1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình tích lũy một số kim loại trong cá chép (cyprinpius carpio) nuôi tại trại quang trung

87 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

iii MỤC LỤC Trang L i LI C ii MC LC iii DANH M VIT TT vi DANH MC BNG vii DANH M ix M U 1 NG QUAN 3 1.1. Nh  3  gii. 3 1.1.2.  Vit nam 5 1.2.   7 1.2.1. Mt s m sinh hc c 7  u t n s  9 1.3. Gii thiu v kim loi nng 12 1.3.1. Kim long [10, 21, 25, 35] 13 1.3.2. Kim loi Km [10, 21, 25,, 33, 38] 14 1.3.3. Kim lo 15 1.3.4. Kim loi Cadimi 16 1.4. Mt s   ng vi nng. 17 n h 17  khng s dng ngun cm ng cao tn ICP  MS [13]19  19 1.5. Gii ha kim loc, tr 24 1.6. M c ci trong  25 1.7. Khu vu [2] 26 iv U 28 2.1. Thu 28 u 28 2.3. Trang thit bt 28 2.3.1. Thit b, dng c 28 t 29 2.4. Ni dung ngu 29 u 30 2.5.1. V y mu 30 y mu 31 2.6. Tic nghim 31 2.6.1. Tin x u 31 ng kim loi 32 2.7. Tu ki AAS c  33 2.7.1. Tu ki AAS ca Cu, Pb, Zn, Cd 33 ng chun 34  34 2.8. X  liu thc nghim 36 T QU O LUN 37 u ki AAS c 37 ng chu 40  42 3.4. Kt qu   i Cu, Zn, Pb, Cd trong mu c, tr phn c 46 ng kim loi trong mc 46 ng kim loai trong mu th 54 ng kim loi trong m 55 v 3.5. ng cng cha kim loi n s  sinh hc c 66 3.6. M s a tng kim loi gi phn ca  70 KT LUN 73 U THAM KHO 75 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS AES Cd : Atomic Absorption Spectrometry : Atomic Emission Spectrometry : Cadimi Cu EC GF  : European Commission : Graphit Furnace GHCP  HCL F : Hollow cathode lamp : Flame LOD LOQ   Pb  QCVN RSD SD    TB  TCVN  WHO  Zn  vii DANH MỤC BẢNG Trang B gii hc (mg/l)24 B gii hi Cu, Pb, Zn, Cd trong tr 25 theo kh 25 B gii hi Cu, Pb, Zn, Cd trong c 25 theo kht (mg/kg) 25 Bu ki F-AAS c 39 Bu ki GF-AAS c 380 B  391 Bng 3.4: Kt qu  hp th ca kim loi Cu 402 Bng 3.5: Kt qu  hp th ca kim loi Zn 402 Bng 3.6: Kt qu  hp th ca kim loi Pb 413 Bng 3.7: Kt qu  hp th ca kim loi Cd 413 B chm ca p 424 kim loi Cu 42 B chm c 424 kim loi Zn 42 B chm c 435 kim loi Pb 43 B chm c 435 i Cd 43 B i Cu 446 B i Zn 446 B i Pb 457 B i Cd 457 Bng 3.16: Kt qu u chun DORM-3 468 Bng kim loi tng s t ly mu (g/l) 49 Bng tng ca kim loi trong trt ly mu (mg/kg)491 viii Bi nng di trong trt nu (mg/kg) 524 Bng kim loi trong tht ly m 546 Bng kim loi tng s t ly m568 Bng kim loi tng s     t ly mu (mg/kg  591 Bng kim loi tng s trong rut ly mu (mg/kg  613 Bng kim loi tng s t ly mu 646 Bng 3.25: H s i (BSAF) trong tr thi vt ly m 72 Bng 3.26: H s  s i gi phn c 704 ix DANH MỤC HÌNH Trang nh v  7 u to c 7  12  th 233  v y mu 313 ng chun ca Cu 413 ng chun ca Zn 413 ng chun ca Pb 413 ng chun ca Cd 413 ng kim lot ly mu 480 ng kim loi tng s trong trt ly mu. 502 ng kim loi trong tr t ly mu 535 ng kim loi trong tht ly mu 557 ng kim lot ly mu. 59 ng kim lot ly mu 602 ng kim loi trong rut ly mu. 624 ng kim lot ly mu 635 1 MỞ ĐẦU Hin nay, khi mc sng c sinh c ph  c bit, khi Vit Nam gia nhc to ln. V v sinh, an toc ph sinh, an toc phm thy si vn xut thc phm v c.  sinh  i s dng thc phm r  d    th    i nng. Nhiu nghiu cho thi nng lt trong nhng ngu nhi cao  c cho hu h vt tr i. i nng  ng c  thc phm qua chui th  tim, b phn sinh dng vt thy sn. [8]  c t                      . ch o thng nht  v an con  to ra t    c thy sn  . Trong u kii s thiu hiu bic c mt s kim lop ca v nh u t   nhim kim loi n ng c 2      sinh  g    Tri Quang Trung thuc khong thy sn, i hi c vip Vit Nam)  ng t nhng. Vi di trin - ao - chung). Tuy , do v a tri nm cui nguc cc thi t p, thuc bo v thc vt t hong sn xum  him nng. Mngun c, h ti khu vc . Xu thc t c kic ph m kim loi ny sn trong khu vc trt cn thit. T nhng v   Nghiên cứu quá trình tích lũy một số kim loại trong cá Chép (Cyprinus carpio) nuôi tại trại Quang Trung, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội” vi 4 kim lo ng (Cu), Pb), Km (Zn (Cd). vy, ma lu T hp th    nh mt s kim loi nng (Cu, Zn, Pb, Cd) trong m       ng ci s t s kim loi nng (Cu, Zi tri Quang i hc Ni 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1. Trên thế giới.   ,      ,       . S                                               Cd,  [28]    g a,      [28] ng s tim cho  ti n t qu [...]... jeziers và cộng sự cho thấy sự tích lũy kim loại phụ thuộc vào nồng độ kim loại, thời gian tiếp xúc, cách hấp thụ kim loại, điều kiện môi trƣờng (nhiệt độ, pH, độ cứng, độ mặn) và các yếu tố nội tại khác (tuổi cá, thói quen ăn uống) Hầu hết các kim loại tích lũy trong gan, thận và mang Cơ cá tích lũy thấp nhất so với các mô khác Tích lũy kim loại trong các cơ quan của cá gây ra các tổn thƣơng cấu trúc và... thấy sự tích lũy tăng dần trong gan Thứ tự kim loại nặng tích lũy trong mang và gan là: Cd>Pb>Ni>Cr và Pb>Cd>Ni>Cr Tƣơng tự trong thận và cơ theo thứ tự: Pb>Cd>Cr>Ni và Pb>Cr>Cd>Ni Trong tất cả các kim loại nặng, sự tích lũy sinh học của Pb và Cd tăng lên đáng kể trong các mô của cá chép [50] Năm 1996 tác giả Peter Vigh và cộng sự đã so sánh nồng đô ̣ ô nhiễm của kim loại nặng trong cá đƣợc nuôi giữa... năm, trại chăn nuôi của khoa Chăn nuôi 26 và nuôi trồng thủy sản, các mô hình VAC với nhiều vật nuôi nhƣ trại nuôi gà, vịt, chim bồ câu, dê, thỏ, lợn Với diện tích mặt nƣớc vô cùng lớn, khoảng 18 ha, ao nuôi gồm chủ yếu cá rô phi Đài Loan, cá chép, ngoài ra còn có cá mè và cá trôi Sản lƣợng mỗi năm khoảng 80 tấn, trong đó cá chép chiếm 1/3, cá rô phi chiếm 1/3, còn lại là cá mè, trôi và một số loại cá. .. là một đối tƣợng quan trong trong cơ cấu đàn cá nuôi Ở Việt Nam, cá chép sống tự nhiên trong các vực nƣớc ngọt ở các tỉnh phía Bắc, giới hạn về tự nhiên của cá này về phía Nam là sông Ba, Nam Trung Bộ (Nguyễn Hữu Dực, 1997) Hiện nay do việc di cƣ và thuần hóa nên cá chép đã phát tán ra nhiều vực nƣớc trong tự nhiên Ở nƣớc ta có 8 loài cá chép trong đó có 5 loài chép nội: chép tím, chép Bắc Cạn, chép. .. 1 đến tháng 8/2014 với 3 đợt thu mẫu vào các tháng 3, 4, 5/2014 Địa điểm nghiên cứu: Ao cá tại trại Quang Trung, Trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng mà chúng tôi nghiên cứu trong luận văn này là: - Một số bộ phận trong cơ thể cá chép gồm: cơ, gan, mang và ruột - Yếu tố môi trường của ao nuôi cá (trầm tích, nước) và thức ăn nuôi cá 2.3 Trang thiết bị, hóa chất 2.3.1 Thiết... khá cao.[6] 1.2.2 Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy kim loại vào cá [49] Cơ chế tích lũy kim loại vào cá: Con đƣờng thâm nhập của kim loại vào cá trải qua các giai đoạn chính đó là: Hấp thụ, phân bố, tích lũy, lƣu trữ và đào thải (hình 1.3) Hấp thụ: 2 con đƣờng chính hấp thụ kim loại vào cá là hấp thụ qua mang và qua đƣờng tiêu hóa Kim loại hấp thu qua mang hoặc thành ruột đƣợc phân bố qua... định giá trị giới hạn các kim loại Cu, Pb, Zn, Cd trong cá theo khối lượng ướt (mg/kg) QĐBYT [3] FAO/WHO EC: 1881/2006 46/2007 [43] [42] Cu 30 20 - Pb 0,20 1,5 0,30 Cd 0,05 0,5 0,05 Zn 100 5,0 - Kim loại 1.6 Mức độ tích lũy lũy sinh học của các kim loại trong cá [52] + Hệ số tích tụ sinh học (BCF: Bioconcentration Factor) Hệ số tích tụ sinh học là tỷ số đo bằng nồng độ chất độc trong cơ thể sinh vật... Hệ số tích lũy sinh học trong trầm tích là tỷ số đo bằng nồng độ chất độc trong cơ thể sinh vật (mg/kg) với nồng độ chất độc trong trầm tích (mg/kg) BSAF  Ct Cs Trong đó: - BSAF đƣợc tính toán bằng dữ liệu thực nghiệm (kg tt/kg mô) - Cs là nồng độ của chất ô nhiễm trong trầm tích (mg/kg) - Ct là nồng độ của chất ô nhiễm trong mô sinh vật (mg/kg) 1.7 Khu vực nghiên cứu [2] Trại Quang Trung là một trong. .. 