1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp phân tích acid benzoicsorbic, muối của chúng và một số chỉ tiêu đường hóa học trong đối tượng thực phẩm

89 264 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

MỤC LỤC ̉ ̀ LƠI CAM ƠN i ̀ LƠI CAM ĐOAN ii ́ DANH MỤC CAC KÝ HIỆUCÁC CHỮ VIẾT TẮT , v ̉ vi ́ DANH MỤC CAC BANG DANH MỤ CAC SƠ ĐÔ HÌNH VẼ vii C ́ ,̀ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung chất bảo quản chất tạo 1.1.1 Tính chất acid benzoic, acid sorbic, saccharin aspartam .3 1.1.2 Tác dụng tác hại việc sử dụng acid sorbic, acid benzoic saccharin, aspartam 1.2 Một số phƣơng pháp xác định acid benzoic, acid sorbic, saccharin, aspartam 1.2.1 Phƣơng pháp trắc quang 1.2.2 Phƣơng pháp chuẩn độ 1.2.3 Phƣơng pháp điện di mao quản (CE) .9 1.2.4 Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao 11 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.1.2 Đối tƣợng, thời gian địa điểm lấy mẫu phân tích 14 2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất dùng nghiên cứu 14 2.2.1 Thiết bị dụng cụ 14 2.2.2 Hóa chất, thuốc thử 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .16 2.3.1 Phƣơng pháp lấy mẫu xử lý mẫu sơ 16 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu xây dựng qui trình phân tích 17 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu : 22 iii CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Nghiên cứu, xây dựng phƣơng pháp phân tích 23 3.1.1 Khảo sát điều kiện phân tích 23 3.1.2 Tối ƣu trình xử lý mẫu .33 3.2 Xác định giá trị sử dụng phƣơng pháp 38 3.2.1 Kế t quả nghiên cƣ́u tính phù hợp hệ thống 38 3.2.2 Tính đặc hiệu, chọn lọc 38 3.2.3 Giới hạn phát giới hạn định lƣợng thiết bị đo .40 3.2.4 Giới hạn phát giới hạn định lƣợng phƣơng pháp 58 3.2.5 Khoảng tuyến tính 41 3.2.6 Độ lặp lại phƣơng pháp phân tích 43 3.2.8 Đánh giá độ xác phƣơng pháp phân tích đối chứng 58 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 iv ́ DANH MỤC CAC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACN Acetonitril Assosiation of Official Analytical Chemists (Hiệp hội nhà hóa phân tích AOAC thức) ATVSTP An tồn vệ sinh thực phẩm Asp Aspartam BA Acid benzoic BYT Bộ y tế DAD Diode Array Detector (Detector mảng diod) GC Gas chromatography (Sắc ký khí) HPLC High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) R (%) Độ thu hồi (đơn vi ̣%) Sac Saccharin SA Acid sorbic KPH Không phát hiê ̣n (nhỏ ngƣỡng phát phƣơng pháp) MeOH Methanol LOD Limit of Detection (Giới hạn phát hiện) LOQ Limit of Quantification (Giới hạn định lƣợng) S/N Signal to noise ratio (Tỷ lệ tín hiệu nhiễu) SOP Standard Operation Procedure (Quy trình thao tác chuẩn) ppm Nồ ng đô ̣ ppm (mg/kg) QC Quality control (Kiểm soát chất lƣợng) RSD Relative standard deviation (Độ lệch chuẩn tƣơng đối) UV-VIS Ultraviolet – Visible (Tử ngoại khả kiến) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam INS International numbering system (hệ thống đánh số quốc tế) ADI Acceptable daily intake (lƣợng ăn vào ngày chấp nhận đƣợc) ML Maximum Level (lƣợng phụ gia tối đa chất phụ gia thực phẩm), tính mg/kg thực phẩm dạng rắn mg/l thực phẩm dạng lỏng CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử KLPT Khối lƣợng phân tử v ̉ ́ DANH MỤC CAC BANG Bảng 1.1 Tính chất acid benzoic, acid sorbic, saccharin aspartam Bảng 1.2 Ảnh hƣởng số chất bảo quản vi