1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cầu lao động và các giải pháp kích cầu ở Việt Nam

34 638 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 259 KB

Nội dung

Nước ta có một lực lượng lao động đông đảo về số lượng vì thế đề tài cầu lao động không chỉ được quan tâm chú ý bởi các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp, người lao động, các nhà nghiên cứu, mà đã trở thành vấn đề của toàn xã hội.

: lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của nghiên cứu đề tài: Nước ta có một lực lượng lao động đông đảo về số lượng vì thế đề tài cầu lao động không chỉ được quan tâm chú ý bởi các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp, người lao động, các nhà nghiên cứu, mà đã trở thành vấn đề của toàn xã hội. Hiện nay vấn đề cầu lao động được quan tâm bởi tình trạng thiếu việc làm diễn ra ngày càng nhiều chưa tương xứng với sự phát triển của nền kinh tế, đó là do chưa sử dụng hiệu quả các nguồn lực, các chính sách của Nhà nước chưa đồng bộ, thông tin trên thị trường chưa hoàn hảo,….và còn rất nhiều nguyên nhân khác. Mặt khác, trong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới khu vực, nhu cầu lao động có nhiều biến động cả về số lượng chất lượng vì thế càng cần nghiên cứu về cầu lao động để tìm ra các giải pháp đáp ứng cầu lao động hiện có tối ưu, từ đó làm tăng cầu lao động cả về quy mô số lượng chất lượng, nhờ đó có tác động tích cực đến sự phát triển của cả nền kinh tế nói chung của cá nhân doanh nghiệp người lao động nói riêng. Xét trên phạm vi quốc gia thì vấn đề này cũng đặc biệt quan trọng khi mà mục tiêu phát triển của đất nước là đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho người dân, vì chỉ khi người lao động có việc làm thì cuộc sống mới hạnh phúc, xã hội mới phồn vinh. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tôi chọn đề tài: “ Cầu lao động các giải pháp kích cầu Việt Nam ”. 2. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về cầu lao động, thực trạng cầu lao động Việt Nam hiện nay để từ đó đưa ra các giải pháp kích cầu lao động Việt Nam. : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thông qua số liệu về cầu lao động các khu vực, các ngành, các doanh nghiệp để có được đánh giá về thực trạng cầu lao động. 3.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi không gian toàn quốc Số liệu lấy từ năm: 1993 đến 2007 4. Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cầu lao động để từ đó có đưa ra những giải pháp tốt nhất để kích cầu lao động cho tương xứng với sự phát triển của nền kinh tế, đồng thời cũng đưa ra những giải pháp cho những tồn tại đang diễn ra nhằm nâng cao chất lượng cầu lao động trong tình hình hiện nay cho phù hợp với cầu lao động. 5. Phương pháp: Trong quá trình nghiên cứu tôi có sử dụng chủ yếu là phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp. Tài liệu trong đề án sử dụng là tài liệu thứ cấp, chủ yếu trên mạng, trên các tạp chí. 6. Kết cấu nội dung: Chương I: Cơ sở lý luận về cầu lao động các giải pháp kích cầu Chương II: Đánh giá thực trạng về cầu lao động các giải pháp kích cầu lao động trong những năm qua Việt Nam. Chương III: Các giải pháp kích cầu lao động Việt Nam. : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẦU LAO ĐỘNG CÁC GIẢI PHÁP KÍCH CẦU 1.Các khái niệm có liên quan: Để nghiên cứu đề tài trước hết cần làm rõ một số khái niệm có liên quan đến nội dung đề tài: - Cầu lao động: là lượng lao động mà người sử dụng lao động thuê những điều kiện nhất định. - Tổng cầu lao động: là tổng hợp cầu sức lao động của toàn bộ nền kinh tế. Tổng cầu lao động là toàn bộ nhu cầu về sức lao động của nền kinh tế ( của một đơn vị kinh tế, của một ngành ) một thời kỳ nhất định, bao gồm cả mặt số lượng chất lượng, thường được xác định thông qua chỉ tiêu việc làm. (sách của Hương-tr28) - Thất nghiệp tình trạng tồn tại khi một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm mức tiền lương thịnh hành. - Việc làm là những hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập cho người lao động - Cung lao động là lượng lao động mà người lao động có thể sẵn sàng cung cấp trên thị trường trong những điều kiện nhất định. - Quan hệ cung cầu lao động: cung-cầu lao động vận động quyết định số lượng người tham gia vào thị trường lao động mức tiền công. Nếu mức cung lao động phù hợp với mức cầu, với điều kiện mức cầu có khả năng thu hút tất cả những người có khả năng lao động mong muốn làm việc thì thị trường lao động vận hành tốt, ngược lại thì thị trường lao động vận hành không ổn định. : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Quy luật năng suất lao động cận biên giảm dần: năng suất cận biên của lao động giảm dần khi sử dụng ngày càng nhiều hơn lao động vào quá trình sản xuất (với điều kiện giữ nguyên lượng sử dụng các đầu vào cố định khác) 2. Đặc điểm phân loại cầu lao động: 2.1.Đặc điểm cầu lao động: Cầu lao động (lđ) là cầu dẫn xuất hay cầu thứ phát, tức là lượng cầu về một loại lđ phụ thuộc vào hai tác động: Thứ nhất là năng suất lđ để sản xuất (sx) ra hàng hóa, dịch vụ: Nếu năng suất lao động (nsld) cao thì sẽ cần ít lđ hơn để sx ra cùng một khối lượng hàng hóa, dịch vụ, như thế tức là sẽ cần ít lđ hơn trước tức là cầu lđ giảm. Nếu nsld thấp thì sẽ cần nhiều lđ hơn để sx ra cùng một khối lượng hàng hóa, dịch vụ, như thế tức là sẽ cần nhiều lđ hơn trước tức là cầu lđ tăng. Thứ hai là giá trị thị trường của hàng hóa dịch vụ đó: Nếu giá trị thị trường của hàng hóa, dịch vụ thấp đòi hỏi nhà sx phải giảm chi phí trong quá trình sản xuất mà một giải pháp lớn được áp dụng đó là giảm lượng lao động hao phí trong một đơn vị sản phẩm từ đó sẽ dẫn đến giảm nhu cầu về lao động, tức là giảm cầu lao động. Nếu giá trị thị trường của hàng hóa, dịch vụ thấp sẽ làm cho nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất từ đó làm tăng nhu cầu sử dụng lao động, tức là tăng cầu lao động. Theo phân tích trên có thể thấy, cầu lao động được xác định trên cơ sở hiệu suất biên của lao động giá trị hay giá cả của hàng hóa, dịch vụ. : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.2.Phân loại cầu lao động: 2.2.1.Cầu lao động ngắn hạn Với các giả định: - Quá trình sản xuất chỉ bao gồm 2 yếu tố đầu vào: vốn (K) lao động (L). - Chỉ có 1 loại lao động - Trong thời gian ngắn thì K (máy móc, thiết bị công cụ khác) được cố định, còn trong thời gian dài thì cả K L đều thay đổi. TP SR = f(L,K) ( với TP SR là tổng sản phẩm của hãng trong ngắn hạn) Từ các giả định hàm sản xuất ta thấy rằng: muốn tăng TP SR thì phải tăng L. Nhưng nếu cứ tiếp tục tăng L thì đến mức độ nào đó quy luật năng suất biên giảm dần bắt đầu hoạt