2.2.1 VỀ ĐỐI TƯƠNG NỘP THUẾ: - Đều là cá nhân cư trú hoặc không cư trú - Cá nhân cư trú hoặc không cư trú đều phải chịu thuế trên phần thu nhập phát sinh tại nước đó.. - Đối với phần th
Trang 1THUẾ THU NHẬP ASEAN – NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
I. Giới thiệu về ASEAN
ASEAN là tổ chức liên kết của khu vực Đông Nam Á, được tạo dựng với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ủng hộ hòa bình khu vực và phát triển văn hóa giữa các nước thành viên Với mục tiêu trở thành một khối kinh tế mạnh, có sức cạnh tranh cao, chính sách thuế là một trong những công cụ quan trọng ASEAN chủ trương xây dựng liên minh thuế quan, trong đó các thành viên ngoài việc cắt giảm và loại bỏ thuế quan trong thương mại nội khối còn thống nhất thực hiện chính sách thuế quan chung đối với các nước bên ngoài khối
So với biểu thuế của khu vực ASEAN với các khu vực khác trên thế giới, nhận thấy:
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: mức trung bình ở ASEAN là dưới 25% và vẫn đang giảm dần trong khi đó các nước châu Âu là 30%, Mỹ là 39,2%, Canada
là 29,5%, Úc là 30%,…
- Thuế suất thuế TNCN: mức thuế suất cao nhất trong biểu thuế thu nhập cá nhân các nước ASEAN trung bình là khoảng 28% (Việt Nam- 35%, Malaysia- 26%, Indonesia- 30%,…) trong khi đó thuế suất cao nhất ở các nước châu Âu là rất cao như Anh-Bỉ-Áo - 50%, Hà Lan-52%, đan mạch-55,4%, thụy điển – 56,6% và ở Mỹ
là 35%
Trang 2Hình 2: biểu đồ thuế thu nhập cá nhân các nước châu á và khu vực ASEAN từ 2008-2012
Nguồn KPMG
II THUẾ THU NHẬP CÁ NHẤN
2.1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ASEAN
Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế phổ biến trên Thế giới và có lịch sử hàng trăm
năm Đến nay đã có 180 nước áp dụng thuế thu nhập cá nhân Thuế TNCN có diện
điều chỉnh rộng tất cả các cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ kinh doanh; từ đầu tư gián tiếp như mua, bán cổ phần, trái phiếu, cổ phiếu, Thuế TNCN điều chỉnh không chỉ cá nhân trong nước mà cả cá nhân nước ngoài
Trang 3nếu làm việc có thu nhập Các khoản thu nhập chịu thuế cũng có diện rộng bao
gồm tất cả các khoản thu nhập của cá nhân
Các nước ASEAN: Thái lan bắt đầu áp dụng năm 1939, Philippiner năm 1945, Indonesia năm 1949……
Mức thuế của cao nhất đối với thu nhập cá nhân, thuế thu nhập của các nước ASEAN
Trang 52.2 SO SÁNH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN
Nhìn chung, Luật hoặc quy định về thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam và tất cả các nước đều đề cập tới các vấn đề sau:
1 Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân
2 Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân
3 Thu nhập không chịu thuế thu nhập cá nhân
4 Giảm trừ gia cảnh so với thu nhập quốc dân bình quân đầu người.
5 Biểu thuế luỹ tiến từng phần
6 Thuế suất toàn phần đối với lãi tiền cho vay , lợi tức cổ phần và tiền bản quyền
7 Thu nhập chịu thuế áp dụng khấu trừ thuế tại nơi chi trả (tại nguồn).
2.2.1 VỀ ĐỐI TƯƠNG NỘP THUẾ:
- Đều là cá nhân cư trú hoặc không cư trú
- Cá nhân cư trú hoặc không cư trú đều phải chịu thuế trên phần thu nhập phát sinh tại nước đó
- Đối với phần thu nhập phát sinh tại nước ngoài có một số nước giống Việt Nam, một số nước khác Việt Nam:
+ Việt nam: cá nhân cư trú phải chịu thuế thu nhập trên cả phần thu nhập phát sinh tại nước ngoài lãnh thổ Việt nam không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập Đối với người không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập Giống với Việt nam ở điểm này là Philipin, Thái Lan
+Philipin: Người nước ngoài dù cư trú hay không cư trú đều phải chịu thuế thu nhập trên phần thu nhập có nguồn từ Philipin
Như vậy, Việt Nam, Thái Lan, Philipin đánh thuế thu nhập cá nhân trên nguyên tắc nguồn
Trang 6+ Malaisia, Singapore: cá nhân không cư trú cũng được miễn thuế thu nhập
đối với thu nhập chuyển vào Malaisia, cá nhân cư trú được miễn thuế đối với
thu nhập có nguồn nước ngoài được chuyển vào Malaisia Thu nhập nước
ngoài chuyển đến cho người không thường trú tại Singapore cũng được miễn
thuế thu nhập cá nhân
Đối tượng nộp thuế cụ thể của các nước như sau:
1 VIỆT NAM Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không
phân biệt nơi trả và nhận thu nhập.
Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập.
2 Malaysia Đối tượng nộp thuế là:
(1 )Cá nhân cư trú hoặc không cư trú, chịu thuế đối với thu nhập phát sinh tại Malaysia
(2) Cá nhân không cư trú được miễn thuế đối với thu nhập nước ngoài được chuyển vào Malaysia Với hiệu lực từ năm tính thuế 2004, cá nhân là đối tượng cư trú cũng được miễn thuế đối với thu nhập có nguồn nước ngoài được chuyển vào Malaysia
(3) Cá nhân cư trú thuế cho năm tính thuế nếu tổng số ngày đối tượng đó ở Malaysia trong năm trên 182 ngày Trên thực tế, cơ quan thuế sẽ tính số ngày thực tế mà đối tượng đó ở tại Malaysia bằng cách căn cứ
hộ chiếu của đối tượng đó
3 Philippin Đối tượng nộp thuế là: cá nhân cư trú và không cư trú Công dân cư trú là đối tượng chịu thuế thu nhập
trên thu nhập toàn cầu (bao gồm cả thu nhập có nguồn gốc tại Philippin và thu nhập có nguồn gốc từ nước ngoài) Công dân không cư trú, người nước ngoài cư trú hoặc người nước ngoài không cư trú là đối tượng chịu thuế đối với phần thu nhập phát sinh tại Philippin.
4 Thái Lan Đối tượng nộp thuế là: cá nhân cư trú và không cư trú Được gọi là cư trú nếu tổng thời gian cư trú ở Thái
Lan lớn hơn 180 ngày trong năm tính thuế (năm dương lịch) Cá nhân có thời gian sinh sống và làm việc ở Thái Lan từ 180 ngày trở xuống tính theo năm dương lịch thì được gọi là cá nhân không cư trú Cá nhân cư trú phải chịu thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập nhận được, không phân biệt ở trong nước hay ở nước ngoài Cá nhân không cư trú chỉ phải chịu thuế thu nhập cá nhân đối với phần thu nhập phát sinh ở Thái Lan.
2.2.2 VỀ THU NHẬP CHỊU THUẾ
Giống nhau: các thu nhập sau đều phải chịu thuế thu nhập cá nhân:
- thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh
- thu nhập từ tiền lương, tiền công, các khoảng thu nhập tương tự
- thu nhập từ đầu tư vốn: lãi cho vay, lãi cổ phần,
- Thu nhập từ trúng xổ số, các cược, trúng thưởng, trò chơi có thưởng,
tiền bản quyền, và các quyền khác
- Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản,
Khác nhau:
Trang 7+ Philipin đánh thuế thu nhập cá nhân trên tất phí dịch vụ được chi trả bất kể hình thức nào.