sinh vật Bảng 3.1 : Ảnh hƣởng chất cột đến thời gian lƣu diện tích pic Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Tính chất của1 sớ loa ̣i dung mơi dùng làm pha đô 26 ̣ng Bảng 3.3: Ảnh hƣởng thành phần pha động đến thời gian lƣu diện tích pic 26 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng pH pha động đến thời gian lƣu chất phân tích 28 Bảng 3.5 Tỷ lệ dung môi chế độ gradient 30 Bảng 3.6 Tỷ lệ dung mơi tốc độ dịng chế độ gradient 31 Bảng 3.7 Tỷ lệ dung mơi tốc độ dịng chế độ gradient 31 Bảng 3.8 Diện tích pic theo chƣơng trình gradient 32 Bảng 3.9 Chƣơng trình gradient pha động tốc độ dịng tối ƣu 33 Bảng 3.10 Sự phụ thuộc diện tích pic vào thời gian siêu âm 35 Bảng 3.11 Sự phụ thuộc diện tích pic vào thể tích MeOH thêm vào mẫu 36 Bảng 3.12: Kế t quả tinh toán ự phù hợp hệ thống 38 s ́ Bảng 3.13 Hệ số tách độ phân giải pic chất phân tích 40 Bảng 3.14 : Giới hạn phát thiết bị chất nghiên cứu 40 Bảng 3.15 LOD LOQ mẫu 58 Bảng 3.16: Phụ thuộc diện tích pic vào nồng độ 42 Bảng 3.17: Phƣơng trình hồi quy hệ số tƣơng quan đƣờng chuẩn 44 Bảng 3.18: Kết phân tích lặp lại hàm lƣợng saccharin mẫu thực (n=6) 44 Bảng 3.19: Kết phân tích lặp lại hàm lƣợng aspartam mẫu thực (n=6) 46 Bảng 3.20: Kết phân tích lặp lại hàm lƣợng acid benzoic mẫu thực (n=6) 47 Bảng 3.21: Kết phân tích lặp lại hàm lƣợng acid sorbic mẫu thực (n=6) 49 Bảng 3.22: Kết xác định độ thu hồi phƣơng pháp mẫu xúc xích 51 Bảng 3.23: Kết xác định độ thu hồi phƣơng pháp mẫu bánh đậu xanh 52 Bảng 3.24: Kết xác định độ thu hồi phƣơng pháp mẫu thạch bách vị 53 Bảng 3.25: Kết xác định độ thu hồi phƣơng pháp mẫu dƣa chuột muối 54 Bảng 3.26: Kết xác định độ thu hồi phƣơng pháp mẫu ô mai 55 Bảng 3.27: Kết xác định độ thu hồi phƣơng pháp mẫu kẹo 56 Bảng 3.28: Kết xác định độ thu hồi phƣơng pháp mẫu nƣớc 57 Bảng 3.29 Kết mẫu kiểm nghiệm đối chứng 60 vi ̀ ́ DANH MỤC CAC SƠ ĐƠ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1 Quy trình phân tích theo TCVN 8471:2010 17 Sơ đồ 2.2: Qui trình phân tích mẫu dự kiến 34 Hình 3.1: Phổ Saccharin Aspartam 23 Hình 3.2: Phổ acid Benzoic 24 Hình 3.3: Phổ acid Sorbic 24 Hình 3.4 Sắc đồ phân tích hỗn hợp chất cột C8 (150mm× 4,6mm × 5μm) Error! Bookmark not defined Hình 3.5 Sắc đồ phân tích hỗn hợp chất cột C18 (150mm×4,6mm× 5μm) Error! Bookmark not defined Hình 3.6 Sắc đồ phân tích hỗn hợp chấtc cột C18 (250mm×4,6mm× 5μm) 25 Hình 3.7: Sắc đồ hỗn hợp chất phân tích, thành phần pha động K2HPO4 : ACN = 80 : 20 (v/v) bước sóng 210nm, 226nm 254nm 27 Hình 3.8 Sắc đồ chất phân tích theo chế độ gradient 29 Hình 3.9 Sắc đồ chất phân tích theo chế độ gradient 30 Hình 3.10 Sắc đồ chất phân tích theo chế độ gradient 31 Hình 3.11 Sắc đồ chất phân tích theo chế độ gradient 32 Hình 3.12: Sắc đồ mẫu trắng (A) mẫu trắng có thêm chuẩn (B) 39 Hình 3.13: Sắc đồ LOD thiết bị saccharin 40 Hình 3.14: Sắc đồ LOD thiết bị aspartam 41 Hình 3.15: Sắc đồ LOD thiết bị acid benzoic 41 Hình 3.16: Sắc đồ LOD thiết bị acid sorbic 41 Hình 3.17: Đường chuẩn saccharin khoảng nồ ng 0,02 ÷ 80 ppm 42 độ Hình 3.18: Đường chuẩn aspartam khoảng nờ ng độ ÷ 90 ppm 42 0,5 Hình3.19: Đường chuẩn Abenzoic khoảng nờ ng độ 0,08÷90 ppm 43 Hình 3.20: Đường chuẩn A sorbic khoảng nờ ng độ ÷ 85 ppm 43 0,01 Hình 3.21 Sắc đồ chuẩn hỗn hợp chuẩn ppm chất phân tích 43 Hình 3.22 Sắc đồ mẫu nước 50 