1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG – BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC

17 736 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 314,57 KB

Nội dung

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC Bài tập vận dụng Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và m

Trang 1

HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG

Dạng 1 BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC

Bài tập vận dụng

Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 1,5 m, bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng cho thí nghiệm là 0,59 m Tìm vị trí vân tối thứ 5 trên màn ảnh

A 7,812 mm B 7,965 mm C 7,812 mm D 7,965 mm Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng với sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 0,64 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn ảnh là 2 m Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là 2 mm Xác định vị trí vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm

A 6 mm B 5 mm C 2 mm D 6 mm

Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc, nếu khoảng cách giữa hai khe chỉ còn một nửa và khoảng các từ hai khe tới màn tăng 1,5 lần so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa sẽ

A tăng 2 lần B giảm 2 lần C tăng 3 lần D giảm 3 lần Bài 4: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe 2 lần và giảm khoảng cách từ hai khe tới màn 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5 mm Khoảng vân giao thoa lúc đầu là:

A 0,75 mm B 1,5 mm C 0,25 mm D 2 mm

Bài 5: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc Vân sáng bậc 5 trên màn cách vân trung tâm 10 mm Hỏi vân tối thứ 3 cách vân trung tâm bao nhiêu?

A 1 mm B 3 mm C 5 mm D 6 mm

Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young, các khe cách nhau một khoảng bằng 100 lần bước sóng ánh sáng đi qua khe Khi đó khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 2 ở cùng một phía của vân sáng trung tâm trên màn quan sát đặt cách hai khe 50 cm là

A 7,5 mm B 5 mm C 2 mm D 2,5 mm

Bài 7: (CĐ 2008) Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân

A i2 = 0,60 mm B i2 = 0,40 mm C i2 = 0,50 mm D i2 = 0,45 mm Bài 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 700 nm và nhận được một vân sáng thứ 3 tại một điểm M nào đó trên màn Để nhận được vân sáng bậc 5 cũng tại vị trí đó thì phải dùng ánh sáng với bước sóng là

A 500 nm B 420 nm C 750 nm D 630 nm

Bài 9: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe 2 mm Khoảng cách từ 2 khe đến màn 2 m Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 3 mm Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là:

A 0,6 m B 0,5 m C 0,4 m D 0,65 m

Bài 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 0,6 mm Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn ảnh là 2 m Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 8 mm Tính bước sóng

Trang 2

Chủ đề 8 Hiện tượng giao thoa ánh sáng

A 0,64 m B 0,6 m C 0,54 m D 0,4 m

Bài 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 0,3 mm Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn ảnh là 1,5 m Khoảng cách giữa 7 vân tối liên tiếp trên màn là 15 mm Tính bước sóng

A 0,5 m B 0,64 m C 0,44 m D 0,74 m

Bài 12: Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0 mm Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2,0 m, khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc nghiệm trong thí nghiệm là

A 0,60 m B 0,50 m C 0,71 m D 0,56 m Bài 13: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2 m Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4,5 mm Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là:

A 0,5625 m B 0,8125 m C 0,6000 m D 0,8778 m Bài 14: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn 2 m Giao thoa với ánh sáng đơn sắc  thì trên màn chỉ quan sát được 11 vân sáng mà khoảng cách hai vân ngoài cùng cách nhau 8 mm Xác định 

A 0,4 m B 0,64 m C 0,45 m D 0,6 m

Bài 15: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, hai khe cách nhau 0,5

mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m Trên màn quan sát, trong khoảng rộng L = 2 cm người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại hai đầu khoảng L đều là vân sáng Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là

A 0,700 µm B 0,600 µm C 0,500 µm D 0,400 µm Bài 16: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có 0,5

µm, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm Trong khoảng MN trên màn với MO = ON

= 5 mm có 11 vân sáng mà hai mép M và N là hai vân sáng Khoảng cách từ hai khe đến màn là

