Trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân thì việc đa dạng hoá các loại hình dịch vụ trong đó có hệ thống hành nghề y, dợc t nhân HNYDTN đã góp phần đẩy mạnh xã hội hoá công t
Trang 1Mục lục
I Đặt vấn đề: 3
II Nội dung tình huống: 5
1- Mô tả tình huống 5
2- Xác định mục tiêu xử lý tình huống 7
3- Phân tích nguyên nhân và hậu quả 9
III phơng án giải quyết 11
Phơng án 1: 11
Phơng án 2: 12
Lựa chọn phơng án 13
IV Tổ chức thực hiện 14
Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phơng án đã lựa chọn 14
V Kết luận và kiến nghị 1- Kết luận: 15
2- Kiến nghị: 17
3- Tài liệu tham khảo 19
Trang 2I- Đặt Vấn đề
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta có chủ trơng xã hội hoá công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân 2001-2010 với mục tiêu chung:"Phấn
đấu để mọi ngời dân đợc hởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dụng cụ y tế có chất lợng Mọi ngời đều đợc sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về tinh thần giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi”
Trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân thì việc đa dạng hoá các loại hình dịch vụ trong đó có hệ thống hành nghề y, dợc t nhân (HNYDTN) đã góp phần đẩy mạnh xã hội hoá công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân; ngời dân có điều kiện chọn lựa cơ sở khám chữa bệnh, cơ
sở bán thuốc phù hợp với từng loại bệnh và khả năng kinh tế của mình Các cơ
sở HNYDTN đã hoà cùng với cơ sở y tế Nhà nớc hình thành mạng lới khám chữa bệnh, cung ứng thuốc từ Trung Ương đến địa phơng Việc hình thành các hoạt động HNYDTN đã tạo kiện cho ngời bệnh phát hiện bệnh tật sớm từ ban
đầu, có thuốc điều trị và đợc chữa bệnh theo dõi thờng xuyên, kịp thời; góp phần làm giảm bớt sự quá tải trong các bệnh viện Nhà nớc Sự phát triển của các cơ sở HNYDTN cũng là động lực thúc đẩy để các cơ sở Nhà nớc phải có
sự chuyển biến mạnh mẽ hơn về chất lợng phục vụ, nâng cao trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời bệnh và cũng phát huy đợc vai trò chủ đạo của Nhà Nớc
Cùng với sự phát triển của các thành phần kinh tế tham gia vào công tác khám chữa bệnh, thì công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lợng, hiệu quả điều trị và sự bình đẳng giữa các cơ sở hành nghề khám, chữa bệnh t nhân Tăng cờng pháp chế, giữ vững trật tự, kỷ cơng, phát huy quyền làm chủ xã hội chủ nghĩa của các tổ chức, cá nhân,
nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc trong lĩnh vực y tế Thông qua công tác thanh tra, hớng dẫn, tuyên truyền giới thiệu pháp luật và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực khám, chữa bệnh t nhân Từng
b-ớc đa các hoạt động khám, chữa bệnh t nhân đi vào nề nếp thống nhất theo qui
định, và cũng khẳng định vị trí, vai trò của họ trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân
Trang 3Trớc yêu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong giai đoạn mới, Ngành y tế Lạng Sơn đã hoà cùng với cả nớc; hình thành các loại hình dịch vụ
để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân các dân tộc trong tỉnh