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lƣợng thực phẩm nói chung, chất lƣợng an tồn vệ sinh thực phẩm nói riêng vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời kinh tế xã hội Gần đây, liên tiếp xảy vụ ngộ độc nhiều địa phƣơng toàn quốc, nhƣ việc xuất nhiều mặt hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ sử dụng phụ gia danh mục cho phép hay sử dụng hàm lƣợng cho phép Tác hại sử dụng phụ gia sai quy định ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời Những tác động thƣờng khơng xảy cấp tính, rầm rộ nguy kịch mà diễn biến lâu dài tích lũy thể Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam hàng năm có khoảng triệu trƣờng hợp nhiễm độc, gây thiệt hại 200 triệu USD (khoảng 4000 tỷ VND) Acid sorbic, acid benzoic số muối chúng phụ gia đƣợc phép sử dụng với nồng độ đủ để bảo quản sản phẩm chúng khơng gây độc cho thể ngƣời Tuy nhiên, số nhà sản xuất dùng hàm lƣợng cho phép ảnh hƣởng tới sức khoẻ, gây ngộ độc cấp mãn tính Tổ chức Y tế giới, tổ chức Nông Lƣơng giới thử nghiệm natri benzoat chuột sau nhiều ngày trọng lƣợng chuột giảm, hại gan thận dẫn tới chết, thử nghiệm chó dẫn tới thần kinh, kết hợp với acid ascobic thực phẩm natri benzoat gây ung thƣ tạo benzen Năm 2012, nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hƣơng địa bàn tỉnh Quảng Bình cho thấy: Tổng số mẫu xét nghiệm acid benzoic 291 có 69 mẫu thực phẩm sử dụng chất bảo quản acid benzoic chiếm 23,7%, thực phẩm sử dụng chất bảo quản acid benzoic tỷ lệ mẫu thực phẩm sử dụng vƣợt giới hạn cho phép 46,4% Tổng số mẫu xét nghiệm acid sorbic 286 có 50 mẫu thực phẩm sử dụng chất bảo quản acid sorbic chiếm 17,5%, thực phẩm sử dụng chất bảo quản acid sorbic tỷ lệ mẫu thực phẩm sử dụng vƣợt giới hạn cho phép 50% [3] Nguyễn Thị Hồng Thúy Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Đƣờng hóa học (hay chất tổng hợp) chất khơng có tự nhiên, có vị cao so với đƣờng kính saccharose khơng có giá trị dinh dƣỡng Thƣờng dùng việc điều trị cho ngƣời bệnh thừa cân hay đái tháo đƣờng Các đƣờng hóa học nhƣ: saccharin, manitol, acesulfam K, aspartam, isomalt, sorbitol, sucraloza đƣợc phép sử dụng chế biến thực phẩm với giới hạn tối đa có quy định Bộ Y tế [12] Tuy vậy, chất gây ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dùng mức độ khác tuỳ thuộc vào liều lƣợng đƣa vào thể Điều nguy hiểm loại đƣờng hịa tan nƣớc, khơng màu, khơng mùi nên khó phát Chỉ tên "đích danh" qua phân tích hố học Nếu nhà sản xuất cần cho phần đƣờng mía phần đƣờng hóa học chun gia khơng thể phát Cho đến có nhiều phƣơng pháp khác để xác định chất bảo quản chất tạo Tuy nhiên, để định lƣợng đƣợc đồng thời chất quản: acid benzoic, acid sorbic chất tạo thực phẩm, phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) có nhiều ƣu điểm vƣợt trội Phƣơng pháp có độ nhạy, độ xác cao, thao tác đơn giản, đồng thời xác định dƣợc nhiều chất Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài: “Nghiên cứu phương pháp phân tích acid benzoic, acid sorbic, muối chúng số tiêu đường hóa học đối tượng thực phẩm” nhằm giải mục tiêu: Xây dƣ̣ng đƣơ ̣c quy trinh phân tich acid benzoic, acid sorbic chất tạo ̀ ́ saccharin, aspartam thực phẩm Labo Xét nghiệm ATVSTP Thẩ m đinh đƣơ ̣c phƣơng pháp xác đinh acid benzoic, acid sorbic chất tạo ̣ ̣ saccharin, aspartam thực phẩm đã xây dƣ̣ng Labo XN ATVSTP Nguyễn Thị Hồng Thúy Trường ĐH