1.2: Cấu tạo của cá chép 7 1.2.1.2 Sự phân bố, dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cá chép Phân bố: Cá chép phân bố tự nhiên rộng khắp các Châu lục trên thế giới trừ Nam Mỹ, Tây Bắc Mỹ, Madagasca và châu Úc Cá chép đƣợc nuôi lâu đời ở Trung Quốc khoảng 2000 năm và trên 600 năm ở châu Âu [8] Hiện nay cá chép là một trong những đối tƣợng nuôi chính trong các ao ở châu Âu, châu Á nhƣ: Trung Quốc, Việt... độc gây ra bởi kim loại nặng Những kim loại gây ung thƣ thƣờng không liên kết với các enzyme Ngƣợc lại, kim loại nặng không yêu cầu sự hoạt hóa sinh học, mà phân tử hữu cơ trải qua quá trình bổ sung vào hệ thống enzyme và tạo ra những biến đổi [4] 12 Kim loại nặng có thể tồn tại ở các dạng khác nhau, có khả năng tích lũy trong cơ thể động vật, tích lũy sinh học và độc tính khác nhau Trong giới hạn . [15] 1.2. Cá chép và sự tích lũy kim loại trong cá 1.2.1. Một số đặc điểm sinh học của cá chép 1.2.1.1. H thống phân loại và cấu tạo ca Cá chép Hệ thống phân loại: . kim loi ny sn trong khu vc trt cn thit. T nhng v    Nghiên cứu quá trình tích lũy một số kim loại trong cá. h .[6] 1.2.2. Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy kim loại vào cá [49] Cơ chế tích lũy kim loại vào cá: p ca kim lo Hp

Ngày đăng: 08/07/2015, 18:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2006), Độc học Môi trường cơ bản, tái bản lần thứ 2, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học Môi trường cơ bản, tái bản lần thứ 2
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2006
2. Vũ Thị Bình (2002), Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng đồng bằng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Vũ Thị Bình
Năm: 2002
3. Bộ Y tế (2007), Giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm, Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế 4. Huỳnh Trường Giang , Kim loại nặng trong môi trường và những tác động đốivới động vật thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm", Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế 4. Huỳnh Trường Giang , "Kim loại nặng trong môi trường và những tác động đối "với động vật thủy sản
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
5. Vũ Huy Giảng (2006), Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Tác giả: Vũ Huy Giảng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
6. Nguyễn Đình Hảo và Ngô Sỹ Vân (2000), Cá nước ngọt Việt Nam tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt Việt Nam tập 1
Tác giả: Nguyễn Đình Hảo và Ngô Sỹ Vân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
7. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Hóa học phân tích phần 2: Các phương pháp phân tích công cụ, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích phần 2: Các phương pháp phân tích công cụ
Tác giả: Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2003