Năm 2007; Sở Y tế Lạng Sơn đã cấp chứng chỉ hành nghề và giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho 201 cơ sở; trong đó: hành nghề dợc 97 cơ sở, chiếm 48,26%; hành nghề y 76 cơ sở, chiếm 37,81%; hành nghề y, dợc học cổ truyền (HNYDHCT) 28 cơ sở, chiếm 13,93%
Qua công tác thanh kiểm tra cho thấy hoạt động hành nghề YDHCT vẫn còn vi phạm pháp luật, làm ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân, đó là: vẫn có cơ
sở hành nghề không phép (chủ yếu là HNYDHCT, bán thuốc rong, thuốc mẹt ), những cơ sở hành nghề có phép còn vi phạm các quy chế chuyên môn
về khám chữa bệnh, về trang thiết bị, về các quy chế Dợc
Thực trạng ở Lạng Sơn vẫn còn xẩy ra tình trạng một số vùng, nhất là khu vực các xã vùng 3, điều kiện kinh tế còn khó khăn, trình độ dân trí thấp, các dịch vụ y tế công lập cha đáp ứng cho nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, thì một số dịch vụ khám chữa bệnh t nhân theo phơng pháp đông y "gia truyền" cũng tồn tại Những cơ sở t nhân này hoạt động thu hút không ít ngời bệnh đến khám và điêù trị Thế nhng trong thời gian khá dài, phòng Y tế và chính quyền địa phơng không quản lý đợc các hoạt động HNYDHCT theo kinh nghiệm "gia truyền" này, bởi họ luôn lẩn tránh, không chịu hợp tác, trốn tránh sự thanh kiểm tra, quản lý về chuyên môn theo lĩnh vực chuyên ngành
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta cùng tham khảo một tình huống
cụ thể về "những bất cập trong công tác quản lý, xử lý (HNYDTN) không phép tại một cơ sở hành nghề y học cổ truyền tại xã Tân Long huyện Cao Lộc Tỉnh Lạng Sơn"
Trớc khi đi vào nội dung cụ thể, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo của trờng cán bộ thanh tra đã nỗ lực nhiệt tình truyền đạt cho tôi những kiến thức hết sức thiết thực, bổ ích và những kinh nghiệm quí báu trong công tác thanh tra Tuy khóa học không dài, nhng chính các thầy cô đã để lại trong tôi sự tự tin, sự chín chắn hơn trong lĩnh vực chuyên môn, có bản lĩnh hơn trong công tác thanh tra Tôi sẽ cố gắng áp dụng những kiến thức đó vào thực tiễn công việc, nhằm góp một phần nhỏ trong sự phát triển chung của ngành y tế Lạng Sơn cũng nh sự phát triển của đát nớc Tiểu luận này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong đợc sự chỉ bảo giúp đỡ
Trang 4của các thầy cô để tôi đợc tiến bộ, hoàn thành tốt công tác thanh tra chuyên ngành về y tế
II- Nội dung
1 Mô tả tình huống
Theo các nguồn tin d luận quần chúng phản ánh đến các cơ quan chức năng của địa phơng QLNN về y tế đối với trờng hợp của Hứa Văn Báo, HNYDTN trái phép tại thôn Nà Bó, xã Tân Long, huyện Cao Lộc thuộc tỉnh Lạng Sơn, với nhiều hình thức khám chữa bệnh phản khoa học nh xét nghiệm máu bằng giấy bản, đốt ngải châm cứu, bắt mạch kê đơn, bốc các bài thuốc chữa bệnh cha đợc cơ quan chức năng cấp phép Nhng lại có nhiều ngời ở địa phơng và các nơi khác đến khám và chữa bệnh Cơ quan quản lý về y tế trên
địa bàn huyện Cao Lộc đã tiến hành kiểm tra nhng không bắt đợc quả tang, nhiều lần đến nơi thì ông ta lại bỏ đi lên đồi cây quanh nhà, hoặc đóng cửa không tiếp