+ Thái Lan quy định rõ thu nhập chịu thuế gồm cả Thu nhập từ các nghề tự
do; Thu nhập từ xây dựng và các hợp đồng công việc khác; trong khi Việt
Nam không quy định rõ mà chỉ có thu nhập từ tiền lương, tiền công và tương đương
+ Bruinei không đánh thuế thu nhập cá nhân
+ Singapore không thu thuế thu nhập cá nhân từ lãi cổ phần (capital gain),
STT Tên nước Thu nhập chịu thuế
1 Việt Nam (1) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh;
(2) Thu nhập từ tiền lương , tiền công, các khoản thu nhập có tính chất như tiên lương tiên công; (3) Thu
nhập từ đầu tư vốn, gồm lai cho vay, lợi tức từ các hình thức vốn góp khác; (4) Thu nhập từ chuển nhượng vốn; (5) Thu nhập từ chuển nhượng bất động sản; (6) Thu nhập khác gồm: trúng xổ số, cá cược; trúng
thưởng trong các hình thức khuyễn mại, trò chơi có thưởng; tiền bản quyên, nhượng quyền thương mại, thừa kế, quà tặng
3 Malaysia (1) Thu nhập từ lao động làm công bao gồm tất cả các hình thức tiền thù lao như tiền công, tiền lương,
tiền hoa hồng, tiền thưởng, trợ cấp về hưu;
(2) Thu nhập từ kinh doanh, lãi cổ phần, lãi tiền vay, tiền cho thuê và những khoản có tính chất tương tự.
4 Philippin (1) Phí dịch vụ được chi trả dưới bất kỳ hình thức nào;
(2) Tổng thu nhập thu được từ việc thực hiện kinh doanh;
(3) Lãi buốn bán tài sản; (4) Lãi tiền vay; tiền cho thuê; (5) Tiền bản quyền; (6) Cổ tức; (7) Tiền trợ cấp
hàng năm; (8) Phần thưởng và tiền thắng; (9) Tiền lường hưu; (10) Khoản phân chia từ thu nhập ròng
của công ty hợp danh chuyên nghiệp chung cho người vay vốn
5 Thái Lan (1) Thu nhập từ các dịch vụ lao động ; (2) Thu nhập từ kinh doanh (3) Thu nhập từ cho thuê tài sản; (4)
Thu nhập từ bản chất công việc vị trí hoặc dịch vụ lao động cung cấp; (5) Thu nhập từ tín nhiệm quyền tác giả, bản quyền, các quyền khác; (6)Thu nhập có bản chất là cổ tức, lãi tiền gửi ngân hàng; (7) Thu nhập từ các nghề tự do; (8) Thu nhập từ xây dựng và các hợp đồng công việc khác;
2.2.3 VỀ BIỂU THUẾ LŨY TIẾN TỪNG PHẦN
STT Tên nước Số bậc của
biểu thuế
Thuế suất Thu nhập chịu thuế
Trang 81 Singapore 9 bậc Thấp nhất là 0%
Cao nhất 20%
Thấp nhất đến 20,000 SGD (340 Triệu vnd)
Cao nhất trên 320.000 SGD (5440 triệu đồng)
(Bậc 1 Thuế suất 0%)
Thấp nhất là 1%
Cao nhất 26%
Thấp nhất trên 2.500 RM (17 triệu VND)
Cao nhất trên 100.000 RM ( 380 triệu VND)
3 Việt Nam 7 bậc Thấp nhất là 5%
Cao nhất 35%
Thấp nhất đến 60.000.000đ ~ 3.750USD
Cao nhất trên 960.000.000đ ~ 60.000USD
Cao nhất 32%
Thấp nhất đến 10.000 PHP( 5t triệu VND)
Cao nhất trên 500.000 PHP (352 triệu VND)
(Bậc 1 Thuế suất 0%)
Thấp nhất là 5%
Cao nhất 37%
Thấp nhất trên 150,000 bath (102 triệu VND)
Cao nhất trên 4.000.000 bath (2720 triệu VND)
6 Cambodia 5 bậc (bậc 1
thuế suất bằng 0)
Thấp nhất là 0%
Cao nhất là 20%
Thấp nhất KHR500,000 (5 triệu VND)
Cao nhất là trên KHR12,500,00 (650 triệu VND)
7 Indonesia 4 bậc Thấp nhất là 10%
Cao nhất 30%
Thấp nhất đến 50 Triệu RP Cao nhất trên 500 triệu RP
Cao nhất 30%
BIỂU THUẾ LŨY TIẾN CỤ THỂ TẠI CÁC NƯỚC.