A 2 m B 2,4 m C 3 m D 4 m

Bài 17: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc xác định, thì tại điểm M trên màn quan sát là vân sáng bậc 3 Sau đó giảm khoảng cách giữa hai khe một đoạn bằng 0,2 mm thì tại M trở thành vân tối thứ 2 so với vân sáng trung tâm Ban đầu khoảng cách giữa hai khe là

A 0,4 mm B 1,2 mm C 2 mm D 1 mm

Bài 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc

có bước sóng λ = 0,5 μm Khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm Thay λ bởi λ' = 0,6 μm

và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là :

A 2,4 mm B 1,5 mm C 1,8 mm D 2,2 mm

Bài 19: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S) Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 2, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2a thì tại M là

A vân tối thứ 9 B vân sáng bậc 9 C vân sáng bậc 4 D vân sáng bậc 8

Trang 3

Bài 20: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S) Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 3, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 5k Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 3a thì tại M là

A vân tối thứ 9 B vân sáng bậc 8 C vân sáng bậc 9 D vân tối thứ 8 Bài 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng bậc k Lần lượt tăng rồi giảm khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn a (sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi) thì tại

M có vân sáng lần lượt bậc k1 và k2 Chọn phương án đúng

A 2k = k1 + k2 B k = k1 + k2 C k < k2 < k1 D 2k = k1 - k2 Bài 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  Khoảng vân i đo được trên màn sẽ tăng lên khi

A tịnh tiến màn lại gần hai khe

B thay ánh sáng trên bằng ánh sáng khác có bước sóng ' > 

C tăng khoảng cách hai khe

D đặt cả hệ thống vào môi trường có chiết suất lớn hơn

Bài 23: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng cường độ sáng của hai khe như nhau Một trong hai khe của thí nghiệm của Young được làm tăng cường độ thì

A vạch sáng và vạch tối đều sáng hơn

B vạch sáng trở nên sáng hơn và vạch tối thì tối hơn

C vân giao thoa tối đi

D vạch tối sáng hơn và vạch sáng tối hơn

Bài 24: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng cường độ sáng của hai khe như nhau Nếu chỉ làm tăng cường độ ánh sáng của hai khe nhưng không đều thì

A vạch sáng và vạch tối đều tối hơn

B vạch sáng tối hơn, vạch tối sáng hơn

C vạch sáng sáng và vạch tối đều sáng hơn

D không xảy ra hiện tượng giao thoa

Bài 25: Trong thí nghiệm thực hành đo bước sóng ánh sáng nếu ta dùng nguồn laze có cùng tần số nhưng có cường độ lớn hơn thì

A khoảng vân tăng lên

B độ sáng của vân sáng tăng lên

C độ sáng các vân sáng lên và khoảng vân không thay đổi

D độ sáng các vân sáng tăng lên và khoảng vân cũng tăng lên

Bài 26: Nói về giao thoa ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?

A Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới gặp nhau lệch pha nhau /2

B Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau

C Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp

D Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng

Trang 4

Chủ đề 8 Hiện tượng giao thoa ánh sáng

Bài 27: Chọn câu sai

A Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn thì càng lớn

B Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng và tần số xác định khi truyền trong các môi trường khác nhau

C Hai sóng ánh sáng chỉ có thể giao thoa với nhau khi chúng là hai sóng kết hợp chồng chất lên nhau

D Ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng khi nó truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hay không trong suốt

Bài 28: Trong quang phổ liên tục, màu đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào ?

A 0,760 m đến 0,640 m B 0,640 m đến 0,580 m

C 0,580 m đến 0,495 m D 0,480 m đến 0,405 m

Bài 29: Chọn câu phát biểu sai khi nói về thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng

A Khoảng cách a giữa 2 nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách D từ 2 nguồn đến màn

B Hai nguồn sáng đơn sắc phải là 2 nguồn kết hợp

C Vân trung tâm quan sát được là vân sáng

D Nếu 1 nguồn phát ra bức xạ 1 và 1 nguồn phát ra bức xạ 2 thì ta được hai hệ thống vân giao thoa trên màn

