tài liệu tham khảo Vấn đề giảm phát và kích cầu ở Việt Nam
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lời mở đầu Lạm phát và giảm phát là những vấn đề phức tạp cả về nhận thức lý luận và thực tiễn. Nhiều nhà kinh tế đã cảnh báo về nguy cơ giảm phát toàn cầu bởi vì giảm phát đợc hiểu là việc giảm liên tục nếu không khắc phục sẽ gây ra những tác hại lớn hơn cả lạm phát, cụ thể là nó làm chậm lại tốc độ tăng trởng kinh tế. Do vậy, nghiên cứu về vấn đề giảm phát đòi hỏi một quá trình lâu dài, một sự phân tích mạch lạc, khách quan bởi chính bản chất phức tạp và kéo dài của giảm phát. Trên thực tế, trừ trờng hợp các cuộc khủng hoảng chu kỳ hồi thế kỷ 19, giảm phát rất ít khi là một hiện tợng tự phát, mà thờng là các biện pháp cố tình của Nhà nớc nhằm hạn chế mạnh cầu và qua đó giảm những mất cân đối rất lớn. Ngày nay, giảm phát lại đang là trở lực kéo nền kinh tế của nhiều nớc vào vòng xoáy suy thoái. Vấn đề này đã và đang làm đau đầu nhiều nhà kinh tế học và các nhà lãnh đạo trên thế giới, mặc dù đã có nhiều sự cố gắng suy nghĩ to lớn. Trong một thế giới không có ranh giới, trong điều kiện thơng mại quốc tế, kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển mạnh mẽ, Việt Nam cũng không thể tránh khỏi những tác động khủng hoảng có tính chu kỳ và dây chuyền của kinh tế các n- ớc. Tuy giảm phát ở nớc ta mới chỉ là nhất thời khó kèo dài với mức độ trầm trọng song nếu không thoát khỏi vòng xoáy giảm phát thì triển vọng phát triển về trung và dài hạn là hết sức khó khăn. Kích cầu là một biện pháp tất yếu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong nớc nhằm thúc đẩy tiêu dùng, thúc đẩy tăng tr- ởng kinh tế, đồng thời kiểm soát đợc một cách chặt chẽ các yếu tố gây tác động đến giá cả thị trờng theo hớng tích cực. Những vấn đề đợc nêu ra có thể nắm bắt đ- ợc bằng trực giác nhng việc đi sâu nghiên cứu những mối quan hệ có tính định l- ợng thờng xuyên giữa tiền tệ, sự tăng trởng và giá cả là một việc làm còn quá nhiều mạo hiểm. Vì vậy, trong khuôn khổ một bài nghiên cứu khoa học, những vấn đề đợc trình bày dới đây không nhằm kết thúc một sự phân tích ngắn gọn về giảm phát và các biện pháp kích cầu mà chỉ để nhận thức đợc vai trò, tầm quan trọng của chúng trong những mối liên kết của nền kinh tế hiện đại. Trong quá trình thực hiện, bài viết của em không tránh khỏi có nhiều khiếm khuyết do sự hiểu biết còn hạn hẹp, vì vậy em rất mong có sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thuỳ Vinh đã tạo điều kiện cho em thực hiện tốt bài nghiên cứu khoa học này. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phần I tổng quan về giảm phát và kích cầu I - / Giảm phát - các nguyên nhân và hậu quả 1-/ Giảm phát là gì? Từ trớc thế kỷ 20, cha một nhà kinh tế nào nhắc đến giảm phát trong nền kinh tế Quốc dân, ngời ta mới chỉ nói đến lạm phát nh một cơn lốc cuốn đi của cải của nền kinh tế sau những cuộc khủng hoảng xuất hiện có tính chu kỳ của nền kinh tế TBCN. Cho đến giữa hai cuộc cạnh tranh thế giới, cuộc đại khủng hoảng 1929 - 1933 diễn ra, các nhà kinh tế mới quan niệm đợc rằng có một tình trạng giảm phát, tức là tình trạng trái ngợc với tình trạng lạm phát. Ngời ta đã từng căn cứ vào tơng quan giữa khối lợng hàng hoá dịch vụ và khối lợng tiền tệ trong phơng trình Irving Fisher. Nếu vì một lý do nào mà khối lợng tiền tệ giảm bớt, tất nhiên giá hàng hoá giảm sút và dẫn đến một số xí nghiệp lỗ vốn, phá sản và sa thải công nhân. Nh vậy nếu cân bằng có tái lập giữa hai khối hàng hoá và tiền tệ thì phải là một thế cân bằng khiếm dụng. Tình trạng giảm phát còn đợc nhận diện rõ ràng hơn qua học thuyết của John Mayhard Keynes. Theo học thuyết này thì khi ngân hàng tung thêm tiền tệ mà không làm cho vật giá tăng thêm, tức là trong nền kinh tế lúc đó có khuynh hớng giảm bớt. Không nên nhầm lẫn giảm lạm phát với giảm phát; giảm phát là giảm giá nói chung trong khi giảm lạm phát là làm giảm mức tăng giá. Trong sự điều hành của bộ máy kinh tế, lạm phát và giảm phát có thể coi là hai cực, mà các chính sách kinh tế vĩ mô cần hớng vào thế cân bằng giữa khối lợng hàng hoá và tiền tệ. Theo thuyết lạm phát lu thông tiền tệ thì cho giảm phát là do việc đa tiền vào lu thông ít hơn mức cần thiết, khiến sản xuất và lu thông bị nghẹt vì thiếu tiền làm chất bôi trơn. 2-/ Nguyên nhân gây ra giảm phát. Có hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tốc độ tăng trởng kinh tế của một - 2 -nớc bị chậm lại. Nguyên nhân thứ nhất thuộc tổng cầu: Tổng cầu xã hội giảm, thể hiện cụ thể là vốn đầu t nớc ngoài giảm, đầu t trong nớc thấp. Thu nhập thực tế của ngời Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dân giảm làm cho sức mua kém, thêm vào đó cầu từ nớc ngoài giảm do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Nguyên nhân thứ hai thuộc tổng cung: lợng tiền cung ứng không đủ cho lu thông. Hàng hoá nhiều, giá liên tục giảm nhng lợng ngời mua ít, cung hàng hoá vẫn ở trong tình trạng lớn hơn cầu hàng hoá, hàng hoá ở trong tình trạng d thừa không có thị trờng tiêu thụ. Bên cạnh đó, hàng nhập lậu trốn thuế từ bên ngoài vào với số lợng lớn, giá rẻ hơn thoả mãn nhu cầu thị hiếu đã làm giảm sút nhu cầu đối với hàng nội địa, chèn ép sản xuất trong nớc, làm gián đoạn thị trờng. 3-/ Hậu quả của giảm phát. Bên cạnh khía cạnh tích cực của giảm phát là phản ánh sự tiến bộ trong công nghệ sản xuất thì nỗi lo do các tác động xấu của giảm phát lớn hơn nhiều: nhu cầu tiêu dùng suy giảm, năng lực sản xuất giảm . giảm phát cũng làm tăng gánh nặng của các khoản nợ của từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Đối với một nền kinh tế có hiện tợng giảm phát, điều dễ nhận thấy là tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất gồm: sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng đều ở trong trạng thái trì trệ. Các doanh nghiệp chỉ sản xuất cầm chừng, sản phẩm làm ra ứ đọng. Sức cạnh tranh trên thị trờng yếu ớt. Giảm phát sẽ gây cho nền kinh tế những tác hại to lớn. Ngời tiêu dùng sẽ trì hoãn việc mua hàng với hy vọng giá ngày mai sẽ thấp hơn giá hôm nay. Tâm lý trì hoãn mua hàng sẽ làm giảm mức cầu xã hội, buộc các nhà sản xuất phải tiếp tục giảm giá hàng. Nếu tình hình ấy kéo dài, nhiều doanh nghiệp sẽ phải ngừng sản xuất hoặc sập tiệm. Giá hàng hạ làm tăng mức d nợ thực tế của các doanh nghiệp không trả đợc nợ ngân hàng, kéo theo ngân hàng đến bờ phá sản. Giá hạ còn làm cho các khoản thu ngân sách giảm sút, làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế chậm lại. Nguy hại hơn cả là giảm phát có thể vô hiệu hoá chính sách lãi suất, một công cụ quan trọng để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. II-/ Kích cầu - nguyên nhân và giải pháp: 1-/ Kích cầu là gì? Trớc khi trả lời câu hỏi này, ta cần phân biệt đợc cung cầu hàng hoá, dịch vụ với cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng. Cung hàng hoá và dịch vụ là kết quả hoạt động kinh doanh của các ngành sản xuất hàng hoá và dịch vụ cung ứng cho thị trờng. Nếu xét riêng từng loại hàng hoá, dịch vụ, thì chỉ gọi là cung hàng hoá, dịch vụ cá biệt. Nếu xét trên tổng thể cả nền kinh tế, thì gọi là tổng cung hàng hoá và dịch vụ. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cầu hàng hoá và dịch vụ là sức tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có khả năng thanh toán bằng tiền. Cũng nh trên, có thể xét cầu từng hàng hoá, dịch vụ cá biệt và có thể xét trên tổng thể nền kinh tế gọi là tổng cầu. Cung cầu tiền tệ lại có một sắc thái khác. Cung tiền tệ lớn hơn cầu tiền tệ có nghĩa là trên thị trờng thừa tiền, thừa sức mua có khả năng thanh toán, nhng cầu tiền tệ thực tế lại bé hơn. Cung tiền tệ lớn hơn cầu tiền tệ thờng gắn chặt và nói đúng hơn là do lạm phát gây ra, lúc đó tiền mất giá, giá cả các hàng hoá dịch vụ tăng lên. Ngợc lại, khi cầu tiền tệ lớn hơn cung tiền tệ thì nền kinh tế sẽ xảy ra giảm phát, tiền tệ lên giá và giá cả hàng hoá, dịch vụ bị tụt xuống. Giữa cung cầu hàng hoá, dịch vụ và cung cầu tiền tệ có sự khác nhau, nhng lại gắn chặt với nhau. Tổng cung hàng hoá, dịch vụ lớn hơn tổng cầu hàng hoá dịch vụ có nghĩa là sản phẩm hàng hoá và dịch vụ thừa hay nói đúng hơn là tổng sức mua có khả năng thanh toán bằng tiền và khi tổng cung bé hơn tổng cầu thì ngợc lại. Nói đến sản xuất thừa cũng cần đợc hiểu là: có thể sản phẩm tạo ra nhiều hơn cái mà con ngời cần, hoặc là sản phẩm tạo ra không đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu, giá cả, chất lợng của khách hàng trong và ngoài nớc. Vậy kích cầu là gì ? Nói một cách đơn giản là kích thích nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ tạo ra. Nói theo mối quan hệ cung cầu hàng hoá, dịch vụ với cung cầu tiền tệ, thì kích cầu chính là giải pháp nâng sức mua có khả năng thanh toán bằng tiền của nền kinh tế nói chung và của nhân dân nói riêng. Kích cầu hàng hoá và dịch vụ phải đợc thực hiện đối với cả hàng hoá là t liệu sản xuất, hàng hoá là t liệu tiêu dùng, cả dịch vụ sản xuất và dịch vụ phục vụ đời sống con ngời về mọi mặt. Kích cầu hàng hoá, dịch vụ cho sản xuất là kích thích đầu t vốn vào xây dựng cơ sở vật chất và tăng vốn lu động vào sản xuất kinh doanh, trong đó chủ yếu là sức mua về các t liệu sản xuất. Kích cầu về hàng hoá và dịch vụ cho đời sống con ngời là kích thích sức mua để nâng mức tiêu dùng, trong đó chủ yếu là hàng hoá tiêu dùng. 2-/ Nguyên nhân phải kích cầu: Trong lịch sử phát triển các học thuyết kinh tế đã có nhiều lí luận về kích cầu để giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế kể từ khi nổ ra cuộc khủng hoảng kinh tế đầu tiên ở nớc Anh vào năm 1825. Thomas Robert Malthus (1766-1834) là nhà kinh tế học ngời Anh thuộc trào lu trọng cầu. Ông cho rằng khủng hoảng kinh tế xảy ra là do có sự giảm sút trong Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cầu, bởi vì, nhà t bản thì tiết kiệm quá mức, còn công nhân thì tiền lơng không đủ để tiêu dùng hết hàng hoá sản xuất ra. Muốn thoát khỏi khủng hoảng thì phải kích cầu. Jean Charles Leonard Simonde de Sismondi (1773-1842) là một