động.Trong điều kiện lao động có thể dễ dàng điều chỉnh được thì nhu cầu về lao động của hãng phải thỏa mãn điều kiện: tiền công = sản phẩm giá trị cận biên của lao động =L 0. Với mức lao động < L 0 : lợi nhuận có thể tăng do việc mơ rộng thuê nhân công Với mức lao động > L 0 : lợi nhuận tăng nếu thu hẹp nhân công Với mức lao động = L 0 : mức thuê nhân công tối đa hóa lợi nhuận 2.2.2.Cầu lao động dài hạn Hàm sản xuất của hãng trong dài hạn: TP LK = f(L,k) Trong dài hạn các yếu tố đều có thể thay đổi vì thế hãng sẽ thay các yếu tố sản xuất đã trở nên tương đối đắt đỏ bằng các yếu tố khác. 2.2.3.Cầu lao động của ngành Cầu lao động của ngành được xác định 1 cách đơn giản là cộng các đường cầu lao động của tất cả các hãng sử dụng loại lao động đó. Cầu : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lao động của ngành gồm có: cầu ngành nông nghiệp, cầu ngành công nghiệp, cầu ngành dịch vụ. 2.2.4.Cầu lao động theo vùng: Chia thành: - Cầu lao động đồng bằng sông hồng - Cầu lao động đồng bằng sông Cửu Long - Cầu lao động đông bắc bộ - Cầu lao động tây nguyên - …. 2.2.5.Cầu lao động theo khu vực Chia thành Cầu lao động khu vực thành thị: chủ yếu là cầu lao động về các ngành phi nông nghiệp Cầu lao động khu vực nông thôn: chủ yếu là cầu lao động về sản xuất nông nghiệp. 2.2.6.Cầu lao động theo giới: Với mỗi giới cầu lao động có đặc thù riêng về lượng cầu, chất lượng cầu, vì thế chia ra làm cầu lao động nữ cầu lao động nam để nghiên cứu. 2.2.7.Cầu lao động theo tuổi: Đối với mỗi lứa tuổi cầu lao động có biến đổi nhất định, khi chia cầu lao động theo tuổi sẽ nghiên cứu dễ dàng hơn. 3.Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng cầu lao động 3.1.1 Cầu sản phẩm Cầu sản phẩm cầu lao động có tác động cùng chiều, tức là: Nếu cầu sản phẩm tăng sẽ làm cho các ngành, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất dẫn đến cầu lao động để phục vụ sản xuất tăng lên. : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nếu cầu sản phẩm giảm sẽ tác động làm cho các ngành, các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất dẫn đến cầu lao động giảm đi. 3.1.2 Năng suất lao động Năng suất lao động có tác động hai chiều đến cầu lao động: Năng suất lao động tăng, các ngành, các doanh nghiệp thuê thêm lao động để mở rộng sản xuất, tối đa hóa lợi nhuận, từ đó làm cho cầu lao động tăng. Năng suất lao động tăng, nhưng trong trường hợp doanh nghiệp vẫn giữ nguyên giá (độc quyền), như vậy sẽ tác động ngược chiều làm cho cầu lao động giảm. 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế Nếu nền kinh tế phát triển thì sản xuất mở rộng từ đó làm cho cầu về lao động tăng lên. Ngược lại, nếu nền kinh tế kém phát triển thì sản xuất đình trệ, giảm sút, dẫn đến cầu lao động giảm. 3.1.4 Tiền lương Tiền lương tăng làm cho người sử dụng lao động phải tốn nhiều chi phí hơn cho việc thuê lao động, điều đó làm cho người chủ sử dụng lao động phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn về quyết định đầu tư của mình, họ sử dụng lao động hiệu quả hơn, tăng năng suất lao động, đầu tư vào dây chuyền sản xuất sử dụng máy móc thiết bị thay cho lao động con người…tất cả những điều đó làm cho cầu lao động giảm. Tiền lương giảm làm cho chí phí sử dụng lao động trở nên rẻ hơn, kích thích nhà sản xuất sử dụng dây chuyền sử dụng nhiều