1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp tìm GTLN GTNN.

20 2,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 474,6 KB

Nội dung

Phương pháp tìm GTLN GTNN dành cho học sinh THCS. ................................................................ ......................................................................................................................................................................................

.:: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 ::. Biên soạn: Trần Trung Chính 1 CHUYÊN ĐỀ: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT 1. Kiến thức cơ bản: Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x). Kí hiệu tập xác định của hàm số f(x) là D. Giá trị lớn nhất: m được gọi là giá trị lớn nhất của f(x) nếu: Kí hiệu:   xD m max f x   hoặc giá trị lớn nhất của y = m. Giá trị nhỏ nhất: M được gọi là giá trị nhỏ nhất nếu: Kí hiệu:   xD M min f x   hoặc giá trị nhỏ nhất của y = M. 2. Bài tập áp dụng theo dạng toán: Dạng 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức bậc hai. Cho biểu thức: f(x) = ax 2 + bx + c, (a ≠ 0). Ta có: Giá trị lớn nhất của f(x): GTLN f(x) = m, đạt được khi cx + d = 0 d x c    . Giá trị nhỏ nhất của f(x): GTNN f(x) = M, đạt được khi ex + f = 0 f x e    Bài tập 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: y = 2x 2 + 6x + 10. Giải Ta có: y = 2x 2 + 8x + 15 y = 2(x 2 + 4x + 4) + 7 y = 2(x + 2) 2 + 7 ≥ 7. Vậy giá trị nhỏ nhất của y = 7, đạt được khi x + 2 = 0  x = -2. Bài tập 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: y = 5 + 4x - 4x 2 . Giải Ta có: y = 5 + 4x - 4x 2 y = 6 -(1 - 4x + 4x 2 ) y = 6 - (1 - 2x) 2 ≤ 6 Vậy giá trị lớn nhất của y = 6, đạt được khi 1 - 2x = 0  2 1 x  . Bài tập 3: Tìm giá trị của m, p sao cho: P = m 2 – 4mp + 5p 2 + 10m – 22p + 28 đạt giá trị nhỏ nhất . Tìm giá trị nhỏ nhất đó. Giải Ta có: P = m 2 – 4mp + 5p 2 + 10m – 22p + 28 = ( m – 2p) 2 + ( p – 1) 2 +27 + 10(m – 2p) Đặt: X = m - 2p. Ta có: P = X 2 + 10 X + (p - 1) 2 + 27 = (X + 5) 2 + (p - 1) 2 + 2. f(x)  m, với mọi xD f(x)  M, với mọi x 0 D f(x) = m - (cx + d) 2 hoặc f(x) = M + (ex + f) 2 , với m, M là hai số thực. .:: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 ::. Biên soạn: Trần Trung Chính 2 Ta thấy (X + 5) 2  0; (p - 1) 2  0, với mọi m, p. Do đó: P ≥ 2. P đạt giá trị nhỏ nhất khi X + 5 = 0 và p - 1 = 0. Giải hệ điều kiện trên ta được: p = 1, m = -3. Suy ra: Giá trị nhỏ nhất của P = 2, với p = 1, m = -3 Vậy p = 1 và m = -3 là hai giá trị cần tìm. Bài tập 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = x3 16x15x 2  . Giải Ta có P = x3 16x15x 2  =   3 23 x3 4x 2   , với mọi x > 0 Vì x > 0 nên   2 x4 23 23 3x 3 3   . Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 3 23 , đạt được khi x = 4. Bài tập 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = 3x2x 10x6x3 2 2   . Giải Tập xác định: D = R. Ta có: P = 3x2x 10x6x3 2 2   = 3 +   21x 1 2  . Vì   2 1 21x 1 2   nên ta có: P = 3 +   21x 1 2   3 + 2 1 = 3,5. Vậy giá trị lớn nhất của P = 3,5, đạt được khi (x + 1) 2 = 0  x = -1 Bài tập 6: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P =   2xy2yx 1xyyxy 2442 222   . Giải Ta có: P =   2xy2yx 1xyyxy 2442 222   =    2 1 2x 1 2x1y 1y 224 4      , vì x 2 + 2 ≥ 2. Vậy giá trị lớn nhất của P = 2 1 , đạt được khi x = 0 và yR. Bất đẳng thức Cô si (Cauchy): Với hai số thực không âm x, y, z, t, ta có: xy xy   2   3 x y z xyz 3 Dạng 2: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức đại số bằng cách đưa về dạng      Px 0 Qx hoặc      Px 0 Qx , với P(x) và Q(x) là các đa thức có bậc lớn hơn 0. Dạng 3: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức đại số bằng cách áp dụng bất đẳng thức Côsi. .:: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 ::. Biên soạn: Trần Trung Chính 3 x y z t xyz     4 4 Với mọi số thức không âm x 1 , x 2 , , x n , ta có: n n n x x x x x x n     12 12 Đẳng thức chỉ xảy ra khi và chỉ khi x 1 = x 2 = = x n . Đại lượng n x x x n    12 được gọi là trung bình cộng của các số x 1 , x 2 , , x n . Đại lượng 1 2 n x x x được gọi là trung bình nhân của các số x 1 , x 2 , , x n . Bài tập 7: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = x 2x8 2  , với x > 0. Giải Ta có: P = x 2x8 2  = 8x + x 2 . Ta thấy 8x và x 2 là hai đại lượng lấy giá trị dương. Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương là 8x và x 2 ta có: 8x + x 2 .8162 x 2 .x82  Dấu bằng xảy ra khi: 8x = x 2  x = 2 1 . Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 8, đạt được khi x = 2 1 . Bài tập 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = 2x + x8 1 , với x > 0. Giải Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương: 2x và x8 1 , ta có: P = 2x + 1 4 1 2 x8 1 .x22 x8 1  hay P ≥ 1. Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 1, đạt được khi 2x = x8 1  x = 4 1 . Bất đẳng thức Buanhiakovski: Cho hai dãy số thực a 1 , a 2 , , a n và b 1 , b 2 , , b n . Khi đó ta có bất đẳng thức sau: (a 1 b 1 + a 2 b 2 + +a n b n ) 2  (a 1 2 + a 2 2 + +a n 2 )(b 1 2 + b 2 2 + b n 2 ) Dấu bằng xảy ra khi 1 2 n 1 2 n a a a = = = b b b Bài tập 9: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = x 2 + y 2 + z 2 . Biết: x + y + z = 1995. Giải Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovski cho bộ ba số: (1, 1, 1) và (x, y, z) ta có: (x.1 + y.1 + z.1) 2 ≤ (1 + 1+ 1)(x 2 + y 2 + z 2 ) Dạng 4: Tìm GTLN,GTNN bằng phương pháp sử dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki (Bouniakovski ) hay còn gọi là bất đẳng thức Cauchy - Schwarz (C - S). .:: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 ::. Biên soạn: Trần Trung Chính 4  ( x + y + z ) 2 ≤ 3(x 2 + y 2 + z 2 )  1995 2 ≤ 3(x 2 + y 2 + z 2 ), vì x + y + x = 1995. Từ đó, ta có: P = x 2 + y 2 + z 2  3 1995 2 . Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 3 1995 2 , đạt được khi 665zyx 1995zyx zyx       . Bài tập 10: Cho biểu thức: z5y4x2P  . Trong đó x, y, z là các đại lượng thoả mãn điều kiện: x 2 + y 2 + z 2 = 169. Tìm giá trị lớn nhất của P. Giải Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovski cho bộ ba số:(2, 4, 5 ) và (x, y, z), ta có:       222 2 22 2 zyx542z5y4x2         Hay P 2      222 2 22 zyx542         , vì x 2 + y 2 + z 2 = 169 nên P 2  25.169. Vậy giá trị lớn nhất của P = 65, đạt được khi        169zyx 5 z 4 y 2 x 222 . Từ đó tìm được: x = 5 26 ; 5 26  . y = . 5 52 ; 5 52  z = 5 513 ; 5 513  . * Lưu ý: - Giá trị lớn nhất của A =   a fx (với a là số dương) là   a GTNN f xcña . - Giá trị nhỏ nhất của B =   b fx (với b là số dương) là   b GTLN f xcña . 3. Bài tập áp dụng chung: Bài tập 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: a) A = x 2 - 4x + 7 b) B = 4x 2 + 5x - 1 c) C = 22 25x -20x+4 + 25x -30x+9 Giải a) Ta có: A = x 2 - 4x + 7 = (x - 2) 2 + 3  3. Vậy GTNN của A là 3, đạt được khi x - 2 = 0  x = 2. b) Ta có: B = 4x 2 + 5x - 1 = x        2 5 21 21 2 2 4 4 . Vậy GTNN của B là  21 4 , đạt được xx     55 20 24 . c) Ta có:     22 22 C = 25x -20x +4 + 25x -30x+9 = 5x-2 + 5x -3   x ;  2 5 2 0 đạt được khi 5 x= 2 . .:: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 ::. Biên soạn: Trần Trung Chính 5 Và   x ;  2 5 3 0 đạt được khi 5 x= 3 Với 5 x= 2 hoặc 5 x= 3 thì GTNN của C = 0. Bài tập 2: Tìm giá trị lớn nhất của P =   x 1- x Giải P =   x x x x x           2 1 1 1 1 4 2 4 Đẳng thức xảy ra khi xx   11 24 Do đó giá trị lớn nhất của P là 1 4 đạt khi 1 x= 4 . Bài tập 3: Tìm giá trị của x để biểu thức 2 1 x -2 2x +5 có giá trị lớn nhất. Giải Ta có:   x x x xx         2 2 2 2 2 5 2 3 3 11 3 2 2 5 Khi x = 2 thì biểu thức 2 1 x -2 2x +5 đạt giá trị lớn nhất là 1 3 . Bài tập 4: Với hai số không âm x và y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: 4009 P = x - 2 xy +3y - 2 x + 2 Giải Đặt: x = a, y = b , với a, b 0, ta có: P = a 2 - 2ab + 3b 2 - 2a + 2004,5 = a 2 - 2(b+ 1)a + 3b 2 + 2004,5 = a 2 - 2(b + 1)a + (b + 1) 2 + 2b 2 - 2b + 2003,5     a b b b , a b b                      2 2 2 2 11 1 2 2003 5 42 1 1 2 2003 2003 2 Vì   ab   2 10 và b , a, b       2 1 0 2 . P = 2003 khi ab a b b               3 1 2 1 1 0 2 2 .:: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 ::. Biên soạn: Trần Trung Chính 6 Vậy GTNN của P = 2003 đạt được khi xx yy           39 24 11 24 . Bài tập 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: xx 2 6 24 . Giải Ta có: x 2 - 2x + 4 = (x -1) 2 + 3  3. Do đó: . xx   2 61 62 2 4 3 Dấu "=" xảy ra khi x - 1 = 0  x = 1. Vậy GTLN của xx 2 6 24 là 3. Bài tập 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức xx   2 10 49 . Giải Ta có: -x 2 + 4x - 9 = -5 - (x - 2) 2  - 5. Do đó: xx        2 10 10 2 4 9 5 . Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x - 2 = 0  x = 2. Vậy GTNN của biểu thức xx   2 10 49 là -2. Bài tập 7: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2 8x -50x +79 x -6x +9 . Giải Ta có:       2 2 2 2 22 2 8 x -6x +9 -2 x-3 +1 8x -50x +79 = x -6x +9 x -3 1 1 1 1 = 8-2. + = -2. +1+7 x -3 x -3 x -3 x -3 1 = -1 + 7 ³ 7 x -3                Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x x . x         1 1 0 3 1 4 3 Vậy GTNN của biểu thức 2 2 8x -50x +79 x -6x +9 là 7. Bài tập 8: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức x A x    2 83 41 . Giải x A x    2 83 41  A(4x 2 + 1) = 8x + 3  4Ax 2 - 8x + A - 3 = 0. Ta có:  = 8 2 - 4.4A.