Slide Toán 9_TIẾT 32 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Các em xem nội dung bài học trực tiếp trên mạng Internet bằng Các em xem nội dung bài học trực tiếp trên mạng Internet bằng các nút lệnh trên màn hình như: Play ( xem nội dung bài học), các nút lệnh trên màn hình như: Play ( xem nội dung bài học), Stop ( dừng lại), Next ( chuyển sang Slide tiếp theo) Stop ( dừng lại), Next ( chuyển sang Slide tiếp theo) Trả lời các câu hỏi tương tác trong bài học! Trả lời các câu hỏi tương tác trong bài học! Các em có thể xem đáp án các câu hỏi ở các phần thống kê! Các em có thể xem đáp án các câu hỏi ở các phần thống kê! Chọn các liên kết giữa các Slide khi cần! Chọn các liên kết giữa các Slide khi cần! Trong bài học các em được xem video giải hệ phương trình Trong bài học các em được xem video giải hệ phương trình trên Excel và cũng có thể download theo địa chỉ sau: trên Excel và cũng có thể download theo địa chỉ sau: Chúc các em học tập tốt và lĩnh hội được kiến thức căn bản Chúc các em học tập tốt và lĩnh hội được kiến thức căn bản qua bài học! qua bài học! Danh mục các từ vết tắt: HS ( Học sinh), PT ( phương trình), Danh mục các từ vết tắt: HS ( Học sinh), PT ( phương trình), HPT ( hệ phương trình) HPT ( hệ phương trình) http://diễnđàntoánlíthanhyên.vn/?page=newsDetail&id=788640&site=4245 http://diễnđàntoánlíthanhyên.vn/?page=newsDetail&id=788640&site=4245 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Cho các HPT sau: Em hãy nối các cụm từ sau để được khẳng định đúng! Cột Cột 1 1 Cột Cột 2 2 1. 1. (x;y)=(1;1) (x;y)=(1;1) 2. 2. (x;y)=(1;3) (x;y)=(1;3) 3. 3. (x;y)=(2;5) (x;y)=(2;5) 3 3 Hệ (1) có nghiệm là: Hệ (1) có nghiệm là: 1 1 Hệ (2) có nghiệm là: Hệ (2) có nghiệm là: 2 2 Hệ (3) có nghiệm là: Hệ (3) có nghiệm là: Đúng r i- click đ ti p t cồ ể ế ụ Đúng r i- click đ ti p t cồ ể ế ụ Đúng r i- click đ ti p t cồ ể ế ụ Đúng r i- click đ ti p t cồ ể ế ụ Sai r i- click đ ti p t c!ồ ể ế ụ Sai r i- click đ ti p t c!ồ ể ế ụ Sai r i- click đ ti p t c!ồ ể ế ụ Sai r i- click đ ti p t c!ồ ể ế ụ B n đã tr l i đúngạ ả ờ B n đã tr l i đúngạ ả ờ B n đã tr l i đúngạ ả ờ B n đã tr l i đúngạ ả ờ Câu tr l i c a b n là:ả ờ ủ ạ Câu tr l i c a b n là:ả ờ ủ ạ Câu tr l i c a b n là:ả ờ ủ ạ Câu tr l i c a b n là:ả ờ ủ ạ Trong khi đáp án đúng là: Trong khi đáp án đúng là: Trong khi đáp án đúng là: Trong khi đáp án đúng là: B n ch a hoàn thành câu h i nàyạ ư ỏ B n ch a hoàn thành câu h i nàyạ ư ỏ B n ch a hoàn thành câu h i nàyạ ư ỏ B n ch a hoàn thành câu h i nàyạ ư ỏ B n ph i tr l i câu này tr c khi ạ ả ả ờ ướ B n ph i tr l i câu này tr c khi ạ ả ả ờ ướ ti p t c.ế ụ ti p t c.ế ụ B n ph i tr l i câu này tr c khi ạ ả ả ờ ướ B n ph i tr l i câu này tr c khi ạ ả ả ờ ướ ti p t c.ế ụ ti p t c.ế ụ Tr l iả ờ Tr l iả ờ Tr l iả ờ Tr l iả ờ Làm l iạ Làm l iạ Làm l iạ Làm l iạ 2 9 2 1 3 2 3 (1) ;(2) ;(3) 7 3 4 2 5 x y x y x y x y x y x y + = − = − − = − + = + = + = Kiểm tra bài cũ. Điểm của bạn {score} Tổng số điểm {max-score} Số lần thi {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Question Feedback/Review Information Will Appear Here Here Question Feedback/Review Information Will Appear Question Feedback/Review Information Will Appear Here Here Đánh giá Đánh giá Ti p t cế ụ Ti p t cế ụ Trong bài học trước ta đã được học về khái niệm hpt bậc nhất hai ẩn: ax ' ' ' by c a x b y c + = + = Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tìm được nghiệm của hệ đã cho! Tiết học này thầy cùng với các em đi tìm câu trả lời cho vấn đề đó nhé! TIẾT 32: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ TIẾT 