Nhằm phát huy tốt hiệu quả hoạt động của hệ thống HNYDTN, theo định hớng phát triển của ngành, từng bớc xã hội hóa công tác y tế, đồng thời tăng cờng quản lý nhà nớc đối với các dịch vụ y tế theo đúng qui định của pháp luật Sở Y tế Lạng Sơn đã chỉ đạo Thanh tra Sở Y tế lập kế hoạch thanh tra HNYDTN và ra quyết định thành lập Đoàn thanh tra, xử lý vi phạm về lĩnh vực HNYDTN trong phạm vi toàn tỉnh Sau khi lên phơng án kế hoạch cụ thể
đã đợc giám đốc Sở phê duyệt, ngày 01/ 6/ 2007, Đoàn thanh tra, kiểm tra của tỉnh do chánh thanh tra Sở Y tế là trởng đoàn đã phối hợp với Phòng Y tế và Trung tâm Y tế huyện Cao Lộc cùng với đại diện chính quyền địa phơng đã bố trí triển khai kế hoạch nh sau:
Đoàn cử 02 cán bộ thuộc Phòng Y tế và Trung tâm y tế đi trớc để đóng giả làm 02 ngời bệnh đến khám và chữa bệnh, trong khi ông Hứa Văn Báo
đang bắt mạch kê đơn và làm xét nghiệm máu bẵng giấy bản tại nhà của ông
ta thì Đoàn thanh tra, kiểm tra phối hợp với chính quyền địa phơng ập đến đọc Quyết định thanh, kiểm tra và lập biên tại chỗ, với đầy đủ các chứng cứ
Đoàn dã tiến hành kiểm tra các thủ tục giấy tờ hành chính, cơ sở không xuất trình đợc chứng chỉ hành nghề, giấy phép hành nghề và các giấy tờ khác
có liên quan Khi kiểm tra nơi hành nghề của ông Báo Đoàn thanh kiểm tra phát hiện có một số loại thuốc chữa bệnh là cây cỏ hái ở trên rừng về, hỏi từng
vị thuốc thì ông ta gọi theo tên địa phơng; trang thiết bị hành nghề rất giản
đơn nh: 01 bộ dụng cụ kim châm, một số dao thái thuốc, 03 chiếc thuyền tán,
Trang 502 chảo sao thuốc, giờng khám bệnh là giờng sinh hoạt của gia đình; qua kiểm tra bắt đợc khoảng 01 tạ thuốc dợc liệu đựng trong các tải dứa và rất nhiều gói thuốc đã đợc đóng sẵn, 01 quyển sổ ghi chép tên bệnh nhân đến khám chữa bệnh theo thời gian từ đầu năm đến thời điểm kiểm tra
Với mức độ vi phạm trên, Đoàn thanh kiểm tra đã đình chỉ hoạt động hành nghề trái phép của cơ sở ông Báo và xử lý phạt vi phạm hành chính theo Nghị Định số:45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2005 của Chính phủ, với mức phạt 5.000.000 đ (năm triệu đồng) đối với việc sử dụng các phơng pháp khám bệnh, chữa bệnh, các thiết bị, dợc phẩm cha đợc phép sử dụng của cơ quan y
tế có thẩm quyền, đợc qui định tại điều 29 khoản 4 của Nghi định này Ngoài
ra Đoàn còn tịch thu tang vật theo qui định của pháp luật và yêu cầu ông Báo phải làm các thủ tục để đợc cấp chứng chỉ, giấy phép hành nghề mới đợc hoạt
động
Nhng chỉ một thời gian sau, cơ sở của ông Hứa Văn Báo lại lén lút họat
động trở lại và vẫn có nhiều ngời đến khám và chữa bệnh tại cơ sở của ông Với tính chất của vụ việc cha đợc giải quyết dứt điểm, đồng thời thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Y tế về việc tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra kinh doanh, khám chữa bệnh YHCT Sở Y tế đã có Quyết định số: 158/YT- QĐ ngày 11/10/2007 và kế hoạch số: 28/YT-KHTTr ngày 10/10/2007 nhằm chấn chỉnh các hoạt động HNYDTN, đặc biệt là việc hành nghề trái phép trong đó có
điểm nổi cộm là cơ sở hành nghề của ông Hứa văn Báo
Ngày 15/10/2007 Đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành đến xã Tân Long huyện Cao Lộc phối hợp cùng chính quyền địa phơng và cơ quan chức năng trên địa phận quản lý, thanh tra, kiểm tra cơ sở hành nghề của ông Báo và bắt
đợc quả tang ông đang hành nghề trái phép, nhng lần này việc hành nghề của
