nồng độ K + trong nơron. + TNo 2: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm tăng nồng độ K + trong nơron. + TNo 3: Kích thích sợi trục của nơron với cờng độ kích thích nhỏ hơn lúc đầu. Hãy cho biết, thí nghiệm nào trong 3 thí nghiệm nêu trên gây nên sự thay đổi từ đồ thị điện thế hoạt động A (đờng cong nét liền) sang đồ thị điện thế hoạt động B (đờng con nét đứt quãng). Giải thích tại sao? Cõu 9: (2 im) (Nguyn Trói-Hi Dng) Hot ng iu hũa ca hoocmon sinh dc n Ostrogen cú im no l c ỏo? Câu 10: (2 điểm) (Lê Hồng Phong-Nam Định) 3 ở 1 loài ong mật 2n=32,trứng đợc thụ tinh thì nở thành ong thợ,trứng không đ- ợc thụ tinh thì nở thành ong đực. Một ong chúa đẻ 1 số trứng,cả trứng đợc thụ tinh và trứng không đợc thụ tinh nhng chỉ có 80% trứng đợc thụ tinh nở thành ong thợ, 50% trứng không đợc thụ tinh nở thành ong đực.Các trứng nở thành các con ong con có tổng số NST đơn ở trạng thái cha nhân đôi là 161.600 NST, số ong đực con bằng 2% số ong thợ con a.Tính số ong đực con và ong thợ con. b.Tổng số trứng đợc ong chúa đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu? Ht K THI CHN HC SINH GII CC TRNG CHUYấN VNG DUYấN HI BC B NM 2009 HNG DN CHM Mụn: SINH HC Lp 11 Cõu 1: a. Đặc điểm tế bào lông hút: - Thành tế bào mỏng, không thấm cutin (0,25) - Có một không bào lớn chứa nhiều chất hoà tan nên áp xuất thẩm thấu cao. (0,25) - Có nhiều ti thể để cung cấp ATP cho hoạt động hút nớc, khoáng. (0,25) - Đầu lông hút nhỏ, thuôn nhọn để len vào mao quản đất. (0,25) b. Sự khác nhau: 4 - Tế bào lông hút: Hút nớc đến một giới hạn thì dừng lại mặc dù thế nớc cha cân bằng, theo công thức: S = P T, nên tế bào không bị vỡ. (0,5) - Tế bào động vật: Hút nớc cho đến khi đạt trạng thái cân bằng thế nớc, theo công thức: S = P và tế bào có thể bị vỡ. (0,5) Cõu 2: a. (1im) Núi hụ hp sỏng gn lin vi thc vt C 3 bi vỡ: + Nhúm ny khi sng trong iu kin ỏnh sỏng mnh, nhit cao, phi tit kim nc bng cỏch gim m ca khớ khng, lm O 2 khú thoỏt ra ngoi, CO 2 khú i t ngoi vo trong + Nng O 2 cao, CO 2 thp trong khong gian bo kớch thớch hot ng ca enzym RUBISCO theo hng oxy húa (hot tớnh oxidaza), lm oxy húa RiDP (C 5 ) thnh APG (C 3 ) v axit glycolic (C 2 ). Axit glycolic chớnh l nguyờn liu ca quỏ trỡnh hụ hp sỏng. b. (1im) - ng cong C l ng cong thớch hp biu th cho cỏc giai on hụ hp trong i sng ca cõy vỡ: Giai on ht ang ny mm v giai on cõy ra hoa trỏi l giai on hụ hp mnh trong i sng ca cõy, do ú ti v trớ ny ng cong biu din tng. - ng dng trong bo qun ht ging, hoa qu: Quỏ trỡnh hụ hp mnh ca cỏc sn phm nh hoa qu, c ht, lỳc bo qun li gõy ta nhit mnh lm tiờu hao nhanh cht hu c, nờn lm gim cht lng sn phm. Do ú, cn lm hn ch hụ hp bng cỏch h nhit , tng lng khớ CO 2 khớ nit, lm gim thụng thoỏng v m l iu kin cn thit. Cõu 3: 5 a) Nitơ đợc xem là nguyên tố dinh dỡng quan trọng nhất của cây xanh vì: -Nitơ vừa có vai trò cấu trúc là thành phần của hầu hết các chất trong cây nh protein, axitnucleic,enzim, sắc tố quang hợp ,ATP, ADP, các chất điều hoà sinh trởng. 