Việt Nam: 7 Bậc, bậc cao nhất là 35%
Thuế suất (%)
Trang 10Người không cư trú: Việc làm thu nhập của người không cư trú được đánh thuế ở
mức thuế suất 15% hoặc tỷ lệ cư trú, tùy theo điều kiện nào làm phát sinh một khoản thuế cao hơn Tất cả các khoản thu nhập khác không cư trú có nguồn gốc ở Singapore, bao gồm cả lệ phí và các chuyên gia tư vấn Giám đốc phí, được đánh thuế ở mức cố định là 20%
PHILIPINE: Gồm 7 bậc, mức cao nhất là 32% (theo tháng)
For Individuals Earning Purely Compensation Income and Individuals Engaged in Business and Practice of Profession: (1 peso= 504 VND)
Over (peso) But Not Over (peso) Over (triệu
VND)
But not Over( triệu VND)
Trang 117 500,000 unlimit 252 unlimit 32%
MALAISIA: gồm 9 bậc thuế, cao nhất là 26% (1 RM= 6800 VND)
CAMBODIA: 5 bậc thuế, mức thuế cao nhất là 20%
Tax on Salary rates are progressive, between 0% - 20% (1KHR=52VND)
Bậc Thu nhập theo tháng (KHR) Monthly
1 KHR 0 - 500,000 26,000,000 0%
2 KHR 500,001 - 1,250,000 65,000,000 5%
3 KHR 1,250,001 - 8,500,000 442,000,000 10%
4 KHR 8,500,001 - 12,500,000 650,000,000 15%
BRUNEI: không đánh thuế thu nhập cá nhân.
Trang 122.2.4 VỀ THUẾ ĐÁNH TRÊN PHẦN LÃI VỐN (CAPITAL GAIN)
Nguồn KPMG
Như vậy, đối với capital gain, các nước đành thuế trên thu nhập này là:
INDONESIA, MALAISIA, PHILIPIN, THAILAN, VIETNAM và chỉ có
malaysia, Việt Nam thì thuế trên phần lợi nhuận vốn là khác so với thuế trên thu nhập
Các nước không đánh thuế trên phần thu nhập từ lợi nhuận vốn: Singapore, Brunei
2.2.5 SO SÁNH KHOẢN GIẢM TRỪ
Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú
Trang 13trong khu vực ASEAN, quy định về khoản giảm trừ này là khác nhau:
VIỆT NAM, INDONESIA quy định cụ thể mức giảm trừ là
Việt Nam:
a) Đối với đối tượng nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng, 48 triệu đồng/năm Mức 4 triệu đồng/tháng là mức tính bình quân cho cả năm, không phân biệt một số tháng trong năm tính thuế không có thu nhập hoặc thu nhập dưới 4 triệu đồng/tháng b) Đối với mỗi người phụ thuộc mà người nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng là 1,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng
Indonesia:
- Hỗ trợ nghề nghiệp: mức giảm trừ 5% tổng thu nhập, lên đến tối đa là 6.000.000 đơn vị tiền tệ indonesia
- Lương hưu: 5% tổng thu nhập lên đến tối đa là 2.400.00
THÁI LAN, CAMPUCHIAM, MALAISIA, SINGAPORE: không quy định rõ
mức giảm trừ nhưng có mức thuế bậc 1 là 0
Một số nước có khống chế số lượng người phụ thuộc được tính giảm trừ (ví dụ, Thái Lan, Indonesia, Malaysia ), Khi xây dựng các khoản giảm trừ đặc thù, các nước này đều khống chế mức tối đa cho từng loại giảm trừ, ví dụ như cho giáo dục,
y tế… (Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Indonesia ) Để được hưởng các khoản giảm trừ này, người nộp thuế phải xuất trình được các chứng từ liên quan
Quy mô của các khoản giảm trừ được các nước thiết kế chủ yếu dựa vào quan điểm của từng nước trong chính sách động viên về thuế TNCN và thường không dựa vào một công thức cụ thể nào Theo một thống kê của IMF, quy mô các khoản giảm trừ (so với GDP bình quân đầu người) của các nước phát triển thường thấp hơn so với các nước đang phát triển
2.2.6 VAI TRÒ CỦA THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN (TỶ TRỌNG TRONG DOANH THU THUẾ)
Trang 14ĐÓNG GÓP CỦA THUẾ TNCN CỦA VIỆT NAM TRONG NSNN (đvt: tỉ đồng)
