1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHỌN HSG SINH 11 (9)

10 1,3K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 109 KB

Nội dung

trờng thpt chuyên hạ long Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc đề thi chọn học sinh giỏi vùng duyên hải đồng bằng bắc bộ lần thứ iii Môn: sinh học - khối 11 Thời gian: 180 phút Câu 1: (2,0 điểm) So sánh sự thay đổi về nồng độ của các hoocmôn: FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêrôn ở ngời phụ nữ trởng thành trong giai đoạn trớc khi trứng rụng và sau khi trứng rụng. Giải thích tại sao có sự thay đổi đó? Câu 2: (2,0 điểm) Đồ thị sau đây mô tả điện thế hoạt động của một nơron: Trình bày chiều dịch chuyển của các ion Na + và K + qua màng sợi trục của nơron ở các giai đoạn: AB, BC, CD và DE (Không tính đến hoạt động của bơm Na-K). Câu 3: (2,0 điểm) a. Từ đặc điểm hô hấp của các nhóm động vật: ếch, nhái, bò sát, chim và thú hãy chỉ ra hớng tiến hoá của hệ hô hấp ở động vật? b. Tại sao nói chim là động vật trên cạn trao đổi khí có hiệu quả nhất? Câu 4: (2,0 điểm) a. Trình bày cấu tạo của cơ tim phù hợp với chức năng ? b. So sánh sự khác nhau tuần hoàn kín và tuần hoàn hở? 1 A B C D E C©u 5: (1,0 ®iÓm) Tại sao đối với cây ăn quả lâu năm người ta thường nhân giống bằng phương pháp chiết cành? C©u 6: (1,0 ®iÓm) Một cây thuộc loài thực vật ẩm sinh mọc trong đất có nồng độ muối cao, mặc dù đã được tưới nước cây này vẫn bị héo. a. Cho biết 3 giá trị đo được về thế nước của cây trên là: – 5 atm, - 1 atm và – 8 atm. Hãy xếp các giá trị trên tương ứng với thế nước ở lá, rễ và đất? b. Để cây không bị héo có thể sử dụng phương pháp nào trong các phương pháp sau là hiệu quả nhất, giải thích tại sao? + Tăng độ ẩm không khí. + Tưới nước tiếp tục cho cây. + Phủ một lớp sáp trên bề mặt lá. + Đưa cây vào bóng râm. C©u 7: (1,0 ®iÓm) Chọn phuơng án trả lời đúng và giải thích phương án đó? Giả sử một cây bị thiếu vòng đai caspari ở rễ. Cây này sẽ A. không có khả năng cố định nitơ. B. không có khả năng vận chuyển nước và các chất khoáng lên lá. C. không có khả năng kiểm tra lượng nước và các chất khoáng hấp thu. D. có khả năng tạo áp suất rễ cao hơn so với các cây khác. C©u 8: (2,0 ®iÓm) Các ion nitơ sau khi được hấp thụ vào rễ sẽ biến đổi như thế nào? Viết các phương trình biến đổi đó? C©u 9: (1,0 ®iÓm) 2 Trong điều kiện nhiệt độ cao, trong lục lạp lượng ôxi hòa tan cao hơn lượng CO 2 , Cây nào dưới đây quá trình quang hợp không giảm. Vì sao? + Dưa hấu. + Ngô. + Lúa nước. + Rau cải. + Bí ngô. C©u 10: (1,0 ®iÓm) a. Vì sao ở thực vật C 3 chu trình Canvin – Benson không cần sự tham gia trực tiếp của ánh sáng nhưng cũng không xảy ra vào ban đêm? b. Vì sao ở thực vật CAM loại bỏ hoàn toàn tinh bột ở lục lạp thì quá trình cố định CO 2 ban đêm không tiếp tục xảy ra? C©u 11: (2,0 ®iÓm) So sánh sự khác nhau giữa hô hấp sáng và hô hấp tối (không cần ánh sáng)? C©u 12: (1,0 ®iÓm) Bạn cần nhiều quả lê cho buổi liên hoan nhưng chúng còn xanh. Bằng cách nào trong các cách sau làm cho chúng chín nhanh? Giải thích? + Cho lê vào trong tối. + Cho lê vào tủ lạnh. + Cho lê ra cạnh của sổ. + Gói lê vào tờ giấy nâu cùng các quả táo đã chín. C©u 13: (1,0 ®iÓm) Thế nào là vận động theo đồng hồ sinh học? Giải thích. C©u 14: (2,0 ®iÓm) 3 Trình bày vai trò của hạt đối với sự hình thành và phát triển của quả? Từ những hiểu biết đó có thể ứng dụng gì vào thực tế trồng trọt? Hết 4 trờng thpt chuyên hạ long Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc đáp án đề thi chọn học sinh giỏi vùng duyên hải đồng bằng bắc bộ lần thứ iii Môn: sinh học khối 11 Thời gian: 180 phút Câu hỏi Nội dung điểm 1 * So sánh sự thay đổi nồng độ các hoocmôn Hoocmôn Trớc khi trứng rụng Sau khi trứng rụng FSH Tăng dần Giảm dần LH Tăng dần Giảm dần Ơstrôgen Tăng dần Giảm sau đó tăng Prôgestêrô n Cha xuất hiện Xuất hiện và tăng dần * Giải thích: - FSH tăng do tác động