Khoa học Tự nhiên CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung chất bảo quản chất tạo 1.1.1 Tính chất acid benzoic, acid sorbic, saccharin aspartam Tên hóa học, tính chất, công thức cấu tạo acid benzoic, acid sorbic, saccharin aspartam đƣợc cho bảng 1.1 [7], [8], [11] Bảng 1.1 Tính chất acid benzoic, acid sorbic, saccharin aspartam Tên hóa học Acid benzoic Acid benzoic, acid benzen carboxylic, acid phenol arboxylic C7H6O2 (C6H5COOH) KLPT 122,12 g/mol 4,21 pKa CTCT CTPT Tính chất vật lý - Tinh thể rắn màu trắng, có dạng vảy hình kim - có mùi đặc trƣng nhẹ - tan nƣớc, tan vô hạn etanol Nguyễn Thị Hồng Thúy Acid sorbic Acid sorbic, acid 2.4 – hexadienoic saccharine 1,2-Benzisothiazol3(2H)-on-1,1dioxid; 3-oxo-2,3dihydrobenzo[d]iso thiazol-1,1-dioxid C6H8O2 C7H5NO3S Aspartam Aspartyl phenylamin metyl ester, 3-Amino-N-(α carbomethoxyphenyletyl)-acid succinamic C14H18N2O5 112,12 g/mol 4,76 183,18 g/mol 3,86 294,31 g/mol 4,5-6,0 - Tinh thể hình kim khơng màu bột trơn chảy màu trắng, - có mùi nhẹ đặc trƣng - tan nƣớc, tan nhiều ethanol, methanol - Tinh thể bột tinh thể trắng, - khơng mùi có mùi thơm nhẹ - Ít tan nƣớc, ethanol, tan dung dịch kiềm - Giữ đƣợc độ nhiệt độ cao - Tinh thể màu trắng, khơng mùi có vị mạnh - Ít tan nƣớc ethanol Trường ĐH Khoa học Tự nhiên 1.1.2 Tác dụng tác hại việc sử dụng acid sorbic, acid benzoic saccharin, aspartam Tác dụng số chất bảo quản vi sinh vật thể bảng 1.2 [1] Bảng 1.2 Ảnh hưởng số chất bảo quản vi sinh vật Chất chống vi sinh vật Vi khuẩn Nấm men Nấm mốc Nitrit ++ - - Sulfit ++ ++ + Acid formic + ++ ++ Acid propionic + ++ ++ ++ +++ +++ + +++ +++ ++ +++ +++ - ++ ++ Acid benzoic Acid sorbic Acid este-p hydrobenzoic Biphenyl Chú thích: - Khơng tác dụng + +++ + + Tác dụng trung bình Tác dụng yếu Tác dụng mạnh 1.1.2.1 Tác dụng, tác hại giới hạn cho phép việc sử dụng acid benzoic Acid benzoic benzoat chất sát trùng mạnh nấm men nấm mốc, có tác dụng yếu vi khuẩn Tác dụng bảo quản xảy môi trƣờng acid pH = 2,5 – 3,5 Đảm bảo hiệu tác dụng bảo quản, nồng độ natri benzoat có sản phẩm phải đạt tới 0,07 – 0,1% Các nồng độ acid benzoic natri benzoat khơng có hại thể ngƣời [11] Acid benzoic benzoat không gây độc dùng liều quy định mà ảnh hƣởng tới mùi vị sản phẩm cảm quan (natri benzoat cho dƣ vị nồng độ 0,04%) Nƣớc rau nghiền bảo quản benzoat thƣờng có màu thâm đen so với sản phẩm sunfit hoá Trong thể acid benzoic benzoat tác dụng với acid ascorbic hình thành benzen, chất gây ung thƣ Natri benzoat phá huỷ khử hoạt tính ADN ti thể tế bào Ti thể tiêu thụ ôxi để tổng hợp ATP, cung cấp lƣợng cho thể, ADN bị phá huỷ gây Nguyễn Thị Hồng Thúy Trường ĐH Khoa học Tự nhiên triệu chứng thần kinh bao gồm hội chứng Parkinson hội chứng thối hố thần kinh khác, làm tăng q trình lão hóa thể [3] Giới hạn cho phép (ML) acid benzoic thịt sản phẩm từ thịt, nƣớc chấm sản phẩm tƣơng tự 1000mg/kg; loại thủy sản, sản phẩm thủy sản ngâm dấm, kể nhuyễn thể, giáp xác, da gai 2000mg/kg [12] 1.1.2.2 Tác dụng, tác hại giới hạn cho phép việc sử dụng acid sorbic Acid sorbic sorbate có tác dụng sát trùng mạnh nấm men nấm mốc, vi sinh vật nguyên nhân chủ yếu gây hƣ hỏng sản phẩm rau quả, tác dụng yếu vi khuẩn Sử dụng Acid sorbic đem lại kết tốt công nghiệp chế biến rau quả, công nghiệp rƣợu nho, sản xuất đồ hộp sữa sản phẩm sữa, sản phẩm cá, sản phẩm thịt loại thịt