lao động hơn, từ đó làm cho cầu lao động tăng. 3.1.5 Giá cả các nguồn lực khác thay đổi Giả sử vốn lao động bổ sung hoàn toàn : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nếu giá của vốn tăng thì cầu lao động tăng bởi nhà sản xuất đầu tư vào dây chuyền sản xuất sử dụng nhiều lao động thay cho dây chuyền sử dụng nhiều vốn đã trở nên đắt tương đối hơn để thu được lợi nhuận tối đa. Nếu giá của vốn giảm thì cầu lao động giảm do nhà sản xuất chuyển sang đầu tư vào dây chuyền sản xuất sử dụng nhiều vốn, ít lao động khi mà giá của lao động đã trở nên đắt hơn tương đối so với giá của vốn để thu được lợi nhuận tối đa. 3.1.6 Chế độ chính sách của Nhà nước Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất: giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, hoàn thiện luật doanh nghiệp, luật đầu tư, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất, …thì sẽ làm tăng khối lượng đầu tư, sản xuất phát triển từ đó làm tăng cầu lao động, ngược lại. Tùy điều kiện thực tế thời kỳ khác nhau mà Nhà nước có chính sách về phát triển kinh tế khác nhau. Trước đây, khi nước ta còn thiếu lương thực trầm trọng thì hướng ưu tiên phát triển là nông nghiệp, vì thế dân số đa số làm nông nghiệp, chiếm đến hơn 90% dân số. Sau khi tình trạng lương thực đã có thể kiểm soát cho đến nay thì nước ta là nước chiếm vị thế cao trên thế giới về xuất khẩu các mặt hàng nông sản phẩm thì Nhà nước đề ra các chính sách khuyến khích các ngành công nghiệp dịch vụ phát triển vì thế mà hiện nay cầu lao động trong ngành phi nông nghiệp ngày càng lớn. 3.1.7 Chính sách tạo việc làm Khi Nhà nước chú trọng đến chính sách tạo việc làm, phát triển các chính sách tạo việc làm đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế thì sẽ làm cho cầu lao động tăng cả về số lượng chất lượng. Các chính sách tạo : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 việc làm cần được nghiên cứu phát triển trên tầm vĩ mô, có chiến lược lâu dài, không nên chỉ để giải quyết vấn đề cấp bách trước mắt. Khi các chính sách tạo việc làm chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu lao động hiện tại tức là cầu lao động trên thị trường về ngành nghề nào thì gấp rút đào tạo ra thật nhiều lao động ngành đó, không có các chương trình hướng nghiệp để nâng cao ý thức của người lao động trong chọn nghề học cho mình dẫn đến tình trạng đào tạo ạt mà sau đào tạo người lao động không có chất lượng, không đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng. Bên cạnh đó cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng giảng dạy để người lao động có thể dễ tiếp cận với công việc hơn khi đi làm. 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cầu lao động 3.2.1 Hệ thống giáo dục đào tạo Hệ thống giáo dục đào tạo phát triển về cơ sở vật chất đào tạo, chất lượng giảng dạy, chương trình học phù hợp với thực tế công việc,… từ đó sẽ làm cho đội ngũ lao động có chất lượng cao, làm tốt công việc sau khi đã được đào tạo. Như thế sẽ tác động đến thị trường lao động một cách tích cực, làm cho cầu lao động có trình độ được đáp ứng, tăng cầu lao động có trình độ cao trên thị trường. Ngược lại, nếu nội dung đào tạo xa rời thực tế, chương trình học nặng về lý thuyết, người học được đào tạo dưới môi trường giáo dục không được đảm bảo những điều kiện cơ sở vật chất cần thiết cho học tâp,… thì như thế nhất định sẽ không thể có một đội ngũ cung lao động có chất lượng cao, từ đó sẽ kéo theo cầu lao động về lao động có trình độ cao cũng sẽ thiếu hụt trầm trọng. 