Bài 30: Trong thí nghiệm Young, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí

mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng

A λ B λ/2 C 1,5λ D 2λ

Bài 31: Ánh sáng từ 2 khe di chuyển đến 1 màn hứng ở xa tạo ra một vân giao thoa cực tiểu thứ 2 Hiệu đường đi của hai sóng kết hợp là:

A 0,5bước song B 1 bước song C 1,5.bước sóng D 2 bước sóng Bài 32: Ánh sáng từ một đèn dây tóc được chiếu qua một kính lọc sắc màu vàng trước khi tới 2 khe Iâng Cách nào sau đây làm khoảng cách giữa các vân giao thoa gần nhau hơn (nhỏ đi)? Sử dụng

A khe Iâng gần nhau hơn B nguồn sáng yếu hơn

C nguồn sáng mạnh hơn D kính lọc màu xanh thay cho kính màu vàng Bài 33: Để hai sóng sáng kết hợp (từ hai nguồn kết hợp cùng pha), có bước sóng , tăng cường lẫn nhau khi giao thoa với nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải

A bằng 0 B bằng k (với k = 0, ± 1, ± 2,…)

C bằng (k – 0,5) (với k = 0, ± 1, ± 2,…) D bằng (k + 0,25) (với k = 0, 1, 2,…) Bài 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc bước sóng , khoảng cách hai khe S1 và S2 là 0,4 mm Hỏi phải dịch màn quan sát ra xa thêm một đoạn bao nhiêu thì khoảng vân tăng thêm một lượng bằng 1000?

A 0,25 (m) B 0,3 (m) C 0,2 (m) D 0,4 (m)

Bài 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách hai khe 0,2 mm, ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm có bước sóng 0,6 m Lúc đầu, màn cách hai khe 1,0

m Tịnh tiến màn theo phương vuông góc mặt phẳng chứa hai khe một đoạn d thì tại vị trí vân sáng bậc ba lúc đầu trùng vân sáng bậc hai Màn được tịnh tiến

A xa hai khe 150 cm B gần hai khe 50 cm

Trang 5

C xa hai khe 50 cm D gần hai khe 150 cm

Bài 36: Trong thí nghiệm Y-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D1 người ta nhận được một hệ vân Dời màn đến vị trí D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất (tính từ vân trung tâm) trùng với vân sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu Tỉ số khoảng cách D2/D1 là bao nhiêu?

A 1,5 B 2,5 C 2 D 3

Bài 37: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là L Dịch chuyển màn 36 cm theo phương vuông góc với màn thì khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp cũng là L Khoảng cách giữa màn và hai khe lúc đầu là

A 1,8 m B 2 m C 2,5 m D 1,5 m

Bài 38: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với mặt phẳng chứa hai khe sáng đến màn hứng vân giao thoa là D = 2 mm và tại vị trí M đang có vân sáng bậc 4 Cần phải thay đổi khoảng cách D nói trên một khoảng bao nhiêu thì tại M có vân tối thứ 6:

A giảm đi 2/9 m B tăng thêm 8/11 m

C tăng thêm 0,4 mm D giảm 6/11 m

Bài 39: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe S1, S2 cách nhau 1mm và cách màn hứng vân giao thoa 2m Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,5 m Tại vị trí cách vân trung tâm 5 mm có vân sáng hay vân tối, bậc bao nhiêu?

A Vân tối thứ 3 B Vân tối thứ 4 C Vân sáng bậc 5 D Vân sáng bậc 4 Bài 40: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μm Trên màn thu được hình ảnh giao thoa Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4

mm có vân sáng bậc

Đáp án

Bài 25 x Bài 26 x

Bài 27 x Bài 28 x

Bài 29 x Bài 30 x

Dạng 2 BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG HỖN HỢP

Trang 6

Chủ đề 8 Hiện tượng giao thoa ánh sáng

Bài tập vận dụng

Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với

khoảng vân trên màn ảnh lần lượt là 0,48 mm và 0,54 mm Tại hai điểm A, B trên màn

cách nhau một khoảng 8,64 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó Trên AB đếm được 31 vạch sáng Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân

Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là 0,48 mm và 0,64 mm Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 34,56 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó Trên đoạn AB quan sát được 109 vạch sáng Hỏi trên AB có mấy vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân

Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là 0,5 mm và 0,3 mm Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 9 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân tối tại

đó Trên đoạn AB quan sát được 42 vạch sáng Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân

Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa lần lượt là 0,21 mm và 0,15 mm Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 3,15 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân tối tại đó Trên đoạn AB quan sát được 34 vạch sáng Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân

Bài 5: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,5 mm và i2 = 0,4 mm Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 5 mm Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i1 cho vân sáng hệ i2 cho vân tối Trên đoạn AB quan sát được 21 vạch sáng Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?

Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,5 mm và i2 = 0,4 mm Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 8,3 mm Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B cả hai hệ đều không cho vân sáng hoặc vân tối Trên đoạn AB quan sát được 33 vạch sáng Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?

Bài 7: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức

xạ đơn sắc có bước sóng 0,6 m và bước sóng  chưa biết Khoảng cách hai khe 0,2

mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1 m Trong một khoảng rộng L = 24 mm trên

Trang 7

màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có ba vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân Tính bước sóng , biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L

A 0,48 m B 0,46 m C 0,64 m D 0,56 m Bài 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1

mm, từ 2 khe đến màn là 1 m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ 1 = 0,5 m và 2, giao thoa trên màn người ta đếm được trong bề rộng L = 3,0 mm có tất cả 9 cực đại của

1 và 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3 cực đại trùng ở 2 đầu Giá trị 2 là

A 0,60 m B 0,75 m C 0,54 m D 0,57 m Bài 9: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ

có bước sóng 1 = 0,6 m và 2 = 0,45 m Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 3 của bức xạ 1, và điểm N là vân sáng bậc 8 của bức xạ 2 Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm Trừ hai vạch sáng tại hai điểm M, N thì trong đoạn MN có

A 6 vạch sáng B 4 vạch sáng C 7 vạch sáng D 5 vạch sáng Bài 10: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức

xạ có bước sóng 1 = 0,6 m và 2 = 0,45 m Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 3 của bức xạ 1, và điểm N là vân sáng bậc 7 của bức xạ 2 Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm Trừ hai vạch sáng tại hai điểm M, N thì trong đoạn MN có

A 6 vạch sáng B 4 vạch sáng C 7 vạch sáng D 5 vạch sáng Bài 11: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ có bước sóng 1 và 2 = 0,751 nhận được hệ thống vân giao thoa trên màn Trên màn, điểm M là vân sáng bậc 1 của bức xạ 1, và điểm N là vân sáng bậc 5 của bức xạ 2 Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm Trừ hai vạch sáng tại hai điểm M, N thì trong đoạn MN có

A 6 vạch sáng B 4 vạch sáng C 7 vạch sáng D 8 vạch sáng Bài 12: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức

xạ có bước sóng 1 = 0,42 m và 2 = 0,525 m Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 4 của bức xạ 2, và điểm N là vân sáng bậc

10 của bức xạ 1 Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm Trừ hai vạch sáng tại hai điểm M, N thì trong đoạn MN có

A 10 vạch sáng B 9 vạch sáng C 8 vạch sáng D 7 vạch sáng Bài 13: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 = 0,5 m và 2 = 0,75 m Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng tương ứng với bước sóng 1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 2 (M,

N ở cùng phía đối với tâm O) Trên MN ta đếm được bao nhiêu vân sáng?