của GnRH tiết ra từ vùng dới đồi, giảm là do tác động ngợc âm của ơstrôgen và prôgestêrôn lên vùng dới đồi và thùy trớc tuyến yên. - LH tăng do tác động của GnRH tiết ra từ vùng dới đồi, giảm là do tác động ngợc âm tính của ơstrôgen và prôgestêrôn lên vùng dới đồi và thuỳ trớc tuyến yên. - Ơstrôgen tăng lần 1 là do tác động của FSH, giảm là do trứng rụng, tăng lần 2 là do tác động của LH lên thể vàng làm thể vàng tăng tiết ơstrôgen và prôgestêrôn. - Prôgestêrôn cha xuất hiện do thể vàng cha hình thành. Prôgestêrôn tăng dần do LH tác động lên thể vàng làm thể vàng tăng tiết ơstrôgen và prôgestêrôn. 1,0 điểm (Mỗi ý 0,25 điểm) 1,0 điểm (Mỗi ý 0,25 điểm) 2 Chiều dịch của của các ion Na + và K + qua màng nơron 5 Câu hỏi Nội dung điểm (NR) - Giai đoạn AB: Na + không dịch chuyển qua màng, K + khuếch tán một lợng nhỏ ra ngoài màng. - Giai đoạn BC: Na + dịch chuyển từ ngoài vào trong nơron, K + không dịch chuyển. - Giai đoạn CD: Na + tiếp tục dịch chuyển vào trong nơron, K + không dịch chuyển. - Giai đoạn DE: Na + không dịch chuyển, K + dịch chuyển từ trong nơron ra ngoài. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 a. Hớng tiến hoá về hô hấp của ĐV: - Về cơ quan hô hấp: Càng lên cao trong thang tiến hoá thì sự phân hoá về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt. + Phân hoá, chuyên hoá ống dẫn khí: Khí quản phân hoá thành phế quản, phế quản phân nhánh ngày càng nhiều. + Tăng cờng bề mặt trao đổi khí: Thể hiện ở thể tích phổi và số lợng phế nang tăng dần (tăng bề mặt trao đổi khí) từ ếch nhái bò sát chim và thú. - Về sự thông khí: Càng tăng cờng sự thông khí nhờ cử động của các cơ hô hấp: ếch nhái nhờ hoạt động cơ hô hấp thềm miệng, bò sát cơ liên sờn, chim thêm cơ để bay, thú thêm cơ hoành, cơ bụng b. Chim là động vật trên cạn trao đổi khí có hiệu quả nhất vì: - Chim hô hấp nhờ phổi và hệ thống túi khí. Phổi của chim cấu tạo từ hệ thống ống khí trong phổi, bao quanh ống khí là hệ thống mao mạch dày đặc. - Nhờ hệ thống túi khí nên khí thở ra và hít vào đều có 1,0 điểm (Mỗi ý 0,5 điểm) 1,0 điểm (Mỗi ý 0,5 điểm) 6 Câu hỏi Nội dung điểm không khí giàu O 2 đi qua phổi. 4 a. Cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nên co bóp khoẻ đẩy máu vào động mạch. - Mô cơ tim là mô đợc biệt hoá, bao gồm các tế bào cơ tim phân nhánh và nối với nhau bởi các đĩa nối tạo nên 1 mạng lới liên kết với nhau dày đặc xung thần kinh truyền qua tế bào nhanh, làm cho tim hoạt động theo quy luật tất cả hoặc không có gì. - Các tế bào cơ tim có giai đoạn trơ tuyệt đối dài đảm bảo cho các tế bào cơ tim có 1 giai đoạn nghỉ nhất định để hồi sức co cho nhịp co tiếp theo làm cho tim hoạt động suốt đời. - Trong tế bào cơ tim có sắc tố miôglôbin có khả năng dự trữ O 2 cung cấp cho hoạt động của tim khi lợng O 2 do máu cung cấp bị thiếu. b. Phân biệt tuần hoàn kín và tuần hoàn hở: Tuần hoàn kín Tuần hoàn hở - Mạch kín: giữa động mạch và tĩnh mạch có mao mạch. - Máu chảy liên tục trong mạch kín (qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch và về tim). - Máu chảy trong động mạch với áp lực trung bình hoặc cao, vận tốc máu chảy nhanh. - Máu tiếp xúc gián tiếp với tế bào thông qua dịch mô, trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch. - Mạch hở: giữa động mạch và tĩnh mạch không có mao mạch - Máu chảy không liên tục trong mạch mà có đoạn máu đi ra khỏi mạch máu, đi vào xoang cơ thể. - Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, vận tốc máu chảy chậm. - Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào, trao đổi chất trực tiếp với tế bào. 1,0 điểm (Mỗi ý 0,25 điểm) 1,0 điểm (Mỗi ý 0,5 điểm) 7 C©u hái Néi dung ®iÓm 5 - Trồng bằng hạt (sinh sản hữu tính) lâu được thu hoạch, không biết trước phẩm chất của quả. - Trồng bằng cành (sinh sản vô tính) nhanh được thu hoạch, biết trước được đặc tính của quả. 