dồi, xúc xích, sản phẩm bánh mỳ [11] Khi sử dụng acid sorbic với hàm lƣợng vƣợt mức cho phép ảnh hƣởng không tốt đến sức khoẻ ngƣời sử dụng Các chất gây dị ứng, gây tƣợng đầy bụng, đầy hơi, khó tiêu Nếu tích tụ lâu ngày gây hại cho gan, thận, chí gây ung thƣ [3] Giới hạn cho phép (ML) acid sorbic loại mát cao 3000mg/kg; loại bánh nƣớng 2000mg/kg; nƣớc chấm sản phẩm tƣơng tự : 2000mg/kg; viên xúp nƣớc thịt: 1000mg/kg [12] 1.1.2.3 Tác dụng, tác hại giới hạn cho phép việc sử dụng saccharin Là chất làm nhân tạo khơng có lƣợng, độ gấp khoảng 300 lần đƣờng mía, nhƣng có dƣ vị kim loại đắng, đặc biệt nồng độ cao Khi vào thể, saccharin không bị hấp thụ vào phận thể mà đƣợc thải hồi sau qua đƣờng tiểu tiện Dùng để làm sản phẩm nhƣ đồ uống, kem, chè, bánh kẹo, bánh quy, loại thuốc kem đánh [7], [11] Năm 1977, Canada FDA Hoa Kỳ cấm sử dụng hóa chất phát gây ung thƣ bàng quang chuột Nhƣng trƣớc áp lực dân chúng nhà sản xuất, Quốc hội Hoa Kỳ cho phép dùng với điều kiện phải có hàng chữ “có nguy độc hại cho sức khỏe” (potentially hazardous to health) Năm 2000, FDA Hoa Kỳ Nguyễn Thị Hồng Thúy Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Phụ lục 5: Bảng giới hạn tối đa hàm lƣợng aspartam thực phẩm [12] ASPARTAM INS 951 Tên phụ gia Aspartam Mã nhóm Nhóm thực phẩm thực phẩm 01.1.2 ML (mg/kg) Đồ uống từ sữa, có hƣơng liệu và/hoặc lên Ghi 600 161&191 men (VD: sữa sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, đồ uống từ whey…) 04.1.2.1 04.1.2.2 04.1.2.4 Sữa lên men (nguyên chất) Kem lạnh thực phẩm, bao gồm nƣớc hoa ƣớp lạnh kem trái Quả đông lạnh Quả khô Quả đóng hộp đóng chai (đã 04.1.2.5 trùng) Mứt, thạch, mứt 01.2.1 03.0 04.1.2.7 04.1.2.8 04.1.2.9 04.2.2.4 05.2.1 05.2.2 07.2 09.2 1000 161&191 1000 161&191 2000 161&191 2000 161&191 1000 161&191 1000 161&191 Quả ngâm đƣờng Sản phẩm chế biến từ quả, bao gồm: thịt nghiền, nghiền nhuyễn, lớp tráng bề mặt từ sữa dừa Đồ tráng miệng chế biến từ quả, bao gồm thức ăn tráng miệng từ nƣớc hƣơng liệu 2000 161&191 1000 161&191 Rau đóng hộp, đóng chai (đã trùng) đóng túi (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ thân rễ, đậu, đỗ, lô hội) tảo biển Kẹo cứng Kẹo mềm Bánh nƣớng nhỏ (ngọt, mặn, hƣơng vị mặn) Cá sản phẩm thủy sản qua chế biến, kể 1000 161&191 Nguyễn Thị Hồng Thúy 70 1000 161&191 3000 3000 1700 300 161&148 161&148 165&191 144&191 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên nhuyễn thể, giáp xác, da gai 09.4 Cá, sản phẩm thủy sản lên men đóng 10.4 hộp, kể nhuyễn thể, giáp xác, da gai đóng hộp đƣợc bảo quản hồn tồn Đồ ăn tráng miệng từ trứng (VD: sữa 1000 161&191 11.4 trứng) Đƣờng siro khác (VD: xyloza, siro từ 3000 159&191 300 144&191 thích, đƣờng dùng phủ bánh) 11.6 Chất tạo ngọt, bao gồm chất tạo có độ cao GMP 191 Phụ lục 6: Bảng giới hạn tối đa hàm lƣợng saccharin thực phẩm [12] NHÓM SACCHARIN INS Tên phụ gia 954(i) Saccharin 954(ii) Calci saccharin 954(iii) Kali saccharin 954(iv) Natri saccharin Mã nhóm thực phẩm 01.1.2 ML Nhóm thực phẩm (mg/kg) Đồ uống từ sữa, có hƣơng liệu và/hoặc lên 80 Ghi 161 men (VD: sữa sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, đồ uống từ whey…) 01.2.1 Sữa lên men (nguyên chất) 100 161&CS2 43 01.6.5 Các sản phẩm tƣơng tự mát 100 161 01.7 Đồ tráng miệng từ sữa (VD: bánh putđinh, 100 161 sữa chua có hƣơng liệu ) 04.1.2.3 Quả ngâm dấm, dầu, nƣớc muối 