3.2.2 Tiền lương Khi tiền lương tăng làm cho nhà sản xuất sử dụng lao động có năng suất cao hơn, có trình độ cao hơn, .…từ đó dẫn đến cầu lao động có chất lượng cao hơn. : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Khi tiền lương thấp, tiền lương trở nên rẻ một cách tương đối so với các đầu vào khác thì nhà sản xuất có xu hướng muốn sử dụng nhiều lao động hơn, điều đó cũng kéo chất lượng cầu lao động xuống thấp hơn. 3.2.3 Tính chất công việc Đối với những công việc đòi hỏi sử dụng lao động có trình độ cao như: ngân hàng-tài chính, chứng khoán, công nghệ thông tin, điện tử viễn thông,…thì cầu lao động là những lao động có chất lượng cao. Đối với những ngành nghề chỉ cần những lao động phổ thông có thể làm được như: bán hàng, bảo vệ, tạp vụ,…thì cầu lao động có chất lượng thấp. 3.2.4 Chất lượng cung lao động Khi chất lượng cung lao động thấp thì cầu lao động có trình độ cao sẽ không được đáp ứng, nền sản xuất tiên tiến không phát triển, dẫn đễn sản xuất lạc hậu, trì trệ, không theo kịp sự phát triển của các nên sản xuất tiên tiến, nền kinh tế kém phát triển từ đó sẽ làm cho cầu lao động giảm xuống ngay cả với lao động phổ thông. Khi chất lượng cung lao động cao đáp ứng được cầu lao động cho nền sản xuất tiên tiến, làm cho nền sản xuất phát triển, từ đó có tác động tích cực ngược trở lại làm cho cầu lao động tăng lên. 4. Kích cầu lao động 4.1 Khái niệm kích cầu lao động Kích cầu lao động bao gồm các giải pháp kích cầu bao gồm tất cả các biện pháp nhằm tăng việc làm trong nền kinh tế. 4.2 Tại sao phải kích cầu lao động Hiện nay số người tham gia vào lực lượng lao động ngày càng đông, tại thời điểm điều tra (1.7.2005), lực lượng lao động (lực lượng lao động) của cả nước là gần 45 triệu người, tăng 2,6% so với một năm trước, chỉ tiêu năm 2007 mà Bộ LĐ-TB&XH đề ra là tạo việc làm cho [...]... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẦU LAO ĐỘNG CÁC GIẢI PHÁP KÍCH CẦU .3 1 Các khái niệm có liên quan 3 2 Đặc điểm phân loại cầu lao động 4 2.1 Đặc điểm cầu lao động 4 2.2 Phân loại cầu lao động 4 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động 6 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động .6 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cầu lao động .9 4 Kích cầu lao động. .. Khái niệm kích cầu lao động 10 4.2 Tại sao phải kích cầu lao động .10 4.3 Ý nghĩa 11 4.4 Các giải pháp kích cầu 12 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CẦU LAO ĐỘNG CÁC GIẢI PHÁP KÍCH CẦU LAO ĐỘNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 14 Khái quát về cung lao động 14 1 Cầu lao động về mặt số lượng 14 1.1 Cầu lao động theo vùng 15 1.2 Cầu lao động theo... 100 100 Nam 49,15 49,43 49,72 49,86 50,26 50,51 50,74 50,97 51,05 51,26 Nữ 50,58 50,57 50,28 50,14 49,74 49,49 49,26 40,03 48,47 48,74 Theo bảng trên ta thấy, giữa cầu lao động nữ cầu lao động nam tương đối đều Cầu lao động nam trong giai đoạn 1996-1999 ít hơn cầu lao động nữ, trong giai đoạn 2000-2005 cầu lao động nữ ít hơn cầu lao động nam Xét về mặt số tương đối cầu lao động tăng qua các năm... Người lao động Vietnamnet quangngai.gov.vn Thời báo