Slide văn 11 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN _Thị Thắm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...
Trang 1SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT BÚNG LAO
Giáo viên: Vũ Trường Giang
Năm học: 2012 - 2013
SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN QUỸ LAURENCES’TINH
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E-Learning
-BÀI GIẢNG
(TIẾT 105-PPCT) Chương trình Ngữ văn, Lớp 11
Trường THPT Búng Lao, Huyện Mường Ảng – Tỉnh Điện Biên
Tháng 1, năm 2015
Giáo viên: Nguyễn Thị Thắm
Trang 2PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Trang 3PCNN
SINH
HOẠT
PCNN BÁO CHÍ
PCNN KHOA HỌC
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
PCNN NGHỆ THUẬT
PCNN CHÍNH LUẬN
PCNN HÀNH CHÍNH
Trang 4Nội dung
Mối quan hệ và sự khác biệt giữa chính luận với nghị luận.
Trang 5PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (Tiết 1)
Trang 6Ngữ liệu- 1 Ngữ liệu- 2
“Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
(Trích Đại cáo bình Ngô- Nguyễn Trãi, SGK
NV10, Tập 2, NXBGD)
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền
bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do
và quyền mưu cầu hạnh phúc.”
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.”
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.”
(Trích Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh, SGK
NV12, Tập 1, NXBGD)
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Trang 7PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Trang 8I Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
+ Văn bản chính luận Trung đại:
Cáo, chiếu, biểu, hịch, từ…
+ Văn bản chính luận hiện đại:
Tuyên ngôn, Lời kêu gọi, tuyên bố,
bình luận, xã luận…
Hình ảnh một số văn bản chính luận
Mời bạn quan sát
Trang 9Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
Trang 10“ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền
bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được; trong
những quyền ấy, có quyền được sống,
quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập
1776 của nước Mỹ Suy rộng ra, câu đó có ý
nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều
sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền của Cách mạng Pháp năm 1791cũng
nói:”Người ta sinh ra tự do, bình đẳng về
quyền lợi, và phải luôn luôn tự do và bình
Trang 11“Ngày 9/3/1945, ở Đông Dương, phát
xít Nhật quật thực dân Pháp xuống chân
đài chính trị Không đầy hai mươi bốn tiếng
đồng hồ, trong các thành phố lớn, thực dân
Pháp đều hạ súng xin hàng.Nhiều đội quân
của Pháp nhằm biên giới cắm đầu chạy
Riêng ở Cao Bằng và Bắc Cạn, một vài đội
quân của Pháp định thống nhất hành động
với Quân Giải phóng Việt Nam chống Nhật
Ở Bắc Cạn, họ đã cùng ta tổ chức “ Ủy ban
Pháp- Việt chống Nhật” Nhưng không bao
lâu họ cùng bỏ ta chạy sang Trung Quốc
Có thể nói là quân Pháp ở Đông Dương đã
không kháng chiến và công cuộc kháng
chiến ở Đông Dương là công cuộc duy
nhất của nhân dân ta.”
( Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Sự
thật,1976)
CAO TRÀO CHỐNG NHẬT CỨU NƯỚC
Bình luận thời sự
(Trường Chinh)
Trang 12I Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2 Ngôn ngữ chính luận.
Theo dõi 2 video và so sánh
phần lời, nhận diện ngôn ngữ
chính luận(vi deo- 1) trên cơ sở đối
chiếu với ngôn ngữ nghệ thuật
(video- 2) ở các phương diện sau:
* Tìm hiểu ngữ liệu
1 Văn bản chính luận
- Thể loại
- Đề tài, vấn đề
- Thái độ, tư tưởng, quan điểm,
tình cảm của người phát ngôn
- Phương tiện diễn đạt( Từ ngữ,
câu văn, biện pháp tu từ…)
- Vị thế xã hội của người phát ngôn
Trang 13PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Trang 14PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Trang 15Vi deo 1: Lời phát biểu của Thủ
Mắt em nhìn theo con tầu đi xa mãi
Giữa nơi biển khơi đang nở rộ ngàn bông hoa san hô
Cánh hoa đỏ thắm bao hy vọng anh gửi về tặng em
Ơi ánh mắt em yêu như trời xanh, như biển xanh trong nắng mới
Nhớ cả dáng hình em mùa gặt nặng đôi vai
Sóng ru mối tình đời thủy thủ càng thêm vui
Đẩy con tầu ra khi, đẩy con tầu ra khơi.”