160 144 04.1.2.3 Quả ngâm dấm, dầu, nƣớc muối 160 CS260 Nguyễn Thị Hồng Thúy 71 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên 04.1.2.4 Quả đóng hộp đóng chai (đã 200 161 trùng) 04.1.2.5 Mứt, thạch, mứt 200 161 04.1.2.9 Đồ tráng miệng chế biến từ quả, bao gồm 100 161 161 thức ăn tráng miệng từ nƣớc hƣơng liệu 04.1.2.10 Sản phẩm lên men 160 04.2.2.4 Rau đóng hộp, đóng chai (đã trùng) 160 144&161 đóng túi (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ thân rễ, đậu, đỗ, lô hội) tảo biển 07.2 Bánh nƣớng nhỏ (ngọt, mặn, hƣơng vị mặn) 170 165 08.2.2 Sản phẩm thịt, thịt gia cầm thịt thú 500 161 500 161 nguyên miếng cắt nhỏ xử lý nhiệt 08.3.2 Sản phẩm thịt, thịt gia cầm thịt thú xay nhỏ qua xử lý nhiệt 11.6 Chất tạo ngọt, bao gồm chất tạo có GMP độ cao 12.2.2 Đồ gia vị 12.3 Dấm 300 12.4 Mù tạt 320 14.1.4.1 Đồ uống hƣơng liệu có ga 300 14.1.4.3 Đồ uống hƣơng liệu cô đặc (dạng rắn 300 127&161 1500 161 161 lỏng) 14.1.5 Cà phê, sản phẩm tƣơng tự cà phê, chè, đồ 200 160 uống thảo dƣợc loại đồ uống từ ngũ cốc, trừ đồ uống từ cacao 15.0 Thực phẩm mặn ăn liền Nguyễn Thị Hồng Thúy 100 72 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Phụ lục Lựa chọn pha động 7.1 Lựa chọn thành phần pha động Thành phần pha động: 95% KH2PO4 – 5% CAN Nguyễn Thị Hồng Thúy 73 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Thành phần pha động: 90% KH2PO4 – 10% ACN Thành phần pha động: 85% KH2PO4 – 15% ACN Thành phần pha động: 75% KH2PO4 – 25% ACN Nguyễn Thị Hồng Thúy 74 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Thành phần pha động: 90% KH2PO4 – 10% MeOH Thành phần pha động: 80% KH2PO4 – 20% MeOH Nguyễn Thị Hồng Thúy 75 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Thành phần pha động: 70% KH2PO4 – 30% MeOH 7.2 Khảo sát pH pha động (Chuẩn hỗn hợp chất 5ppm) Tại pH = Nguyễn Thị Hồng Thúy 76 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Tại pH = 4,3 Tại pH = Phụ lục 8: Sắc đồ khảo sát điều kiện tối ƣu xử lý mẫu 8.1 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian rung siêu âm (sử dụng mẫu thạch bách vị) Nguyễn Thị Hồng Thúy 77 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Mẫu đƣợc votex với nƣớc Mẫu đƣợc votex rung siêu âm 15 phút với nƣớc Nguyễn Thị Hồng Thúy 78 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Mẫu đƣợc votex rung siêu âm 30 phút với nƣớc Mẫu đƣợc votex rung siêu âm 60 phút với nƣớc Nguyễn Thị Hồng Thúy 79 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên 8.2 Khảo sát lƣợng MeOH thêm vào (sử dụng mẫu thạch bách vị) Mẫu đƣợc chiết ml MeOH Mẫu đƣợc chiết ml MeOH Nguyễn Thị Hồng Thúy 80 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Mẫu đƣợc chiết 10 ml MeOH Phụ lục 9: Xác định giá trị sử dụng phƣơng pháp 9.1 Đƣờng chuẩn Nồng Diện tích độ Sac pic Sac (ppm) (mAU) Nồng độ Asp (ppm) Diện tích Nồng Diện tích Nồng pic Asp độ BA pic BA độ SA (mAU) (ppm) (mAU) (ppm) Diện tích pic SA (mAU) 0,0216 3,673 0,58 22,658 0,0843 6, 478 0,0166 2,578 0,259 46,6289 1,16 48,725 0,253 23,386 0,0222 3,614 0,518 90,641 5,802 244,39 0,505 48,186 1,036 186,252 11,603 504,736 1,011 98,14 0,531 92,853 5,18 887,27 23,206 992,39 5,054 472,305 1,062 190,526 10,36 1824,54 10,108 961,161 5,312 921,509 20,72 3601,97 20,216 1897,45 10,623 1896,98 21,246 3785,13 Nguyễn Thị Hồng Thúy 81 44,18 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Bảng