nhà kinh tế ng- ời Pháp thuộc trờng phái kinh tế chính trị tiểu t sản. Khi phân tích khủng hoảng kinh tế, ông đứng trên quan điểm trọng cầu. Ông cho rằng, khủng hoảng kinh tế xảy ra là do tiêu dùng lạc hậu so với sản xuất, bởi vì có sự phân phối thu nhập không công bằng. Ngoài ra tiêu dùng sụt giảm còn do: (1) Sự phá sản của những ngời sản xuất nhỏ (nông dân, thợ thủ công, tiểu thơng, tiểu chủ .) khiến cho thu nhập của họ giảm sút nên tiêu dùng của họ cũng giảm theo; (2) Tình trạng thất nghiệp càng gia tăng khiến cho thu nhập của ngời bị thất nghiệp lẫn ngời tại nghiệp bị giảm thấp, do đó mức cầu của họ cũng bị sụt giảm; (3) Những nhà t bản lại có khuynh hớng gia tăng tiết kiệm, hạn chế tiêu dùng vì muốn tích luỹ t bản nhiều hơn. Từ những phân tích trên ông cho rằng muốn thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thì phải tăng mức cầu (kích cầu). Phát triển lý thuyết trọng cầu là nhà kinh tế học nổi tiếng ngời Anh - John Maynard Keynes (1883-1946). Với phơng pháp tiếp cận vi mô khi phân tích các vấn đề của nền kinh tế, Keynes đa ra khái niệm cầu tổng hợp (tổng cầu) và cung tổng hợp (tổng cung) và cho rằng trong nền kinh tế không có một sự tự quân bình giữa tổng cung và tổng cầu, không thể có một sự tự điều chỉnh trong nền kinh tế. Theo ông, trong quá trình vận động của nền kinh tế, tổng cầu thờng không theo kịp tổng cung, mà tổng cầu là nhân tố tích cực, nó quyết định tổng cung chứ không phải ngợc lại. Việc tổng cầu không theo kịp tổng cung ảnh hởng đến tình hình sản xuất, thu hẹp đầu t và làm gia tăng thất nghiệp. Để giải quyết tình trạng này cần phải có sự tác động của nhà nớc để làm gia tăng tổng cầu, tổng cầu gia tăng sẽ làm tổng cung tăng theo, khối lợng công ăn việc làm cũng tăng, thu nhập xã hội cũng tăng, nền kinh tế tăng trởng và sẽ thoát khỏi tình trạng suy thoái, trì trệ. Giảm phát xảy ra, nền kinh tế cung ứng cha đủ lợng tiền tệ cần thiết cho lu thông hàng hoá và dịch vụ ở thị trờng trong nớc. Điều cần làm là phải kích cầu tiêu dùng và kích cầu đầu t để tăng lợng tiền cung ứng cho lu thông hàng hoá và dịch vụ trong nớc. Giảm phát đợc hiểu là việc giảm liên tục mức giá chung của hàng hoá và dịch vụ. Từ các hậu quả của giảm phát ta thấy việc kích thích nhu cầu tiêu dùng hàng hoá Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 và dịch vụ tạo ra của dân chúng (kích cầu) là biện pháp tối u để giúp khôi phục lại nền kinh tế. 3-/ Các biện pháp kích cầu: - Quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển: Theo Malthus, phải phục hồi mức cầu của những ngời không sản xuất nh: viên chức, quân nhân, thầy tu, . là những ngời không đè nặng lên chi phí sản xuất của các nhà kinh doanh. Ông gọi đây là lớp ngời mua thứ ba, ngoài nhà t bản và công nhân, để chống khủng hoảng sản xuất thừa. Lý luận của Malthus đợc J.M.Keynes đánh giá rất cao và coi nh là ngời mở đầu cho chủ nghĩa trọng cầu. Nhng quan điểm trên của Malthus lại bị Sismondi phê phán. Theo Sismondi, cần phải có lớp ngời mua thứ ba để tăng sức mua của xã hội. Nhng khác với Malthus, lớp ngời thứ ba của Sismondi là những ngời sản xuất nhỏ, chứ không phải là những ngời phi sản xuất. Nh vậy việc tăng thu nhập cho nông dân, thợ thủ công, tiểu thơng, tiểu chủ, . là một điều cần thiết để tăng cầu trong nền kinh tế. Muốn vậy, theo Sismondi, nhà nớc phải can thiệp