“ Vấn đề thứ hai, chúng ta phải giải
quyết và khẳng định chủ quyền, đó là vấn
đề quần đảo Hoàng Sa Thưa các đồng chí
và các vị đại biểu là: Việt Nam chúng ta
khẳng định có đủ căn cứ về pháp lí và lịch
sử để khẳng định rằng 2 quần đảo này
thuộc chủ quyền của Việt Nam Chúng ta
đã làm chủ thực sự, ít nhất là từ thế kỉ
XVII Chúng ta làm chủ khi hai quần đảo
này chưa thuộc bất kì một quốc gia nào
Chúng ta đã làm chủ trên thực tế và liên
tục hòa bình
Nhưng đối với vấn đề Hoàng Sa thì năm
1956 thì Trung Quốc đưa quân chiếm
đóng Rồi đến năm 1974 cũng Trung
Quốc … đánh chiếm Chính phủ lâm thời
lúc đó… cũng ra tuyên bố phản đối hành
vi chiếm đóng này Lập trường nhất quán
của chúng ta là quần đảo Hoàng Sa là của
Việt Nam… Đó là loại vấn đề thứ
hai…”…
Trang 16PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Lời phát biểu trong phiên họp Quốc hội, nói trực
Thủ tướng Chính Phủ, đại diện cho chính quyền , cho đất nước phát biểu trước đại biểu
Nhạc sĩ, ca sĩ hoặc bất kì ai …có thể hát
- Đề tài; Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
- Chủ đề: Quan điểm, thái độ của nhà nước, của chính phủ về Chủ quyền biển đảo quê hương, chủ quyền lãnh thổ của đất nước…
- Đề tài: Quần đảo Hoàng Sa, Trường
Sa và tình yêu của người lính biển
- Chủ đề: Tình cảm, thái độ, trách nhiệm của công dân đối với chủ quyền biển đảo quê hương ; Tình yêu quê hương và tình yêu lứa đôi
- Dùng nhiều từ ngữ mang màu sắc chính trị
- Chủ yếu dùng câu văn ngắn gọn, lời lẽ rõ ràng, dứt khoát, sử dụng nhiều câu khẳng định…
Trang 17PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I Văn bản chính luận
và ngôn ngữ chính luận
1 Văn bản chính luận
2 Ngôn ngữ chính luận
Dạng tồn
tại + Dạng nói: phát biểu tại hội nghị, các cuộc thảo luận, tranh luận mang tính chất chính trị
+ Dạng viết: tác phẩm lí luận, tài liệu chính trị…
Mục đích
Trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, vấn
đề chính trị, chính sách, chủ trương về văn hóa, xã hội theo quan điểm nhất định
Biểu
hiện ở
văn bản
Có lớp từ chính trị xuất hiện trong văn bản với tần số cao
Ngôn ngữ chính luận ít là những từ ngữ địa phương hoặc những từ ngữ xa lạ
Văn bản chính luận có sức hấp dẫn và truyền cảm là do cách dùng ngôn ngữ chính luận vào các lập luận chặt chẽ, hoặc lối
so sánh cụ thể, sát hợp
Trang 20-Trình bày quan điểm về vấn đề chính trị.
Trang 21Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền
thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc
bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành
một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi
sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán
nước và cướp nước.
(Trích” Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”,
Hồ Chí Minh)
Gợi ý
- trả lời
- Từ ngữ chính trị được dùng nhiều( dân ta, yêu nước, truyền thống,
tổ quốc, xâm lăng,…)
- Câu văn rõ ý, mạch lạc, chặt chẽ…
- Phương thức diễn đạt: bằng các lập luận chặt chẽ, hình ảnh so
sánh cụ thể, sát thực, giọng văn hùng hồn có điểm nhấn tạo ấn
tượng mạnh …
Trang 22Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn bản chính
luận?
B) "Tiếng mẹ đẻ" - nguồn giải phóng các dân tộc
bị áp bức (Nguyễn An Ninh")
C) "Ba cống hiến vĩ đại của C.Mác" (Ăng-ghen)
D) "Một thời đại trong thi ca" (Hoài Thanh)
Chính xác – Hãy Click chuột để
Trang 23PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 24Chân thành cảm ơn sự theo dõi của các bạn!