cá nhân khá ưu đãi, nhằm thu hút nhân tài về nước mình, đồng thời các chương trình phúc lợi xa hội của các quốc gia này cũng rất tốt, Biểu thuế lũy tiến của các nước khá khác nhau, trong đó Singapore và Malaisia có nhiều bậc nhất với 9 bậc thuế, và khoảng cách giữa các bậc là khá nhỏ, và mức thu nhập phải chịu thuế khá cao, điều này tạo động lực cho cá nhân nộp thuế Nhóm thứ 2 như Việt Nam,
INDONESIA… có mức thuế cao hơn,
So với các nước trong khu vực, Việt Nam là nước có mức thuế thu nhập cá nhân khá cao, đồng thời giới hạn trên và giới hạn dưới của thu nhập chịu thuế cũng
nhiều khác biệt, cụ thể, mức chịu thuế tối thiểu ở nước ta là 5 triệu và mức tối đa là trên 80 triệu VND, trong khi đó quy ra VND,2 mức này của Campuchia là 26 triệu và 650 triệu, chưa kể tới Singapore, hay Malaisia thì 2 mức này còn cao hơn nhiều lần
TNCN hiện nay chưa thực sự hấp dẫn so với các nước trong khu vực nhưng VN chưa có các chính sách thực sự ưu đãi cho cá nhân người nộp khi về hưu, về già
Trang 15III.THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Biểu thuế TNDN các nước ASEAN (2011)
35%/20%
35%/20%
28% 10.8%
Campuc
hia
(Xếp theo trình tự về dòng vốn FDI thu hút được, qua đó so sánh với chính sách
thuế để thấy được nguyên nhân, qua đó thấy được ảnh hưởng của chính sách thuế mỗi quốc gia trong cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài)
Thế giới:(xu hướng giảm)
Nhận định xu hướng hướng giảm của thuế suất thuế TNDN của thế giới Qua đó thấy được sự cạnh tranh trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài đang diễn ra vô cùng
Trang 16mạnh mẽ Mỗi quốc gia cần điều chỉnh thuế suất của mình để đảm bảo đủ nguồn thu từ thuế cho các hoạt động của NSNN đồng thời có thể thu hút lượng vốn lớn từ hoạt động đầu tư nước ngoài nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định.ASEAN là khu vực đang có sự vươn lên mạnh mẽ, nhận được nhiều sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời đang trên chặng đường phấn đấu trở thành một khối kinh tế hùng mạnh, thành một thị trường chung thống nhất về hàng hóa
và dịch vụ Vì vậy, chính sách thuế trở thành một trong số ít các công cụ tạo nên sự khác biệt để các nước ASEAN có thể cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài Điều này đòi hỏi các quốc gia cần có sự điều chỉnh, quản lý chính sách thuế hợp lý đem lại lợi ích cho đất nước mình đồng thời vẫn tạo ra một môi trường ASEAN hòa bình hợp tác cùng phát triển
Việt Nam:(tiên tiến hơn, điều chỉnh linh hoạt theo xu hướng thế giới)
Trong tháng 1 năm 2004, theo xu hướng của thế giới, Việt Nam đã loại bỏ chế đô
thuế kép, trong đó thuế suất thuế TNDN của doanh nghiệp trong nước và nước
ngoài có sự phân biệt rõ rệt là 25% và 45% để chuyển sang một hệ thống thuế
thống nhất 28% đối với cả 2 loại hình doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp
nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam Trong cùng năm đó, thuế suất thuế TNDN
trung bình của thế giới là 28% Trong năm 2009, khi trung bình thế giới giảm xuống còn 25,44%, Việt Nam đã giảm tỷ lệ này xuống còn 25% để nâng cao sức
hấp dẫn của mình với giới đầu tư nước ngoài
Có thể thấy hệ thống thuế Việt Nam đã cải cách đúng hướng sang một hệ thống
thuế tiên tiến hơn - tạo ra sân chơi bình đẳng với nhà đầu tư trong nước và nước
ngoài, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài đông và được điều chỉnh linh
hoạt theo diễn biến xu hướng chung của thế giới.
Singapore (chính sách thuế hào phóng và thực tiễn)
Singapore là quốc gia có chính sách thuế hào phóng và thực tiễn nhất với mức thuế suất 17% - thấp nhất khu vực ASEAN và thấp thứ 3 khu vực châu Á – Thái