(A - 3) = 0. .:: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 ::. Biên soạn: Trần Trung Chính 7  A 2 - 3A - 4 = 0  A = -1, A = 4. Giá trị nhỏ nhất là của A là -1 đạt được khi x = -1 và giá trị lớn nhất của A là 4 đạt được khi x = 1 4 . Bài tập 9: Cho hai số thực x, y thoả mãn điều kiện: x 2 + y 2 = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = x + y. Giải Ta có: (x + y) 2  2(x 2 + y 2 ) = 2  M 2  2 2 M 2    Suy ra Min M = - 2 , đạt được khi 2 x = y = - 2 Bài tập 10: Cho x, y, z là ba số không âm thoả mãn: xy + yz + zx = 100. Tìm giá trị lớn nhất của P = xyz. Giải Ta có: P  0. Xét 100 = xy + yz + zx 3 3 xy.yz.zx 3 3 22 100 100 3 P P 3 100 100 P 33         Suy ra: maxP = 100 100 33 , đạt được xy = yz = zx. Bài tập 11: Cho biểu thức y = x - x -1993 (với x > 1993). Tìm giá trị nhỏ nhất của y. Giải Ta có: y = (x - 1993) - x -1993 + 1993 = 2 1 7971 7971 x 1993 2 4 4        Suy ra: min y = 7971 4 . Bài tập 12: Cho a và b thoả mãn a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức E = a 3 + b 3 + ab. Giải Ta có: E = (a + b)(a 2 - ab + b 2 ) + ab = a 2 - ab + b 2 + ab = a 2 + b 2 Ta lại có: 2(a 2 + b 2 )  ( a+ b) 2 = 1  a 2 + b 2  1 2 Suy ra: MinE = 1 2 , đạt được khi a = b = 1 2 . Bài tập 13: Cho biểu thức: P = a +3-4 a-1 + a +15-8 a -1 , (với a > 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P. Giải Ta có: a + 3 -   2 4 a -1 = a -1-2 a + 15 -   2 8 a -1 = a -1-4 P a 1 2 a 1 4 a 1 2 4 a 1 2              Suy ra: minP = 2 đạt được khi a= 1. Bài tập 14: Cho biểu thức: Q = (x - ay) 2 + 6(x - ay) + x 2 + 16y 2 - 8xy + 2x - 8y + 10. Với x, y, a là các số nguyên. Tìm giá trị nhỏ nhất của Q. .:: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 ::. Biên soạn: Trần Trung Chính 8 Giải Ta có: Q = (x - ay + 3) 2 + (x - 4y) 2 + 2(x - 4y) + 1 = (x- ay + 3) 2 + (x - 4y + 1) 2  0. Suy ra: minQ = 0, đạt được khi x - ay + 3 = 0 và x - 4y + 1 = 0. Bài tập 15: Cho hai số dương x và y có tổng bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 22 11 T = 1- 1- xy       . Giải Biến đổi: T = 1 + 2 xy Mà: 1 = (x + y)2 2 4xy 8 T 9 xy      Suy ra: Giá trị nhỏ nhất của T = 9, đạt được khi x = y = 1 2 Bài tập 16: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của 2 x y= x +1 Giải Tập xác đinh D = R  y 0 là một giá trị của hàm số  Phương trình 0 2 x y= x +1 có 1 nghiệm x  R.  Phương trình 2 00 x y +y = x có 1 nghiệm x  R.  Phương trình 2 00 x y -x + y = 0 có 1 nghiệm x  R.    0  1 - 4y 2  0  y 2  4  y   11 22 Vậy giá trị nhỏ nhất của y =  1 2 , giá trị lớn nhất của y = 1 2 . Bài tập 17: Xác định các tham số a, b sao cho hàm số y = 2 ax + b x +1 đạt giá trị lớn nhất bằng 4, giá trị nhỏ nhất bằng -1. Giải Tập xác định D = R. y 0 là một giá trị của hàm số  phương trình 0 2 ax +b y= x +1 có nghiệm x  R.  