ông lại đợc nguỵ trang khéo hơn bằng việc liên kết với ông Hoàng Văn Hân là một ngời có tên trong Hội đông y của xã Tân Long nhng vẫn cha đủ cơ sở pháp lý để hành nghề Lỗi vi phạm cũng giống nh lần trớc nhng tình tiết lại nặng hơn vì cơ sở cố tình tái phạm Đoàn đã tiến hành làm các thủ tục tịch thu tang vật và lập biên bản vi phạm hành chính có chữ ký của các bên theo qui
định của pháp luật Nhng đến đây đoàn lại gặp vớng mắc trong việc xử lý vi phạm theo thẩm quyền vì trởng đoàn là phó chánh thanh tra Sở, không có thẩm quyền xử phạt (chánh thanh tra đã nghỉ hu), còn các thành viên khác trong đoàn là thanh tra viên, không thể xử phạt đợc theo đúng thẩm quyền là 200000đ (hai trăm nghìn đồng) trong khi đó các lỗi vi phạm đều ở mức thấp nhất cũng 1000 000đ (một triệu đồng) Đứng trớc khó khăn trên Đoàn đã quyết định hoàn tất mọi thủ tục và chuyển cho đồng chí chủ tịch huyện Cao
Trang 6Lộc để xử lý giải quyết Nhng vấn đề này, vì nhiều lý do nên vẫn còn vớng mắc cha đợc giải quyết triệt để
Vậy với tính chất vụ việc nêu trên, việc xác định mục tiêu xử lý tình huống đợc đề cập ở phần sau:
2- Xác định mục tiêu xử lý tình huống.
Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm ngày 30/6/ 1989 đã ghi tại điều 1: Công dân có quyền đợc bảo vệ sức khoẻ và đợc phục vụ về chuyên môn y tế; bảo vệ sức khoẻ là sự nghiệp của toàn dân Tất cả công dân có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật về bảo vệ sức khoẻ nhân dân
để giữ gìn sức khoẻ cho mình và cho mọi ngời Nguyên tắc xây dựng nền y học Việt Nam tại điều 2 có nêu: Xây dựng nền y học Việt Nam kế thừa và phát triển nền y học, dợc học cổ truyền dân tộc; kết hợp y học, dợc học hiện
đại với y học, dợc học cổ truyền dân tộc
Một trong những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nớc về y tế, đó là: Xã hội hoá các hoạt động chăm sóc sức khoẻ gắn với tăng cờng đầu t của Nhà nớc; thực hiện tốt việc trợ giúp các đối tợng chính sách và ngời nghèo Bảo vệ chăm sóc, nâng cao sức khoẻ là bổn phận của mỗi ngời dân, mỗi gia đình và cộng đồng, là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Mặt trận tổ quốc, các Đoàn thể nhân dân và các Tổ chức xã hội Trong đó ngành y tế giữ vai trò nòng cốt về chuyên môn và kỹ thuật Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t phát triển các dịch vụ chăm sóc và nâng cao sức khoẻ
Trong Pháp lệnh HNYDTN số: 07/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003; tại điều 4 quy định: ngời đứng đầu cơ sở y dợc học cổ truyền phải
có chứng chỉ hành nghề y, dợc t nhân và cơ sở y dợc học cổ truyền phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y, dợc t nhân; tại điều 9 có quy định
về điều kiện hành nghề: có bằng cấp phù hợp với hình thức tổ chức và phạm vi chuyên môn hành nghề
Tại điều 40 của Thông t số 01/2004/TT-BYT ngày 6/ 01 2004 về hớng dẫn hành nghề y, dợc t nhân quy định về phạm vi hành nghề đối với bài thuốc gia truyền nh sau: Ngời hành nghề bằng bài thuốc gia truyền chỉ đợc khám chữa bệnh bằng chính bài thuốc đó
Tại điều 29 khoản 4 của Nghi định: 45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2005 của Chính phủ qui định mức phạt 5 000.000 đ (năm triệu đồng) đối với việc sử