Tƣơng quan nồng độ diện tích pic chất phân tích 9.2 Phân tích mẫu thực Sắc đồ phân tích mẫu xúc xích Sắc đồ phân tích mẫu dƣa chuột muối Nguyễn Thị Hồng Thúy 82 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Sắc đồ phân tích mẫu bánh đậu Sắc đồ phân tích mẫu kẹo Nguyễn Thị Hồng Thúy 83 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Sắc đồ phân tích mẫu mai táo Sắc đồ phân tích mẫu thạch bách vị Nguyễn Thị Hồng Thúy 84 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên ... ? ?Nghiên cứu phương pháp phân tích acid benzoic, acid sorbic, muối chúng số tiêu đường hóa học đối tượng thực phẩm? ?? nhằm giải mục tiêu: Xây dƣ̣ng đƣơ ̣c quy trinh phân tich acid benzoic, acid sorbic... Khoa học Tự nhiên CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Trong luận văn này, hƣớng nghiên cứu tập trung vào phân tích. .. 3.2.5 Độ lặp lại phương pháp phân tích Qua nghiên cứu chúng tơi thấy kết phân tích phƣơng pháp phụ thuộc nhiều vào mẫu Muốn đƣa đƣợc qui trình phân tích chung cho đối tƣợng thực phẩm phải tiến

Ngày đăng: 08/07/2015, 18:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Phú Hà (2012), Bài giảng Cơ sở các phương pháp bảo quản thực phẩm. Viê ̣n Công nghê ̣ sinh ho ̣c & Thực phẩm – trường Đa ̣i Ho ̣c Bách Khoa Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cơ sở các phương pháp bảo quản thực phẩm
Tác giả: Hồ Phú Hà
Năm: 2012
2. Nguyễn Đức Hoàng (2012), Thẩm định phương pháp xác định hàm lượng RhodaminB bằng phương pháp HPLC và ứng dụng phân tích hóa chất này trong một số loại thực phẩm trên địa bàn thành phố Hải Dương. Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định phương pháp xác định hàm lượng RhodaminB bằng phương pháp HPLC và ứng dụng phân tích hóa chất này trong một số loại thực phẩm trên địa bàn thành phố Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Đức Hoàng
Năm: 2012
3. Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản lý việc sử dụng một số phụ gia trong chế biến thực phẩm tại Quảng Bình.Luận án tiến sĩ – Viện Dinh Dƣỡng Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản lý việc sử dụng một số phụ gia trong chế biến thực phẩm tại Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2012
5. Phạm Luận (1987), Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu năng cao , Khoa Hoa ́ học- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu năng cao
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 1987
6. Trần Phúc Nghĩa (2011), Ứng dụng kỹ thuật sắc ký điện di mao quản phân tích Acesulfame-K, Saccharin, Aspartam trong đồ uống. Luận văn thạc sỹ – Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng kỹ thuật sắc ký điện di mao quản phân tích Acesulfame-K, Saccharin, Aspartam trong đồ uống
Tác giả: Trần Phúc Nghĩa
Năm: 2011
9. Trần Cao Sơn (2010), Thẩm đi ̣nh phương pháp trong phân tích hoá học và vi sinh vật, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm đi ̣nh phương pháp trong phân tích hoá học và vi sinh vật
Tác giả: Trần Cao Sơn
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2010
10. Nguyễn Văn Ri (2004), Chuyên đề các phương pháp tách chiết , Khoa hoá - Trường ĐH KHTN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề các phương pháp tách chiết
Tác giả: Nguyễn Văn Ri
Năm: 2004