8. Nguyễn Phước Hòa (2012), “Kết quả nghiên cứu về hàm lượng và khả năng xử lí kim loại nặng nước thải công nghiệp chế biến thủy sản trên Aerorank”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 54(2), tr. 11 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu về hàm lượng và khả năng xử lí kim loại nặng nước thải công nghiệp chế biến thủy sản trên Aerorank"”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển
Tác giả: Nguyễn Phước Hòa
Năm: 2012
9. Xuân Kỳ (2009), Xử lý ô nhiễm môi trường, phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, Báo Nhân Dân, 08/03/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý ô nhiễm môi trường, phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Xuân Kỳ
Năm: 2009
11. Phan Thị Ngà và cộng sự (2012), Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong hồ công viên 29/3 – TP Đà Nẵng, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong hồ công viên 29/3 – TP Đà Nẵng
Tác giả: Phan Thị Ngà và cộng sự
Năm: 2012
12. Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi và Dương Thị Tú Anh (2010),“Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và Đáy”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và sinh học, tập 15, tr. 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và Đáy”, "Tạp chí phân tích Hóa, Lý và sinh học
Tác giả: Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi và Dương Thị Tú Anh
Năm: 2010
13. Phạm Luận (2000), Giáo trình phương pháp phân tích phổ khối nguyên tử ICP – MS, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp phân tích phổ khối nguyên tử ICP – MS
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 2000
14. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2006
15. Dương Quang Phùng và cộng sự (2007), “Nghiên cứu quy trình phân tích, đánh giá hàm lƣợng độc tố in kim loại nặng (Cd 2+, Pb 2 , Cu 2+ ), các ion dinh dƣỡng (NH 4 +, NO 2 - , NO 3 - , PO 4 3- ) trong nước hồ nuôi cá ở quận Hoàng Mai Hà Nội và đề xuất phương pháp xử lí sinh học và hóa học”, Tạp chí phân tích hóa, lý và sinh học, 12(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Quang Phùng và cộng sự (2007), “Nghiên cứu quy trình phân tích, đánh giá hàm lƣợng độc tố in kim loại nặng (Cd2+, Pb2, Cu2+), các ion dinh dƣỡng (NH4+, NO2-, NO3-, PO43-) trong nước hồ nuôi cá ở quận Hoàng Mai Hà Nội và đề xuất phương pháp xử lí sinh học và hóa học”, "Tạp chí phân tích hóa, lý và sinh học
Tác giả: Dương Quang Phùng và cộng sự
Năm: 2007
16. Phạm Kim Phương ( 2007), Nghiên cứu sự tích tụ và tự đào thải kim loại nặng (As, Cd, Pb), hợp chất hữu cơ gốc clor (PCBs, DDTs, endosulfan) đối với nghêu Meretrix lyrata trưởng thành trong môi trường nuôi nhân tạo, Sở Khoa học và Công nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tích tụ và tự đào thải kim loại nặng (As, Cd, Pb), hợp chất hữu cơ gốc clor (PCBs, DDTs, endosulfan) đối với nghêu Meretrix lyrata trưởng thành trong môi trường nuôi nhân tạo
17. Trần Thị Phương (2012), Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại hai hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học hóa học, Trường Đại học khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại hai hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của Thành phố Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Phương
Năm: 2012
18. Quy chuẩn Việt Nam (2012), Quy chuẩn quốc gia về chất lượng trầm (National Technical Regulation on Sediment Quality), QCVN 43: 2012/BTNMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn quốc gia về chất lượng trầm (National Technical Regulation on Sediment Quality)
Tác giả: Quy chuẩn Việt Nam
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w