32: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. QUY TẮC THẾ : II. ÁP DỤNG: Ví dụ 2 Chú ý Chú ý Ví dụ :1 Ví dụ :1 Ví dụ 3 Ví dụ 3 Tóm tắt cách giải Tóm tắt cách giải MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh biết cách áp dụng “quy tắc thế” để giải HPT bằng phương pháp thế 2. Kỹ năng: 2. Kỹ năng: + Học sinh có kĩ năng sử dụng máy tính + Học sinh có kĩ năng sử dụng máy tính + Vận dụng thành thạo “quy tắc thế” để giải + Vận dụng thành thạo “quy tắc thế” để giải Các HPT trong các câu hỏi tương tác; Linh hoạt Các HPT trong các câu hỏi tương tác; Linh hoạt Trong các phép biến đổi Trong các phép biến đổi 3. Thái độ: 3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc và năng động trong các HS có thái độ học tập nghiêm túc và năng động trong các phép biến đổi! phép biến đổi! I. I. QUY TẮC THẾ : QUY TẮC THẾ : Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình đã cho thành một hệ phương trình mới tương đương. đã cho thành một hệ phương trình mới tương đương. Quy tắc thế gồm hai bước sau: Quy tắc thế gồm hai bước sau: Bước 1. Bước 1. Từ một pt của hệ đã cho ( coi là pt thứ nhất ), ta Từ một pt của hệ đã cho ( coi là pt thứ nhất ), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào pt thứ hai để biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào pt thứ hai để được pt mới ( chỉ có một ẩn ) được pt mới ( chỉ có một ẩn ) Bước 2. Bước 2. Dùng pt mới ấy để thay thế cho pt thứ hai Dùng pt mới ấy để thay thế cho pt thứ hai trong hệ ( pt thứ nhất thường được thay thế bởi hệ trong hệ ( pt thứ nhất thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1) thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1) Ví dụ 1 : Xét hệ phương trình Ví dụ 1 : Xét hệ phương trình (1) (2) 3 2 ( ) 2 5 1 x y I x y − = − + = Bước 1: Bước 1: Từ phương trình ( Từ phương trình ( 1 1 ) biểu diễn x theo y ta ) biểu diễn x theo y ta có x = 3y+ 2 (*). Lấy kết quả này thế vào chỗ của x có x = 3y+ 2 (*). Lấy kết quả này thế vào chỗ của x trong pt (2) ta được -2(3y+2)+ 5y = 1 trong pt (2) ta được -2(3y+2)+ 5y = 1 Việc áp dụng quy tắc thế đối với hệ ( Việc áp dụng quy tắc thế đối với hệ ( I I ) như sau: ) như sau: 3 2 2(3 2) 5 1 x y y y = + − + + = Bước 2: Bước 2: Dùng pt vừa có, thay thế cho pt (2) của Dùng pt vừa có, thay thế cho pt (2) của hệ và dùng pt(*) thay thế cho pt(1) ta được hpt hệ và dùng pt(*) thay thế cho pt(1) ta được hpt [...]... quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ta thấy xuất hiện phương trình có các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 thì hệ phương trình đã cho có thể có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm Ví dụ 3 : 4 x − 2 y = −6 (1) giải hệ phương trình (*) −2 x + y = 3 (2) Giải Biểu diễn y theo x từ phương trình (2) ta được: y = 2x + 3 Thế y vào phương trình (1) ta có : 4 x − 2(2 x + 3) = −6 ⇔ 0 x = 0 Phương trình. .. ( khử đi 1 ẩn ) Bước 2 : giải phương trình 1 ẩn , suy ra nghiệm của hệ II ÁP DỤNG : Ví dụ 2: giải hệ phương trình bằng phương pháp thế y = 2x − 3 ⇔ x + 2(2 x − 3) = 4 ⇔ y = 2x − 3 x = 2 2 x − y = 3 ( II ) x + 2 y = 4 ⇔ ⇔ y = 2x − 3 5 x − 6 = 4 x = 2 y =1 Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là (x,y)= ( 2, 1 ) ? 