A 3 vạch sáng B 9 vạch sáng C 8 vạch sáng D 5 vạch sáng Bài 14: Thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,4 m và 2 = 0,6 m Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng 1 Trên đoạn MO (O là vân sáng trung tâm) ta đếm được

Trang 8

Chủ đề 8 Hiện tượng giao thoa ánh sáng

A 10 vân sáng B 8 vân sáng C 12 vân sáng D 9 vân sáng Bài 15: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng khoảng cách hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 2 m Giao thoa thực hiện đồng thời với hai bức xạ có bước sóng 1 = 400 nm và 2 = 800 nm Số vạch sáng quan sát được trên đoạn AB = 14,4

mm đối xứng qua vân trung tâm của màn là

A 44 vạch sáng B 19 vạch sáng C 42 vạch sáng D 37 vạch sáng Bài 16: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,64 m trên màn giao thoa, trên một đoạn L thấy có 5 vân sáng (vân trung tâm nằm chính giữa, hai đầu là hai vân sáng) Nếu thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 = 0,48 m trên đoạn L số vạch sáng đếm được là

A 11 vạch sáng B 10 vạch sáng C 9 vạch sáng D 8 vạch sáng Bài 17: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức

xạ có bước sóng 1 = 0,6 m và 2 = 0,45 m Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 2 của bức xạ 1, và điểm N là vân sáng bậc 2 của bức xạ 2 Biết M và N nằm về hai phía so với vân sáng trung tâm Trừ hai vạch sáng tại hai điểm M, N thì trong đoạn MN có

A 5 vạch sáng B 4 vạch sáng C 7 vạch sáng D 6 vạch sáng Bài 18: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức

xạ có bước sóng 1 = 0,42 m và 2 = 0,525 m Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 4 của bức xạ 1, và điểm N là vân thứ 19 của bức xạ 2 Biết M và N nằm cùng về hai phía so với vân sáng trung tâm Trừ hai điểm

M, N thì trong khoảng MN có

A 15 vạch sáng B 13 vạch sáng C 26 vạch sáng D 44 vạch sáng Bài 19: (CĐ-2010) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 và 2 Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10 của 2 Tỉ số 1/2 bằng

A 6/5 B 2/3 C 5/6 D 3/2

Bài 20: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1 m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ' > λ thì tại vị trí của vân sáng thứ 3 của bức xạ λ có một vân sáng của bức

xạ λ' Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây

A 0,52 m B 0,58 m C 0,48 m D 0,6 m

Bài 21: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48 μm và λ2 = 0,64 μm Người ta thấy tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1 cũng có vân sáng bậc k của bức xạ λ2 trùng tại đó Bậc k đó là

Bài 22: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc

1 và 2 =0,64 m Xác định 1 để vân sáng bậc 3 của 2 trùng với một vân sáng của

1 Biết 0,46 m  1  0,55 m

A 0,46 m B 0,48 m C 0,52 m D 0,55 m

Trang 9

Bài 23: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng với lần lượt với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 thì tại hai điểm A và B trên màn đều là vân sáng Đồng thời trên đoạn AB đếm được số vân sáng lần lượt là 13 và 11 1 có thể là

A 0,712 m B 0,738 m C 0,682 m D 0,58 m

Bài 24: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc

1 và 2 =0,4 m Xác định 1 để vân sáng bậc 2 của 2 trùng với một vân tối của 1 Biết 0,38 m  1  0,76 m

A 0,6 m B 8/15 m C 7/15 m D 0,65 m

Bài 25: Giao thoa Iâng thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc 1 và 2 = 0,72

m Ta thấy vân sáng bậc 9 của 1 trùng với một vân sáng của 2 và vân tối thứ 3 của

2 trùng với một vân tối của 1 Biết 0,4 m  1  0,76 m Xác định bước sóng 1

A 0,48 m B 0,56 m C 0,4 m D 0,64 m

Bài 26: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,8 mm và i2 = 1,2 mm Điểm M trên màn là vị trí trùng nhau của hai vân sáng của hai hệ Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có thể bằng

A 3,2 (mm) B 2,0 (mm) C 4,8 (mm) D 2,8 (mm) Bài 27: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,7 mm và i2 = 0,9 mm Xác định toạ

độ các vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân trên màn giao thoa (trong đó n

là số nguyên)