kinh tế Việt Nam molisa.net 8 NXB chính trị quốc gia Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế ở Việt Nam 9 10 11 12 NXB LĐ-XH NXB LĐ-XH NXB LĐ-XH Phạm Khắc Thành 13 Phạm Quý Thọ 14 Trần Văn Nguyên 15 Trần Việt Số liệu thống kê LĐ-VL ở Việt Nam giai đoạn 1996-2005 Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam Sử dụng nguồn lao động giải quyết việc làm ở Việt nam. .. lao động nữ lao động nam lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.5.2.Hạn chế Cầu lao động tuy tăng nhưng còn tăng chậm 1.5.3.Nguyên nhân Do đời sống ngày càng tăng nên lao động nữ nhà chăm sóc gia đình không tham gia vào lực lượng lao động cũng ít hơn, đồng thời công việc đòi hỏi phải chụi áp lực, tinh thần trách nhiệm cao ngày càng lớn dẫn đến cầu lao động nữ giảm, cầu lao động nam tăng 2 Cầu lao. .. ta thấy cầu lao động của cả nước khu vực thành thị có xu hướng tăng (từ 19,15% năm 1996 lên 24,13% năm 2005), cầu lao động khu vực nông thôn có xu hướng giảm (từ 80,85% năm 1996 xuống 75,87% năm 2006), nhưng cầu lao động khu vực nông thôn vẫn chiếm tỉ trọng rất lớn trong nền kinh tế, năm 2005 cầu lao động khu vực nông thôn gấp hơn 3 lần cầu lao động khu vực thành thị Sự di chuyển lao động đang... II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CẦU LAO ĐỘNG CÁC GIẢI PHÁP KÍCH CẦU LAO ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM QUA VIỆT NAM Cung lao động nước ta ngày càng tăng cả về số lượng chất lượng Năm 2006 lực lượng lao động cả nước là 45.277 nghìn người, tăng gần 2% so với năm 2005; phân bố không đều giữa nông thôn thành thị (nông thôn chiếm 75,03%, thành thị là 24,97%), tập trung chủ yếu vùng Đồng bằng sông Hồng (22,11%),... Cầu lao động theo vùng 15 1.2 Cầu lao động theo khu vực 16 1.3 Cầu lao động theo ngành .17 1.4 Cầu lao động theo thành phần kinh tế 19 lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.5 Cầu lao động theo giới 21 2 Cầu lao động về mặt chất lượng 22 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KÍCH CẦU LAO ĐỘNG VIỆT NAM 24 1 Hoàn thiện cơ chế chính sách thúc đẩy sản xuất phát triển... nông thôn ra thành thị, vào các khu đô thị, các tỉnh, thành phố do quá trình tự do hoá thương mại đầu tư sẽ kích thích sự di chuyển lao động ngày càng tăng kể cả trong nước ngoài nước 1.2.2.Hạn chế Tuy cầu lao động có chuyển dịch theo hướng tiến bộ ( giảm tỉ trọng cầu lao động khu vực nông thôn tăng tỉ trọng cầu lao động khu vực thành thị ) nhưng tốc độ chuyển dịch của cầu còn chậm 1.2.3.Nguyên... lại các trung tâm giới thiệu việc làm hiện nay, cần xây dựng thêm các điểm giới thiệu việc làm tạm thời miễn phí cho lao động nhập cư Đồng thời phát triển các hình thức như hội chợ việc làm, hướng nghiệp cho học sinh,… 5 .Kích cầu tiêu dùng Do cầu lao độngcầu dẫn xuất nên khi kích cầu tiêu dùng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng, phát triển sản xuất từ đó làm tăng cầu lao động Các biện pháp . Chương I: Cơ sở lý luận về cầu lao động và các giải pháp kích cầu Chương II: Đánh giá thực trạng về cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động trong. cầu lao động tăng lên. 4. Kích cầu lao động 4.1 Khái niệm kích cầu lao động Kích cầu lao động bao gồm các giải pháp kích cầu bao gồm tất cả các biện pháp

Ngày đăng: 08/04/2013, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w