0,25 - Nitơ vừa tham gia vào các quá trình chuyển hoá vật chất & năng lợng thông qua enzim 0,25 - Cây thiếu nitơ lá kém xanh , sinh trởng bị ức chế 0,25 b) *Rễ cây hấp thụ đợc nitơ dạng NH 4 + và NO 3 - 0,25 - Trong cây có quá trình khử nitrat vì khi hình thành các aa thì cây cần nhiều nhóm NH 2 nên trong cây có quá trình biến đổi dạng nitrat thành dạng amôn 0,25 - -Khi NH 3 trong cây tích luỹ nhiều sẽ gây độc cho cây. Lúc đó tế bào thực vật hình thành amít: aa đi cácbôxilic+ NH 3 >A mít 0,25 Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng: + Đó là cách giải độc tốt nhất để thực vật không bị ngộ độc khi NH 3 tích luỹ nhiều trong cây + Amít là nguồn dự trữ NH 3 cho quá trình tổng hợp aa trong cơ thể khi cần thiết 0,25 0,25 Cõu 4: a- Thực vật CAM là nhóm mọng nớc, sống trong điều kiện khô hạn ( ví dụ hoang mạc ). Để tiết kiệm n ớc (bằng cách giảm sự mất nớc do thoát hơi nớc) nhng vẫn đảm bảo đủ lợng CO 2 cho quang hợp, ở nhóm thực vật này có sự phân chia thời gian cố định CO 2 nh sau: + Giai đoạn cố định CO 2 đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở. (0, 50 đ) + Giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày khi khí khổng đóng, sử dụng nguồn CO 2 trong hợp chất cố định CO 2 đầu tiên. Do đặc điểm thích nghi với điều kiện sinh thái nh vậy, nên ở thực vật CAM có thể đảm bảo đủ lợng CO 2 ngay cả khi ban ngày khí khổng luôn đóng. 6 (0, 50 đ) b- Quá thiếu hay thừa CO 2 đều làm giảm năng suất cây trồng vì: * Trờng hợp quá thiếu CO 2 (thờng do lỗ khí đóng, hô hấp yếu): - RiDP tăng, APG giảm, ảnh hởng đến hoạt động của chu trình Canvin. - Enzym Rubisco tăng hoạt tính oxygenaza xuất hiện hiện tợng hô hấp sáng. đều dẫn đến làm giảm hiệu suất quang hợp giảm năng suất cây trồng. (0, 50 đ) * Trờng hợp quá thừa CO 2 : - Gây ức chế hô hấp ảnh hởng đến quá trình hấp thu, vận chuyển, sinh tổng hợp các chất cần năng lợng ảnh hởng đến quang hợp giảm năng suất cây trồng. - Làm quá trình phân giải mạnh hơn quá trình tổng hợp diệp lục đồng thời có thể làm enzym Rubisco bị biến tính giảm hiệu suất quang hợp giảm năng suất cây trồng. (0, 50 đ) Cõu 5: Trồng lạc để cải tạo đất vì: - Trong rễ lạc có vi khuẩn cố định đạm cộng sinh. (0,5) - Vi khuẩn này có nitrozenaza phá vỡ đợc liên kết 3 bền vững của nitơ (0,5) - Phơng trình đồng hoá N 2 thành NH 3 : (đúng) (0,25) - NH 3 đợc cây lạc sử dụng và trả lại cho đất một lợng đạm lớn. (0,25) - Thân, lá, rễ lạc sau khi thu hoạch, đợc dùng làm phân xanh để tăng mùn cho đất và làm cho đất tơi xốp. (0,5) Cõu 6: (2 điểm) 7 a. Trong cơ thể ngời có sắc tố hô hấp mioglôbin và hemoglobin (Hb). Cả hai loại sắc tố này đều có khả năng gắn và phân li O 2 . Dựa vào khả năng gắn và phân li O 2 của m oglobin và Hb hãy giải thích: - Tại sao cơ thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng Hb vào việc vận chuyển và cung cấp oxi cho tất cả các tế bào của cơ thể? - Tại sao cơ vân (cơ xơng) không sử dụng Hb mà phải sử dụng mioglobin để dự trữ oxi cho cơ? b. Tại sao cá xơng đợc coi là