nghiệp vay vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc hạ lãi suất trần phải đi kèm với các giải pháp cải tổ lại doanh nghiệp nhà nớc, tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá, không ngừng đổi mới công nghệ hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, tìm kiếm thị trờng mới, thay đổi mẫu mã, tăng chất lợng sản phẩm, không ngừng nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu không việc hạ trần lãi suất chẵng những làm cho doanh nghiệp có t tởng ỷ lại, trông chờ mà còn làm cho đồng vốn không hấp thụ hết hoặc sử dụng kém hiệu quả. Đẩy mạnh sức tiến thơng mại cả trong nớc và ngoài nớc, cho phép các thành phần kinh tế đợc tham gia sản xuất trực tiếp và tìm kiếm thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài. Bên cạnh đó phải tổ chức lại mạng lới bán hàng, hạ giá bán một số sản phẩm đang bị tồn đọng, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa thông qua các cuộc bình chọn "hàng Việt Nam chất lợng cao". Kiên quyết không cho các ngành, các doanh nghiệp có sản phẩm hàng hoá, dịch vụ độc quyền, tự ý nâng giá làm ảnh h- ởng đến sản xuất, tiêu dùng trong nớc cũng nh xuất khẩu. Cần có sự phối hợp giữa Chính phủ với các ban ngành để điều hành thị trờng, từ đó có những biện pháp tác động kịp thời nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá ở thị trờng nội địa.
- Đẩy mạnh công tác chống tham nhũng, buôn lậu để giúp cho hàng hoá trong nớc không bị chèn ép bởi giá cả dẫn đến ứ thừa, sản xuất bị co hẹp, dẫn tới chính sách đầu t sẽ không đạt hiệu quả.
2-/ Thu nhập:
Cần phải có điều chỉnh về thu nhập để tạo điều kiện cho kích cầu đạt hiệu quả cao. Cụ thể:
- Đối với những ngời có thu nhập thấp trớc hết phải chú ý đến các giải pháp tạo công ăn việc làm nhằm tăng thu nhập cho họ. Ngoài ra Chính phủ nên xem xét để nâng lơng hoặc bù giá vào lơng cho cán bộ công nhân viên, những ngời làm công tác giáo dục, những ngời hu trí v.v...
- Đối với những ngời có thu nhập cao, nhu cầu đối với những sản phẩm thiết yếu về ăn, mặc, ở dờng nh đã bão hoà, ngời ta đã có những nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ cao cấp. Cần khuyến khích họ đầu t trực tiếp vào sản xuất kinh doanh
bằng cách đa dạng hoá các thành phần kinh tế, đơn giản hoá thủ tục lập doanh nghiệp và các chính sách u đãi về tín dụng, giá cả, thuế v.v..Đồng thời cần khuyến khích họ dùng tiền nhiều hơn để chi tiêu mua sắm các phơng tiện tiêu dùng hiện đại nh trang trí nội thất, điện tử cao cấp v.v... cần mở rộng và xây dựng mới các khu vui chơi giải trí, tăng cờng mở rộng các chuyến du lịch trong và ngoài nớc.
3-/ Đầu t:
Cơ sở hạ tầng: Cần có sự đầu t hơn nữa về cơ sở hạ tầng, nhà ở, khuyến khích ngời dân thành thị chi dùng nhiều hơn cho xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất có thể bằng cách đổi nhà cũ thuê của Nhà nớc lấy nhà mới của Công ty xây dựng nhà ở, đổi nhà lấy đất .... Nhằm vừa tăng tính hợp lý chỗ ở và làm việc, vừa tăng thu nhập xã hội: thu nhập của ngời bán vật liệu xây dựng, thu nhập của những ngời thợ xây .... từ đó dẫn đến tăng cầu tiêu dùng. Đối với nông thôn cần tăng c- ờng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội nh: mạng lới điện, giao thông, bu chính viễn thông, y tế, giáo dục .... nhằm tạo điều kiện cho lu thông hàng hoá phát triển, nâng mức sống và thu nhập vốn thấp của ngời dân. Đồng thời tăng cờng trang thiết bị kỹ thuật nhằm tăng năng suất lao động, tạo ra sản lợng cũng nh chất lợng hàng hoá cao hơn.
Cần mở rộng đầu t trong nớc và nớc ngoài để tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng sức mua bằng cách giúp đỡ doanh nghiệp có nhiều thông tin về thị tr- ờng trong và ngoài nớc. Nhà nớc nêu miễn giảm thuế đối với nhà đầu t mới, thực hiện tín dụng u đãi, hạ lãi suất cho vay bởi vì hiện nay lãi suất vẫn cha thực sự có lợi cho nhà đầu t. Không phân biệt các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài vì hiện nay các nhà đầu t trong nớc cho rằng Nhà nớc chỉ quan tâm u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài. Ví dụ nh nâng mức chịu thuế thu nhập cho ngời nớc ngoài mà không thực hiện đối với ngời Việt Nam.
Trong việc thực hiện vốn đầu t, đặc biệt là vốn ODA cần lựa chọ dự án quan trọng đợc tài trợ có thể trả lơng sớm với sự u tiên cân đối vốn ứ đọng từ nguồn ngân sách Nhà nớc.
4-/ Chính sách tài khoá.