để tạo công ăn, việc làm cho họ, hạn chế sự cạnh tranh gây phá sản hàng loạt cho ngời sản xuất nhỏ, thực hiện sự phân phối công bằng hơn giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Theo Keynes, việc kích cầu là vai trò của nhà nớc. Điều này trớc đây Malthus và Sismondi cũng đã đề cập đến khi nói lên một cách dè dặt về hiệu quả của bàn tay vô hình của A.Smith, nhng không phân tích kỹ nh Keynes. Trong lý thuyết của mình Keynes đa ra mô hình số nhân đầu t để chứng minh cho việc gia tăng đầu t có tác động khuếch đại thu nhập tăng lên số nhân lần. Đóng vai trò quan trọng trong số nhân là khuynh hớng tiêu dùng cận biên (MPC-Marginal Propensity to Consume) và khuynh hớng tiết kiệm cận biên (MPS-Marginal Propensity to Save). Đó là những khuynh hớng tâm lý xã hội thể hiện mối quan hệ giữa gia tăng tiêu dùng và gia tăng tiết kiệm so với gia tăng thu nhập. Khuynh hớng tiêu dùng cận biên càng tăng thì số nhân đầu t càng lớn, do đó độ khuếch đại của gia tăng đầu t đối với thu nhập, sản lợng và công ăn việc làm càng lớn và ngợc lại, khuynh hớng tiết kiệm cận biên càng tăng thì sự dò dỉ trong chi tiêu càng lớn nên số nhân càng nhỏ, do đó độ khuếch đại thu nhập, sản lợng, công ăn việc làm của gia tăng đầu t càng nhỏ. Có thể khái quát mô hình số nhân đầu t của Keynes bằng các công thức sau: k = ( ) IYf eq ; Từ đó: Y = k . I mà trị số k đợc xác định bằng công thức: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 k = ( ) ( ) MPSf eq MPCf eq ;11;1 = Trong đó: - k : số nhân đầu t - Y : gia tăng thu nhập, sản lợng - I : gia tăng đầu t. - MPC : khuynh hớng tiêu thụ cận biên = ( ) d YCf eq ; với C là gia tăng tiêu dùng còn Y d là gia tăng thu nhập đợc quyền sử dụng. - MPS : khuynh hớng tiết kiệm cận biên = ( ) d YSf eq ; với S là gia tăng tiết kiệm. Theo Keynes, muốn đầu t có sự gia tăng thì nhà đầu t phải có lợi nhuận tăng thêm khi đầu t thêm. Ông gọi đó là thu hoạch tơng lai của t bản. Thu hoạch tơng lai là thu nhập của doanh nhân sau khi trừ đi phí tổn thay thế (phí tổn thay thế là giá cung của t bản, đó chính là lãi suất). Quan hệ giữa thu hoạch tơng lai và phí tổn thay thế để sản xuất thêm một đơn vị sản lợng đợc gọi là hiệu quả cận biên của t bản (the marginal productivity of capital). Các nhà đầu t khi quyết định một cuộc đầu t nào đều so sánh hiệu quả cận biên của t bản với lãi suất. Nếu chừng nào hiệu quả cận biên của t bản còn lớn hơn lãi suất thì các nhà đầu t còn tiếp tục đầu t, mở rộng sản xuất làm thu nhập gia tăng, sản lợng gia tăng, công ăn việc làm gia tăng và ngợc lại, khi hiệu quả cận biên của t bản bằng hoặc thấp hơn lãi suất thì tình hình đầu t sẽ sụt giảm, mà điều đó thì không có lợi cho nền kinh tế. Keynes cho rằng, hiệu quả cận biên của t bản có xu hớng giảm sút, ảnh hởng xấu đến tình hình đầu t và làm cho nạn thất nghiệp tăng cao. Từ đó, cần phải giảm lãi suất để kích thích đầu t. Muốn giảm lãi suất thì nhà nớc phải dùng chính sách tăng cung tiền tệ. Theo Keynes, khối lợng tiền mặt trong lu thông càng nhiều hơn nhu cầu về tiền mặt thì sẽ làm cho lãi suất giảm xuống. Keynes chủ trơng lạm phát là quốc sách để thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng, giải quyết nạn thất nghiệp, bởi vì thất nghiệp là căn bệnh nguy hiểm cho nền kinh tế chứ không phải lạm phát. Ông cho rằng phát hành tiền càng nhiều sẽ làm thu