Phương trình y 0 x 2 - ax + y 0 - b = 0 có nghiệm x  R (1) Nếu y 0 = 0 thì (1)  ax = - b có nghiệm. ab a       0 0 Nếu y 0  0 thì (1) có nghiệm    0  a 2 - 4(y 0 - b)y 0  0.  y by a    22 00 4 4 0 .:: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 ::. Biên soạn: Trần Trung Chính 9 Theo đề bài y 0 đạt giá trị lớn nhất là 4, giá trị nhỏ nhất là -1 nên phương trình    22 00 4y 4by a phải có nghiệm là -1 và 4 (Do -1.4 = - 4 < 0). Theo định lý Viét, ta có: a a b b              2 4 4 4 3 3 Vậy với a = 4; b = 3 hoặc a = -4, b = 3 thì min y = -1, max y = 4. Bài tập 18: Cho a 1  a 2   n . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = |x - a 1 | + |x - a 2 | + + |x - a n |. (Đề thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK TP. HCM) Giải Ta xét 2 trường hợp, n chẵn và n lẻ. Với n chẵn, đặt n = 2k. Ta có: A = |x - a 1 | + |x - a 2 | + + |x - a k | + |a k+1 - x| + |a k+2 - x| + + |a 2k - x|  x - a 1 + x - a 2 + + x - a k + a k+1 - x + a k+2 - x + + a 2k - x = -a 1 - a 2 - - a k + a k+1 + + a 2k . Dấu bằng có thể xảy ra, chẳng hạn như x = a k . Với n chẵn, đặt n = 2k. Ta có: A = |x - a 1 | + |x - a 2 | + + |x - a k | + |a k+1 - x| + |a k+2 - x| + |a k+3 - x| + + |a 2k+1 - x|  x - a 1 + x - a 2 + + x - a k + a k+1 - x + a k+2 - x + a k+3 - x + a 2k+1 - x = -a 1 - a 2 - - a k + a k+1 + a k+3 + a 2k+1 . Dấu bằng có thể xảy ra, chẳng hạn như x = a k+1 . Bài tập 19: Cho a, b là các số thực thỏa mãn a 2 + b 2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất của: P = (|a + 1| + |b + 1|) + (|a - 1| + |b + 1|) Giải Theo bất đẳng thức Bouniakovski. Ta có: 1.|a + 1| + 1.|a - 1|     a a a         22 2 2 1 1 2 1 1.|b + 1| + 1.|b - 1|     b b b         22 2 2 1 1 2 1   . a . b a b       2 2 2 2 2 1 2 1 8 2 2 6 Cộng các vế bất đẳng thức, ta được: (|a + 1| + |b + 1|) + (|a - 1| + |b + 1|) ab     22 2 1 2 1 2 6 Vậy giá trị lớn nhất của P là 26 . Bài tập 20: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = |2x - 3| + |2x - 1| Giải Áp dụng BĐT: |x| + |y|  |x + y| Dấu "=" xảy ra khi xy  0. Suy ra: A = |2x - 3| + |2x - 1|  |2x - 3 +1 - 2x| = |-2| = 2. Dấu "=" xảy ra khi (2x - 3)(1 - 2x)  0 x   13 22 Vậy Min A = 2 khi x 13 22 . Bài tập 21: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = |x 2 + x + 3| + |x 2 + x - 6| Giải Tương tự (Bài tập 3): Min B = 9 khi -3  x  2. Bài tập 22: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: C = |x - 1| + |x - 2| + |x - 3| + |x - 4| Giải .:: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 ::. Biên soạn: Trần Trung Chính 10 Tương tự (Bài tập 4): Min B = 4 khi 2  x  3. Bài tập 23: Cho a < b < c < d. Tìm: Min f(x) = |x - a| + |x - b| + |x - c| + |x - d| HD: Tương tự (Bài tập 5), ta có: Min f(x) = d + c - b - a đạt được khi b  x  c. Bài tập 24: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất nếu có của các biểu thức sau: a) E =|x - 1| + |x - 3| b) F = |2x - 1| 2 - 3|2x - 1| + 2 Giải a) x 1 3 x – 1 - 0 + + x - 3 - - 0 + Khi x < 1: E = 1 – x + 3 – x = 4 – 2x > 4 – 2.1 = 2. Khi 1 x 3 : E = x – 