11. Nguyễn Duy Thịnh (2008), Bài giảng Các chất phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm, Viê ̣n Công nghê ̣ sinh ho ̣c & Thực phẩm – trường Đa ̣i Ho ̣c Bách Khoa Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Các chất phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Duy Thịnh
Năm: 2008
12. Thông tƣ 27/2012/TT-BYT, Hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tƣ 27/2012/TT-BYT
16. TCVN 7807:2007, Rau, quả và sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng acid sorbic Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 7807:2007
19. Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quốc gia, Phương pháp xác định hàm lượng acid benzoic và acid sorbic trong thực phẩm.B. Tài liệu tiếng tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định hàm lượng acid benzoic và acid sorbic trong thực phẩm
20. AOAC 967.15, Benzoic acid in food – Thin_layer chromatographic method, Officical Methods of Analysis of AOAC International 18 th Edition, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Benzoic acid in food – Thin_layer chromatographic method
21. AOAC 963.19, Benzoic acid in food – Titrimetric method, Officical Methods of Analysis of AOAC International 18 th Edition, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Benzoic acid in food – Titrimetric method
24. N. Dossi, et al (2006), “Simultaneous RP-hplc determination of additives in soft drink”, Chromatographia, 63, pp 557 – 562 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simultaneous RP-hplc determination of additives in soft drink”, "Chromatographia
Tác giả: N. Dossi, et al
Năm: 2006
27. Ion Trandafir, Violeta Nour, Mira Elena Ionică (2009), “Development and validation of an HPLC method for simultaneous quantification of acesulfame- K, saccharin, aspartam, caffeine and benzoic acid in cola soft drinks”, Scientific study & research, Vol. X (2), ISSN 1582-540X, page 185 – 194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and validation of an HPLC method for simultaneous quantification of acesulfame-K, saccharin, aspartam, caffeine and benzoic acid in cola soft drinks”, "Scientific study & research
Tác giả: Ion Trandafir, Violeta Nour, Mira Elena Ionică
Năm: 2009
28. Fatma Turak, Mahmure ĩstỹn ệzgỹr, and Abdỹrrezzak Bozdogan (2009), “PLS-UV Spectrophotometric Method for the Simultaneous Determination of Ternary Mixture of Sweeteners (Aspartam, Acesulfame – K and Saccharin) in Commercial Products”, Innovations in Chemical Biology, page 305 – 311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLS-UV Spectrophotometric Method for the Simultaneous Determination of Ternary Mixture of Sweeteners (Aspartam, Acesulfame – K and Saccharin) in Commercial Products
Tác giả: Fatma Turak, Mahmure ĩstỹn ệzgỹr, and Abdỹrrezzak Bozdogan
Năm: 2009
4. Khoa An toàn Vệ sinh Thực phẩm - Viện Dinh Dƣỡng Quốc gia, Phương pháp xác định hàm lượng acid benzoic và acid sorbic trong thực phẩm Khác
7. QCVN 4-8: 2010/BYT, Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia thực phẩm – chất ngọt tổng hợp Khác
8. QCVN 4-12:2010/BYT, Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia thực phẩm – chất bảo quản Khác
13. Bùi Thị Minh Thúy (2014), “Xác định một số đường hóa học và chất bảo quản trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng, hiệu năng cao (HPLC)“. Luận văn thạc sỹ khoa học –Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w