nhập bằng tiền tăng lên, cầu về hàng hoá tiêu dùng sẽ tăng, giá cả sẽ tăng, nhng giá đầu t (lãi suất) lại giảm và do đó sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu t nên họ gia tăng đầu t. Vậy lạm phát tăng, dẫn đến cầu gia tăng, sản xuất gia tăng để thoả mãn cầu, sản xuất tăng sẽ giải quyết đợc nạn thất nghiệp. Công ăn việc làm gia tăng nên thu nhập xã hội gia tăng, cầu tổng hợp gia tăng, cung tổng hợp, do đó cũng gia tăng làm cho nền kinh tế cũng tăng trởng theo. Đó là hiệu ứng số Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhân của Keynes, và đợc các nhà kinh tế đánh giá nh một mô hình kinh điển về số nhân. - Kế tục quan điểm trọng cầu, các nhà kinh tế học hiện đại đã phát triển lý thuyết tổng cầu của Keynes. Theo họ, tổng cầu (AD) bao gồm các thành phần cơ học sau: chi tiêu của cá nhân hộ gia đình (C), đầu t t nhân của các doanh nghiệp (I), chi tiêu của chính phủ (G), và xuất khẩu ròng (NX-là hiệu số của xuất khẩu và nhập khẩu). Nh vậy, AD = C+I+G+NX. Thật sự thì các thành tố trên của tổng cầu đã đợc Keynes đề cập đến rồi và họ chỉ làm rõ thêm mà thôi. Để tăng tổng cầu thì có thể tác động làm tăng các yếu tố của nó, nghĩa là, có thể gia tăng tiêu dùng, gia tăng đầu t, gia tăng chi tiêu của chính phủ và gia tăng xuất khẩu ròng (tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu). Mô hình số nhân đầu t của Keynes cũng đợc phát triển thành mô hình số nhân của tổng cầu, nghĩa là hiệu ứng số nhân có ý nghĩa đối với tất cả các thành phần của tổng cầu, chứ không phải chỉ có đối với đầu t. Có thể khái quát lý luận trên bằng các công thức sau: k = ( ) ADYf eq ; do đó Y = k . AD. ở đây trị số của k đợc xác định bằng công thức sau: k = ( )( ) ADMPMYMPItMPCf eq + ;11;1 Trong đó: - t: thuế suất là tỷ lệ phần trăm của lợng thuế tính trên thu nhập (Y) - MPI: khuynh hớng đầu t cận biên = ( ) YIf eq ; với I là gia tăng đầu t còn Y là gia tăng thu nhập. - MPM: khuynh hớng nhập khẩu cận biên = ( ) YMf eq ; với M là gia tăng nhập khẩu. Mẫu số trong số nhân (k) đợc gọi là suất rò rỉ cận biên. Nh vậy, nếu suất rò rỉ cận biên càng nhỏ khi khuynh hớng tiêu dùng cận biên càng tăng, thuế suất càng giảm, khuynh hớng đầu t cận biên càng tăng và khuynh hớng nhập khẩu cận biên càng giảm thì số nhân càng lớn, độ khuếch đại thu nhập của gia tăng tổng cầu sẽ càng lớn và ngợc lại, nếu suất rò rỉ cận biên càng lớn khi khuynh hớng tiêu dùng cận biên càng giảm, thuế suất càng tăng, khuynh hớng đầu t cận biên càng giảm và khuynh hớng nhập khẩu cận biên càng tăng thì số nhân sẽ càng nhỏ, độ khuếch đại thu nhập của tổng cầu sẽ càng nhỏ. Từ những lý thuyết cơ bản trên, chúng ta thấy rằng việc gia tăng thu nhập, sản lợng, công ăn việc làm phải có những giải pháp nhằm làm tăng độ lớn của số nhân (k) cũng nh các giải pháp làm tăng tổng cầu (AD = C+I+G+NX). để Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 gia tăng tổng cầu cần kích thích sự gia tăng tiêu dùng, gia tăng đầu t, gia tăng chi tiêu của chính phủ và đẩy mạnh xuất khẩu so với nhập khẩu. Để giảm suất rò rỉ cận biên thì cần kích thích khuynh hớng tiêu dùng biên, đầu t biên và giảm thuế suất cũng nh giảm khuynh hớng nhập khẩu biên. Nh vậy, để kích cầu ta cần thực hiện một số biện pháp sau: + Dựa vào phơng trình Y d = Y - T d - T R Y d : thu nhập có thể sử dụng Y : thu nhập quốc dân T d : thuế trực thu T R : các khoản trợ cấp Muốn kích thích tiêu dùng thì phải tăng thu nhập có thể sử dụng. Mà muốn tăng Y d thì phải giảm T d . Vậy để tăng thu nhập đợc quyền sử dụng của các tầng lớp dân c thì phải giảm thuế thu nhập và các khoản đóng góp khác. Để kích cầu còn cần giảm các khoản thuế gián thu nhằm giảm giá bán của hàng hoá phù hợp với sức mua còn thấp của thị trờng. + Đối với chính sách lu thông tiền tệ, tín dụng ngân hàng. Trong điều kiện một nền kinh tế đang có giảm phát thì Nhà nớc nên dùng chính sách tiền tệ mở rộng nhằm giảm lãi suất để kích thích đầu t và tiêu dùng. Lãi suất hạ, nhà đầu t sẽ thấy rằng việc gửi tiền trong ngân hàng với lãi suất thấp không có lợi bằng việc đầu t vào sản xuất nên họ sẽ mở rộng đầu t, tạo thêm công ăn việc làm, thu nhập gia tăng. Lãi suất gửi tiền thấp, ngời dân sẽ mở rộng tiêu dùng vì việc tiêu dùng lúc này có lợi hơn là việc gửi tiền ở các tài khoản tiết kiệm. Nh vậy, cần thực hiện các giải pháp nhằm tăng khối lợng tiền trong lu thông nh: hạ lãi suất chiết khấu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành thêm tiền vào lu thông để thu nhập bằng tiền cho xã hội . Tất cả những việc này sẽ làm lạm phát gia tăng, nhng nó lại kích thích sản xuất tăng trởng, công ăn việc làm gia tăng, tiêu dùng gia tăng và nền kinh tế tăng trởng theo. Vấn đề đặt ra ở đây là xác định tỷ lệ lạm phát vừa phải, đừng để lạm phát tăng cao tác động xấu đến nền kinh tế. + Đối với chính sách thơng mại: cần tăng xuất khẩu hàng trong nớc, giảm dần nhập khẩu. Tăng xuất khẩu có tác động tăng việc làm, tăng thu nhập, tăng tiêu dùng và kinh tế nội địa phát triển. Muốn vậy Nhà nớc phải có chính sách bảo hộ xuất khẩu, giảm thuế xuất khẩu (có thể giảm xuống bằng 0%). + Nhà nớc phải tăng cờng đầu t trong nớc. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Ngoài các giải pháp nêu trên còn một vấn đề quan trọng nữa là cần khuyến khích tâm lý tiêu dùng hàng nội địa. Bởi vì nếu khuyến khích tiêu dùng mà ngời dân chỉ thích tiêu dùng hàng ngoại nhập thì lại không có tác động làm gia tăng sản xuất trong nớc, tăng công ăn việc làm trong nớc mà ngợc lại nó làm sản xuất trong nớc bị thu hẹp và công ăn việc làm bị thu hẹp, thu nhập sẽ bị giảm thấp. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... lục lời mở đầu .1 phần I 2 tổng quan về giảm phát và kích cầu 2 I - / Giảm phát - các nguyên nhân và hậu quả 2 1-/ Giảm phát là gì? 2 2-/ Nguyên nhân gây ra giảm phát 2 3-/ Hậu quả của giảm phát 3 II-/ Kích cầu - nguyên nhân và giải pháp: .3 1-/ Kích cầu là gì? 3 2-/ Nguyên nhân phải kích cầu: 4 3-/ Các biện pháp kích cầu: ... 6 phần II 11 Thực trạng giảm phát ở Việt Nam - nguyên nhân và kinh nghiệm từ một số nớc .11 I-/ Kinh nghiệm từ các nớc trong khu vực: .11 1-/ Kích cầu ở Trung Quốc - bài học cho Việt Nam 11 2-/ Kinh nghiệm từ các nớc khác .13 II-/ Thực trạng và nguyên nhân gây ra giảm phát ở Việt Nam 14 1-/ Thực trạng nền kinh tế Việt Nam: .14 2-/ Nguyên nhân... trong và ngoài nớc nêu trên Trung Quốc đã buộc phải lựa chọn những giải pháp tháo gỡ, chủ yếu là kích cầu với quy mô lớn trong cả nớc để đảm bảo tăng trởng GDP 8% nh mục tiêu đã đề ra trong năm 1999 Chơng trình kích cầu của Trung Quốc gồm 2 vấn đề lớn là kích thích nhu cầu đầu t và tiêu dùng trong nớc và khuyến khích đầu t nớc ngoài và hoạt động xuất nhập khẩu