1 + 3 – x = 2. Khi x > 3: E = x – 1 + x – 3 = 2x – 4 > 2.3 – 4 = 2. Vậy minE = 2 khi 1 x 3 . b) Đặt t 2x 1 0   khi đó 2 2 3 1 1 F t 3t 2 t , t 2 4 4             Dấu “=” xảy ra khi 5 x 3 3 3 4 t 2x 1 2x 1 1 2 2 2 x 4                  Vậy minF = 1 - 4 khi 5 x= 4 hoặc 1 x = - 4 . Bài tập 25: (Áp dụng bất đẳng thức Cauchy) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của: Z = x 2 y(4 - x - y) Trong đó x, y 0 xy      6 (Đề thi vào lớp 10 Chuyên Toán ĐHTH Hà Nội năm 1993) Giải Ta tìm GTLN. Ta có: x 2 y(4 - x - y) =   xx 4. . .y 4 - x - y . 22 Nhận thấy bộ 4 số xx ; ; y; 4 - x - y 22 có tổng là 4. Nhưng 4 - x - y nhận giá trị không âm, do đó ta xét 2 trường hợp: Xét 0  x + y  4, ta có: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy: Z = x 2 y(4 - x - y) =   xx y x y xx . . .y x y               4 4 22 4 4 4 4 2 2 4 Dấu "=" xảy ra khi x = 2; y = 1. Xét 4  x + y, ta có: Z  0 < 4. Như vậy trong mọi trường hợp ta đều có Z  4. Vậy Z max = 4. Đẳng thức xảy khi x = 2, y = 1. Ta tìm GTNN. [...]... + c(1 - d) + d(1 - a) Bài tập 84: Tìm GTNN, GTLN của A = x3 + y3, biết x, y  0; x2 + y2 = 1 Bài tập 85: Tìm GTNN, GTLN của A = x x + y y , biết x + y = 1 Bài tập 86: (Áp dụng phương pháp tiếp cận dấu bằng của bất đẳng thức) Cho x, y, z  [1, 2] Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: xy xz yz C= + + xz + yz xy + yz xy + xz Bài tập 87: Cho x + y = 15 Tìm GTNN và GTLN của biểu thức: B = x - 4 + y -... Bài tập 10: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của A = 2 x 1 4x  3 Bài tập 11: Tìm giá trị nhỏ nhất của phân thức B = 2 x  x 1 Bài tập 12: Tìm cực trị các đa thức sau: a) Tìm Min A = 4x2 - 4x + 6 b) Tìm Max B = - x + 3 x - 7 2 c) Tìm Min và Max của f(x) = x - 4x + 6 khi x   3; 4 Bài tập 13: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: f(x) =   x -1 12x  x - a   Bài tập 14: Tìm giá trị lớn... 0 và a + b + c + d = 1 Bài tập 81: (Áp dụng phương pháp tiếp cận dấu bằng của bất đẳng thức) Cho a, b, c  [1, 2] Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: a 3 + b3 + c3 A= 3abc b c + Bài tập 82: Tìm GTNN của: A = , với b + c  a + d; b, c > 0; a, d  0 c+d a+b Bài tập 83: (Áp dụng phương pháp tiếp cận dấu bằng của bất đẳng thức) Cho a, b, c, d, e  [0, 1] Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: B =... 3y2  5 a b Bài tập 76: Tìm GTNN của A = x + y, biết x, y > 0 thỏa mãn + = 1 (a và b là hai số dương) x y Bài tập 77: Tìm GTNN của A = (x + y)(y + z), với x, y, z > 0, xyz(x + y + z) = 1 xy yz zx Bài tập 78: Tìm GTNN của A = A = với x, y, z > 0 và x + y + z = 1 + + z x y Bài tập 79: Tìm GTNN của A = x2 y2 z2 + + , biết x, y, z > 0, x+y y+z z+x xy + yz + zx = 1 Bài tập 80: Tìm GTLN của: a) A =   ... nhất của A = |x - y|, biết x2 + 4y2 = 1 Bài tập 51: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của A = x - 2 + y -1 với |x| + |y| = 5 Bài tập 52: Tìm GTLN của: A = |x - y|, biết x2 + 4y2 = 1 Bài tập 53: Cho a, b, c là các số thực phân biệt Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a b c A= + + b-c