1 Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế( điền nghiệm vào chỗ trống)... quy tắc thế, ta thấy ngay có thể giải hệ( I) như sau: x = 3y + 2 x = 3y + 2 ⇔ (I ) ⇔ y = −5 −2(3 y + 2) + 5 y = 1 x = −13 ⇔ y = −5 Vậy hệ (I) có nghiệm (x;y)=(-13; -5) Cách giải như trên gọi là giải hpt bằng phương pháp thế Như vậy: Muốn giải một hệ phương trình có 2 ẩn số ta làm như sau: Bước 1 : Biểu diễn x theo y ( hay y theo x) Biến đổi hệ phương trình đã cho thành 1 hệ phương trình. .. trình mới , trong đó có một phương trình một ẩn 2/ Giải phương trình 1 ẩn , suy ra nghiệm của hệ đã cho Tham khảo cách giải HPT bằng phương pháp thế trên Excel nhé! GHPT tren Exls Download chương trình trên tại địa chỉ: http://diễnđàntoánlíthanhyên.vn/?page=newsDetail&id=788640&site=4245 Video giải HPT trên Excel Ứng dụng kiến thức bài học để giải bài toán thực tế sau đây! Em hãy quan sát hình ảnh dưới... nên hệ đã cho vô nghiệm Câu hỏi trong bài học Điểm của bạn {score} Tổng số điểm toàn {max-score} bài Số lần làm bài {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Question Feedback/Review Information Will Appear Here Appear Here Tiếp tục Đánh giá Tóm tắt các bước giải HPT bằng PP thế 1/ Dùng qui tắc thế để biến đổi hệ phương trình đã cho thành hệ phương trình mới , trong đó có một phương trình. .. HPT: Hệ phương trình; PT: Phương trình Tài liệu tham khảo và xây dựng bài giảng: Sách giáo khoa toán 9 tập 2 Sách giáo viên toán 9 Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn toán 9 Phần mềm: Microsoft Office PowerPoint 2003 Adobe Presenter 7.0 Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn(do tác giả bài giảng này biên soạn) Wondershare QuizCreator(tạo câu hỏi trắc nghiệm) Macromedia Flash 8 … Website: http://diễnđàntoánlíthanhyên.vn... lời giải cho bài toán trên! Các tiết học tiếp theo sẽ giúp các em đi tìm câu trả lời cho vấn đề đó nhé! 1 Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 2 Làm bài tập 12c,13,14 trang15 SGK 3 Ôn tập chương 1, các công thức biến đổi căn thức bậc hai Kiểm tra cuối giờ học! Tham khảo thêm (Nháy vào nút góc dưới bên phải màn hình ) Hoặc các em có thể Download tại địa chỉ: http://diễnđàntoánlíthanhyên.vn/?page=newsDetail&id=788641&site=4245... hệ phương trình (*) có vô số nghiệm x∈R ?2 Bằng minh họa hình học ( vẽ ra giấy nháp) hãy giải thích vì sao hệ (*) có vô số nghiệm! 4 x − 2 y = −6 (1) (*) −2 x + y = 3 (2) y 5 Đáp án ?2 x ∈ R y = 2x + 3 4x- 2y=-6 3 -3/2 1 x y = 2x + 3 Hai đường thẳng có vô số điểm chung nên hệ đã cho có vô số nghiệm ?3 Cho HPT: 4 x + y = 2 (**) 8 x + 2 y = 1 Bằng minh họa hình học (vẽ ra giấy nháp) và phương. .. (**) 8 x + 2 y = 1 Bằng minh họa hình học (vẽ ra giấy nháp) và phương pháp thế, chứng tỏ hệ (**) vô nghiệm! Đáp án ?3 4 x + y = 2 (1) (**) 8 x + 2 y = 1 (2) Giải: Biểu diễn y theo x từ PT (1) ta được y = 2 − 4x Thế y= 2- 4x vào PT (2) ta có 8 x + 2(2 − 4 x) = 1 ⇔ 8x + 4 − 8x = 1 ⇔ 4 = 1 Vô lí Vậy hệ (**) vô nghiệm Minh họa bằng hình học 4 x + y = 2 (1) (**) 8 x + 2 y = 1 (2) y = − 4x + 2... Câu 2: nối các cụm từ để được khẳng định đúng! x + 3y = 2 2 x − y = 1 4 x − y = 3 (1) ; (2) ; (3) 3 x + 9 y = 6 y − 2 x = −2 5 x − 2 y = 3 Cột 1 Cột 2 C Hệ PT (1) A Vô nghiệm A Hệ PT (2) B Có nghiệm duy nhất C Vô số nghiệm B Hệ PT (3) Đúng rồi- click để tiếp tục Đúng rồi- click để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời của bạn là: Sai rồi- click để tiếp tục! Sai rồi- click để tiếp . làm thế nào để tìm được nghiệm của hệ đã cho! Tiết học này thầy cùng với các em đi tìm câu trả lời cho vấn đề đó nhé! TIẾT 32: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ TIẾT 32: GIẢI HỆ PHƯƠNG. bằng phương pháp thế ta thấy xuất hiện phương trình có các hệ số của cả hai ẩn đều phương trình có các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 thì hệ phương trình đã cho có thể có bằng 0 thì hệ phương. y Hệ PT đã cho có nghiệm là: x= Hệ PT đã cho có nghiệm là: x= ; y= ; y= CHÚ Ý CHÚ Ý Nếu trong quá trình giải hệ phương trình Nếu trong quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp thế