Để làm tăng thu nhập xã hội nhằm gia tăng tổng cầu, Nhà nớc cần tăng chi tiêu ngân sách để kích thích tăng trởng kinh tế. Đồng thời phải nâng cao hiệu quả sự chi tiêu của Chính phủ, chú trọng các công trình trọng điểm, công trình có tính chiến lợc quốc gia. Thực hiện tiết kiệm thông qua việc kiên quyết cắt giảm các khoản chi phí mang tính bao cấp cho viên chức Nhà nớc, cho doanh nghiệp Nhà n- ớc. Hạn chế thất thoát trong đầu t xây dựng cơ bản do tham nhũng, móc ngoặc,
mua bán công trình, do yếu kém trong quản lý. Cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng tài sản công sao cho an toàn, có hiệu quả. Kiểm soát và cắt giảm các khoản chi tiêu hành chính công vụ. Hỗ trợ vốn lu động cho các doanh nghiệp nhằm hạ giá thành sản phẩm, thực hiện hỗ trợ giá cho hàng hoá nông sản.
Đối với thuế khoá và các khoản phí: Cần giảm thuế thu nhập và các khoản thu khác nhằm tăng thu nhập đợc quyền sử dụng của các tầng lớp dân c. Hiện nay mức thu nhập chịu thuế tại Việt Nam là cha hợp lý. Mức thu nhập bắt đầu chịu thuế là 2 triệu đồng trên tháng đối với nông thôn là quá cao trong khi ở thành thị lại là thấp. Do đó cần thay đổi cách tính thuế thu nhập thoe hớng khuyến khích tiêu dùng tức là dựa trên mức thu nhập ròng sau khi trừ đi các khoản đã tiêu dùng. Điều đó sẽ khuyến khích tiêu dùng vì ngời nào tiêu dùng ít số thu nhập ròng sau khi trừ đi các khoản đã tiêu dùng sẽ cao và họ sẽ phải nộp thuế thu nhập nhiều hơn. Ngoài ra cần giảm các khoản thuế gián thu nhằm giảm giá bán thừa với sức mua quá thấp hiện nay.
5-/ Chính sách lu thông tiền tệ.
Chính phủ nên dùng chính sách tiền tệ mở rộng để giảm lãi suất nhằm khuyến khích đầu t và tiêu dùng, chấp nhận lạm phát trong khả năng kiểm soát bằng cách bội chi ngân sách và chính sách tài trợ bằng vay nợ.
6-/ Một số giải pháp khác:
Ngoài các giải pháp trên một vấn đề cực kỳ quan trọng nữa cần khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa. Hiện nay tâm lý thích tiêu dùng hàng ngoại ăn sâu trong các tầng lớp dân c, kể cả các lãnh đạo cao cấp. Cần phải kêu gọi tinh thần yêu nớc trong mọi từng lớp dân c, phải phát động phong trào "nhà nhà dùng hàng nội, ngời ngời dùng hàng nội" mà đi đầu là các cán bộ lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, các Đảng viên để làm gơng cho quần chúng nhân dân. Tất nhiên, từ phía các doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lợng sản phẩm nội địa, cải tiến mẫu mã mặt hàng và giá cả để có thể cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập.
Lời kết
Với nỗ lực của Chính phủ và nhân dân ta, sau năm 1999 tình hình nền kinh tế đã có nhiều dấu hiệu khả quan hơn. Tình trạng sụt giảm giá liên tục trong nhiều tháng đã kéo theo những hậu quả nghiêm trọng nh sản xuất đình trệ, sức mua ngời dân giảm... Giải pháp kích cầu đã đợc Chính phủ sử dụng nh một giải pháp quan trọng nhằm giải quyết tình trạng hàng hoá tồn đọng, qua đó kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh. Những chỉ số thống kê về tình hình kinh tế tháng 7, 7 tháng cho thấy giải pháp kích cầu đã đang phát huy một số tác động ban đầu. Điều đó thể hiện sự sáng suốt, đúng đắn trong sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc ta trớc mọi tình hình khó khăn của đất nớc. Tuy nhiên chỉ nên coi kích cầu là một giải pháp tình thế bởi nó chỉ mang lại các tác dụng ngắn hạn đối với tăng trởng kinh tế. Nếu sử dụng biện pháp này lâu dài có thể làm giảm tính năng động của các doanh nghiệp, thậm chí phá vỡ thế cân bằng của nền kinh tế. Vì Chính phủ phải kéo dài thời gian bảo hộ đối với một bộ phận doanh nghiệp, làm tăng mặt bằng giá cả trong khi chất lợng và sức cạnh tranh của hàng hoá sản xuất ra không đợc nâng cao một cách tơng ứng, gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu. Chính vì vậy Thủ tớng Chính phủ đã tuyên bố "không thể kéo dài các chính sách bảo hộ vì nh thế là có tội đối với dân khi mà dân đang phải mua hàng vơí giá cao hơn trong khi thu nhập còn thấp". Điều này nói lên tính đúng đắn trong đờng lối chính sách của Nhà nớc ta và sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với ngời dân lao động. Chính vì lẽ đó tất cả chúng ta phải cùng nhân dân cả nớc thực hiện tốt các biện pháp của Chính phủ, nỗ lực góp phần đa đất nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, giữ vững và phát huy các thành kinh tế xã hội mà nớc ta đã đạt đợc sau những năm đổi mới bằng cách tăng cờng sử dụng hàng nội địa, tẩy chay hàng ngoại nhập.
Danh mục tài liệu tham khảo