động vật ở nớc có khả năng hô hấp hiệu quả nhất (lấy đợc hơn 80% lợng O2 hoà tan trong nớc)? (1 điểm) Cõu 7: a) Vận động tự vệ của cây trinh nữ là kiểu ứng động không sinh trởng ( vận động theo sự trơng nớc) 0,25 Giải thích :- Lá cây trinh nữ thờng xoè các lá chét thành một mặt phẳng do sức trơng nứơc trong tế bào 0,25 - Khi vật chạm vào lá các lá chét khép lại, cuống cụp xuống do thể gối ở cuống lá& gốc lá chét giảm sút sức trơng, ion K + đi ra khỏi không bào gây mất nớc, giảm ASTT 0,25 b) Phân biệt hớng động & ứng động điểm phân biệt Hớng động ứng động Định nghĩa Là một hình thức p của một bộ phận của câytớc một tác nhân KTtheo một hớng xác đinh Là hình thức p của cây trớc một tác nhân KT không định hớng 0,25 Đặc điểm Phản ứng chậm hơn Phản ứng nhanh hơn 0,25 Hình thức biểu hiện Hớng sáng, hớng nớc, hớng hoá,hớng trọng lực, hớng tiếp xúc ứng động sinh trởng(vận động theo sức trơng nớc), ứng động không sinh trởng (vận động theo nhịp điệu đồng hồ sinh học) 0,25 8 Cơ chế chung Do tốc độ sinh trởng không đồng đều của các TB tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan( thân , cành, rễ) ứng động sinh trởng xuất hiện do tốc độ sinh trởng không đồng đều của các TB tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan(lá, cánh hoa) ứng động không sinh trởng do biến đổi sức trơng nớc trong các TB hoặc do lan truyền KTcơ học hay hoá chất gây ra 0,25 Vai trò chung Giúp cây thích ứng với sự biến động của điều kiện môI trờng Là phản ứng thích nghi đa dạngcủa cơ thể TVđối với môi trờng luôn biến đổi để tồn tại & phát triển 0,25 Cõu 8: + TN o 1: Gây nên sự thay đổi đồ thị từ A sang B 0,5đ + Giải thích: - Giảm K + làm giảm chênh lệch điện thế ở 2 bên màng, giảm giá trị điện thế nghỉ (từ 70 mV còn 50 mV) và điện thế hoạt động. 0,5đ - Tăng K + làm tăng giá trị điện thế nghỉ và điện hoạt động 0,5đ - Giảm cờng độ kích thích chỉ làm giảm tần số xung thần kinh 0,5đ Cõu 9: - im c ỏo: iu hũa ngc dng tớnh. (1) - Túm tt c ch iu hũa ca Ostrogen. (1) Cõu 10: Gọi số con ong thợ con là x (con). đ/k: x nguyên dơng. Số con ong đực là 2%x. 9 Ta có phơng trình: 2%x . 16 + x, 32 = 161.600. x = 5.000.(con) - con ong thợ con. Vậy số con ong đực con : 2%.5000 = 100 ( con). Số trứng đợc thụ tinh : 5000 . 80% = 6.250 ( trứng). Số trứng không đợc thụ tinh: 100 . 50% = 200( trứng) Tổng số trứng ong chúa đẻ trong lần đó là : 6.250 + 200 = 6.450 (trứng). 10 . ngời có sắc tố hô hấp mioglôbin và hemoglobin (Hb). Cả hai loại sắc tố này đều có khả năng gắn và phân li O 2 . Dựa vào khả năng gắn và phân li O 2 của m oglobin và Hb hãy giải thích: - Tại sao. đất và làm cho đất tơi xốp. (0,5) Cõu 6: (2 điểm) 7 a. Trong cơ thể ngời có sắc tố hô hấp mioglôbin và hemoglobin (Hb). Cả hai loại sắc tố này đều có khả năng gắn và phân li O 2 . Dựa vào khả. chung Do tốc độ sinh trởng không đồng đều của các TB tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan( thân , cành, rễ) ứng động sinh trởng xuất hiện do tốc độ sinh trởng không đồng đều của các TB