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 6 a. Nước đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp. Cây đang bị héo nên thế nước của lá, rễ và đất lần lượt là - 1 atm, - 5 atm, - 8 atm. b. Sử dụng phương pháp tiếp tục tưới nước cho cây để tăng thế nước cho đất, rửa mặn. 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 7 - Câu trả lời đúng: c - Giải thích: Vòng đai caspari có vai trò điều chỉnh lượng nước và kiểm tra các chất khoáng hòa tan trong nước. 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 8 - Cây hút nitơ ở dạng 2 dạng là NO 3 - và NH 4 + . Sau khi vào cây chúng bị biến đổi như sau: + Quá trình khử NO 3 - : NO 3 - Nitratreductaza  NO 2 - NO 2 - Nitritreductaza  NH 4 + + Quá trình đồng hóa NH 3 Axit piruvic + NH 3 + 2H + -> Alanin + H 2 O Axit fumaric + NH 3 -> Aspatic Axit xêtô glutaric + NH 3 + 2H + -> Glutamin + H 2 O Axit ôxalô axêtic + NH 3 + 2H + -> Aspactic + H 2 O Từ các axit amin này qua các quá trình chuyển hóa amin để hình thành nên hơn 20 loại axit amin khác nhau. 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 9 - Qúa trình quang hợp của cây ngô không giảm. 0,25 8 C©u hái Néi dung ®iÓm - Giải thích: Vì ngô là thực vật C 4 thích hợp sống trong môi trường ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ CO 2 giảm, nồng độ O 2 tăng. Trong điều kiện đó quang hợp vẫn xảy ra bình thường. ®iÓm 0,75 ®iÓm 10 a. Chu trình Canvin – Benson chỉ phụ thuộc vào các sản phẩm của pha sáng. Ở thực vật C 3 , ban ngày khí khổng mở, có ánh sáng -> pha sáng xảy ra -> chu trình Canvin cũng xảy ra. b. Chất cố định CO 2 tạm thời vào ban đêm là PEP được hình thành từ tinh bột -> lấy hết tinh bột thì quá trình này dừng lại. (Học sinh có thể vẽ sơ đồ chu trình cố định CO 2 ở thực vật CAM hoặc không) 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 11 Chỉ tiêu so sánh Hô hấp tối Hô hấp sáng Điều kiện xảy ra Không cần ánh sáng Cần ánh sáng Chuỗi vận chuyển e trong ti thể Qua chuỗi vận chuyển e Không cần Tạo NH 3 Không Có Sự phụ thuộc vào [CO 2 ] ở mô lá Không Có Hiệu quả năng lượng Tạo ATP Tiêu tốn ATP NADH Tạo NADH Tiêu tốn NADH Cường độ hô hấp so với cường độ quang hợp 10% (thấp) 25 – 100% (cao) Loại thực vật Mọi thực vật (C 3 , C 4 , CAM) Chỉ thực vật C 3 1,0 ®iÓm (Mçi ý 0,25 ®iÓm) 12 - Chọn cách: Gói lê vào tờ giấy nâu cùng các quả táo đã 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 9 C©u hái Néi dung ®iÓm chín. - Giải thích: Táo đã chín sản sinh ra êtilen, êtilen dạng khí khuếch tán làm cho lê nhanh chín. 13 - Vận động theo đồng hồ sinh học là sự vận động theo một nhịp điệu nhất định trong ngày. Ví dụ vận động nở hoa, vận động ngủ thức - Sự vận động này do các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ tác động lên cơ thể không theo một phía xác định 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 14 - Vai trò của hạt trong sự phát triển của quả: Hạt sản sinh ra auxin giải phóng vào bầu nhụy khích thích bầu nhụy phát triển thành quả và giúp quả lớn lên. - Ứng dụng: Tạo quả không hạt. - Cơ sở: Ngăn cản quá trình thụ tinh xảy ra kèm theo xử lí auxin hoặc GA từ ngoại sinh bằng phương pháp phun hoặc tiêm. 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 10 . lại. (Học sinh có thể vẽ sơ đồ chu trình cố định CO 2 ở thực vật CAM hoặc không) 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 11 Chỉ tiêu so sánh Hô hấp tối Hô hấp sáng Điều kiện xảy ra Không cần ánh sáng Cần ánh sáng Chuỗi. việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc đề thi chọn học sinh giỏi vùng duyên hải đồng bằng bắc bộ lần thứ iii Môn: sinh học - khối 11 Thời gian: 180 phút Câu 1: (2,0 điểm) So sánh sự thay đổi về nồng độ của. ánh sáng nhưng cũng không xảy ra vào ban đêm? b. Vì sao ở thực vật CAM loại bỏ hoàn toàn tinh bột ở lục lạp thì quá trình cố định CO 2 ban đêm không tiếp tục xảy ra? C©u 11: (2,0 ®iÓm) So sánh

Ngày đăng: 09/07/2015, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w