c-a a-b ĐS: Min A = 2 Bài tập 54: Cho các số thực x, y, z khác nhau đôi một Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x 3 - y3 y3... = 5 Bài tập 71: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x4 + y4 + z4, biết rằng: xy + yz + zx = 1 Bài tập 72: Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của: A = Bài tập 73: Tìm giá trị lớn nhất của: M = Bài tập 74: Tìm giá trị nhỏ nhất của: A = Biên soạn: Trần Trung Chính   1- x + 1+ x 2 a + b , với a, b > 0 và a + b  1  x + a  x + b  x 17 .:: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 :: Bài tập 75: Tìm giá trị nhỏ... VÀO LỚP 10 :: Bài tập 18: Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức A = 1 2  3  x2 2 1  , với 0 < x < 1 1 x x Bài tập 20: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của: Bài tập 19: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = a) A = 2x + 5  x2  b) B = x 99 + 101- x 2 Bài tập 21: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A =  3x 2 +14x +15 x 2 + 4x + 4 ĐS: Max A = 4, đạt được khi x = - 4 Bài tập 22: Tìm giá trị lớn nhất của...   3 3x 2 -8x + 6 Bài tập 42: Tìm giá trị nhỏ nhất A = 2 x - 2x +1 x Bài tập 43: Tìm GTNN của: A = 3 + 3y với x + y = 4 Bài tập 44: Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau: x 2 - x +1 x +1 a) a = 2 b) B = 2 x + x +1 x +1 Đáp số: maxA = Biên soạn: Trần Trung Chính 15 .:: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 :: Bài tập 45: Cho các số thực x, y, z  [1; 2] 2 - xy 2 - yz 2 - zx Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:... Bài tập 46: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các biểu thức sau, biết x  [-2; 3] a) A = |2x + 1| + 3 b) B = |x + 1| + |2x - 1| c) C = |x2 - 2x| Bài tập 47: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = |x - 1| + |x - 3| ĐS: Min A = 3 Bài tập 48: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  x + y 1- xy  1+ x 1+ y  2 2 2 2x 2 + x -1 Bài tập 49: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = 2 x - x +1 Bài tập 50: Tìm giá trị... y = z = b) Min A = 3 3 Bài tập 93: Tìm GTLN của biểu thức A = 1 1 1 + 3 3 + 3 3 3 a + b +1 b + c +1 c + a +1 3 Với a, b, c là các số dương và abc = 1 ĐS: Max A = 1, khi a = b = c = 1 Bài tập 94: Tìm GTNN và GTLN của biểu thức: A = x + y + z + xy + yz + zx, biết rằng x2 + y2 + z2 = 3 ĐS: Min A = -2, khi x = y = -1, z = 1 a + 3c c + 3b 4b Bài tập 95: Cho a, b, c Tìm min P = + + a +b b+c c+a ĐS: Min . y . Giải Vì x > 0; y > 0 nên     11 0; 0; x 0; y 0, xy theo bất đẳng thức Cauchy, ta có:         1 1 1 1 1 . x y 2 x y 11 xy 4 4 xy Vận dụng bất đẳng thức Cauchy. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: a) 2 2 x -x +1 A= x -2x +1 với 1x  b) 2 2 11x -70x +112 B= x +9-6x , với 3x  . Bài tập 25: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: a) 2 2 x. 2b + 2003,5     a b b b , a b b                      2 2 2 2 11 1 2 2003 5 42 1 1 2 2003 2003 2 Vì   ab   2 10 và b , a, b       2 1 0 2 .

Ngày đăng: 09/07/2015, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w