Cụ thể: - Kích thích nhu cầu đầu t và tiêu... II Thực trạng giảm phát ở Việt Nam - nguyên nhân và kinh nghiệm từ một số nớc I-/ Kinh nghiệm từ các nớc trong khu vực: 1-/ Kích cầu ở Trung Quốc - bài học cho Việt Nam Bớc sang năm 1998, Trung Quốc chịu sức ép ngày càng gia tăng và rõ nét của khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, xuất hiện nhiều mầm mống của sự tăng trởng không bền vững Đầu t nớc ngoài, xuất khẩu có dấu hiệu suy giảm, sản xuất... lập quỹ phát triển cơ sở hạ tầng, tiếp tục thực hiện lãi suất cho vay thấp để khuyến khích sản xuất, khuyến khích tiêu dùng II-/ Thực trạng và nguyên nhân gây ra giảm phát ở Việt Nam 1-/ Thực trạng nền kinh tế Việt Nam: Là một nớc có nền kinh tế đang phát triển, hệ thống tài chính tín dụng đang còn non trẻ Việt Nam cũng không tránh khỏi vòng cuốn lốc của cơn bão khủng hoảng kinh tế diễn ra vào tháng... hội giảm Ngoài ra thất nghiệp tăng không chỉ ảnh hởng trực tiếp làm giảm sức mua của ngời dân mà còn gây ra nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết Thứ năm - đầu t: là 1 trong những nguyên nhân gây ra giảm phát Các nhà đầu t nớc ngoài luôn e ngại trớc môi trờng luật pháp ở Việt Nam bởi lý do nh cơ cấu đầu t kém hiệu quả ngày càng mất an toàn (vốn đầu t t nhân, FDI giảm; vốn đầu t ngân sách Nhà nớc và đi... cách mở rộng nên không tiêu thụ đợc hàng hoá dẫn đến tình trạng hàng hoá bị ứ đọng Thứ bẩy: do xu hớng giảm giá xảy ra có tính chất chu kỳ trên phạm vi toàn cầu đã ảnh hởng không nhỏ tới sự sụt giá chung ở Việt Nam Đến cuối năm 1998, giá nguồn nhiên liệu trên thế giới đã giảm gần 30%, nông sản phẩm giảm 20%, các mặt hàng nông sản phẩm lại là hàng hoá xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam do vậy Việt Nam liên... 1997 1998 1999 Tăng trởng (GDP) 9,5 9,3 8,2 5,8 4,8 Lạm phát (CPI) 12,7 4,5 3,7 9,2 0,1 Mức độ lạm phát giảm liên tục nằm ngoài mong đợi của các nhà hoạch định chính sách Sự sụt giảm lạm phát dẫn đến tình trạng giảm rõ rệt tốc độ tăng trởng GDP Hơn thế nữa tình trạng chuyển hoá nhanh liên tục và đột ngột của tình trạng lạm phát từ năm 1998 và 2 tháng đầu quý I năm 1999 sang giảm phát suốt 8 tháng liền... 0,8%, đồ uống và thuốc lá tăng 0,3%, nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,2%, may mặc tăng 0,1%, phơng tiện đi lại, bu điện tăng 0,1% Còn 4 nhóm hàng hoá và dịch vụ giảm là: lơng thực giảm 1,3%, thực phẩm giảm 0,7%, thiết bị và đồ dùng gia đình giảm 0,2%, hàng hoá và dịch vụ khác là 0,2% Với tình hình trên nền kinh tế Việt Nam đang tồn tại nhiều mâu thuẫn: - Hàng hoá ế thừa trong khi nhu cầu tiêu dùng... thì kích cầu là một trong nhiều giải pháp hợp lý Bởi vì mặt lý thuyết, kích cầu là một giải pháp kích thích, khuyến khích tiêu dùng và mục tiêu cuối cùng là làm tăng tổng cầu, tổng cung hàng hoá xuất khẩu để thúc đẩy sản xuất phát triển Mà tiêu dùng theo nghĩa rộng bao gồm cả tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho sinh hoạt, đời sống Do mối tác động qua lại cùng chiều của tiêu dùng và sản xuất nên kích . về giảm phát và kích cầu I - / Giảm phát - các nguyên nhân và hậu quả 1-/ Giảm phát là gì? Từ trớc thế kỷ 20, cha một nhà kinh tế nào nhắc đến giảm phát. mở đầu Lạm phát và giảm phát là những vấn đề phức tạp cả về nhận thức lý luận và thực tiễn. Nhiều nhà kinh tế đã cảnh báo về nguy cơ giảm phát toàn cầu