A x = 6,3.n (mm) B x = 1,8.n (mm) C x = 2,4.n (mm) D x = 7,2.n (mm) Bài 28: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,7 mm và i2 = 0,9 mm Điểm M trên màn là vị trí trùng nhau của hai vân sáng của hai hệ Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có thể bằng

A 6,3 (mm) B 2,7 (mm) C 4,8 (mm) D 7,2 (mm) Bài 29: Trong thí nghiệm Yâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát 1,2 m Nguồn sáng gồm hai bức xạ có bước sóng 0,45 m và 0,75 m công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ (trong đó k là

số nguyên)

A 9k (mm) B 10,5k (mm) C 13,5k (mm) D 15k (mm) Bài 30: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1

mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát 2 m Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc

có bước sóng 0,6 μm và 0,5 μm vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng

A 5 mm B 4 mm C 6 mm D 3 mm

Bài 31: Trong thí nghiệm Iâng khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, màn ảnh cách hai khe 2

m Khi nguồn phát bức xạ 1 thì trong đoạn MN = 1,68 cm trên màn người ta đếm được 8 vân sáng, tại các điểm M, N là 2 vân sáng Khi cho nguồn phát đồng thời hai bức xạ: bức xạ 1 ở

Trang 10

Chủ đề 8 Hiện tượng giao thoa ánh sáng

trên và bức xạ có bước sóng 2 = 0,4 m thì khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn

có 2 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau là

A 3,6 mm B 2,4 mm C 4,8 mm D 9,6 mm

Bài 32: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa lần lượt là 0,21 mm và 0,15 mm Điểm M trên màn là vị trí trùng nhau của hai vân tối của hai hệ Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có thể bằng

A 1,225 (mm) B 1,050 (mm) C 0,525 (mm) D 0,575 (mm) Bài 33: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 2,4 m Giao thoa thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,45 (m) và 2 = 0,75 (m) Điểm M trên màn là vị trí trùng nhau của hai vân tối của hai hệ Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có thể bằng

A 4,225 (mm) B 3,050 (mm) C 3,525 (mm) D 3,375 (mm) Bài 34: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 2,4 m Giao thoa thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,45 (m) và 2 = 0,75 (m) Lập công thức xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên màn (n là số nguyên)

A x = 1,2.n + 3,375 (mm) B x = 6,75.n + 4,375 (mm)

C x = 6,75n + 3,375 (mm) D x = 3,2.n (mm)

Bài 35: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa lần lượt là 0,21 mm và 0,15 mm Khoảng cách ngắn nhất giữa vị trí trên màn giao thoa có hai vân tối trùng nhau là

A 2,5 (mm) B 0,35 (mm) C 0,525 (mm) D 1,05 (mm) Bài 36: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,3 mm và i2 = 0,4 mm Điểm M trên màn hệ 1 cho vân sáng và hệ 2 cho vân tối Điểm M gần nhất cách vân trung tâm là

A 0,9 mm B 1,2 mm C 0,8 mm D 0,6 mm

Bài 37: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,3 mm và i2 = 0,4 mm Hai điểm M

và N trên màn mà tại các điểm đó hệ 1 cho vân sáng và hệ 2 cho vân tối Khoảng cách

MN nhỏ nhất là

A 0,9 mm B 1,2 mm C 0,8 mm D 0,6 mm

Bài 38: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,3 mm và i2 = 0,45 mm Có hai điểm M và N trên màn mà tại các điểm đó hệ i2 cho vân sáng và hệ i1 cho vân tối Khoảng cách MN nhỏ nhất là

A 0,9 mm B 0,9 mm C 0,45 mm D 0,6 mm

Bài 39: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc

có bước sóng 1 và 2 thì trên màn quan sát xuất hiện các vân giao thoa với vân trung tâm nằm ở giữa trường giao thoa Chọn kết luận đúng

A Có thể không tồn vị trí mà hai vân sáng của hai ánh sáng đơn sắc trùng nhau

B Luôn tồn tại vị trí mà hai vân tối của hai ánh sáng đơn sắc trùng nhau

Ngày đăng: 08/07/2015, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w