Trang 7dụng các phơng pháp khám bệnh, chữa bệnh, các thiết bị, dợc phẩm cha đợc phép sử dụng của cơ quan y tế có thẩm quyền, đợc qui định
Đối với trờng hợp HNYDHCT của ông Hứa Văn Báo, đợc khẳng định là không có chứng chỉ hành nghề và giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề của cơ quan có thẩm quyền về y tế cấp; do đó phải xử lý ông Báo theo quy
định của pháp luật (xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế về hành vi hành nghề không có giấy phép, không có chứng chỉ hành nghề)
Nhằm tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ trật tự, kỷ cơng phép
n-ớc Mặt khác, thực hiện quan điểm của Đảng và Nhà Nớc là xã hội hoá các hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhằm xã hội hoá nền y tế nhân dân; đồng thời bảo vệ lợi ích của công dân; giải quyết hài hoà giữa tính pháp lý, lợi ích kinh
tế và lợi ích xã hội; cần định hớng tạo điều kiện giúp đỡ cho ông Hứa Văn Báo, có đủ t cách hành nghề hợp pháp, nhằm phát huy những hiệu quả chữa bệnh trong các bài thuốc gia truyền của ông đã có tín nhiệm tại địa phơng
Đây là những căn cứ cho việc xác định mục tiêu quản lý các cơ sở HNYDTN của các cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc thực hiện trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ của mình
3- Phân tích nguyên nhân và hậu quả:
Mặc dù cơ sở hành nghề của ông Hứa Văn Báo thu hút đợc khá nhiều
ng-ời trong và ngoài tỉnh đến khám và chữa bệnh (có cả trờng hợp cán bộ đang công tác trong ngành y tế, Hội phụ nữ tỉnh đến khám, chữa bệnh) Trong quá trình hành nghề ông Báo cũng cha để xẩy ra tai biến nguy hiểm làm ảnh hởng
đến sức khoẻ ngời dân, tuy nhiên qua sự việc xẩy ra trên cho thấy:
Trong tổ chức và hoạt động quản lý Nhà nớc ở các cấp còn có thiếu sót, nh: một cơ sở hành nghề trái phép diễn ra trong một thời gian dài, mà cơ quan quản lý y tế trên địa bàn cha kiểm tra, giám sát đợc; đối với ngành chủ quản còn thiếu sâu sát trong công tác kiểm tra giám sát đối với cơ sở, chỉ đến khi nghe thông tin của d luận quần chúng phản ánh lên mới nắm bắt đợc
Công tác qui hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ y tế đối với thôn bản cha
đáp ứng đợc về nhân lực, vật lực, trình độ chuyên môn trong tình hình thực tế khám chữa bệnh của nhân dân địa phơng, nhất là về khám chữa bệnh y, dợc học cổ truyền, hoạt động kiểm tra, kiểm soát còn mang tính thụ động, cha thực hiện đợc thờng xuyên có kế hoạch, biện pháp thực hiện còn lơi lỏng; việc phối kết hợp với chính quyền địa phơng các cấp cha mạnh mẽ, chủ động và hiệu quả
Trang 8Sự việc trên cũng cho thấy còn có sự bất cập trong hệ thống văn bản qui phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực HNYDTN, nh một số qui định về điều kiện cấp phép hành nghề cha phù hợp thực tế, gây khó khăn cho các đối tợng muốn xin cấp phép hành nghề và gây khó khăn cho công tác hành nghề, cụ thể trờng hợp ông Hứa Văn Báo hành nghề khám chữa bệnh bằng bài thuốc gia truyền, thì tại Thông t số: 01/2004/TT-BYT ngày 6 / 01/ 2004, qui định: bài thuốc gia truyền phải do Bộ Y tế thẩm định, xác nhận; nhng thực tế việc đi lại làm thủ tục xác nhận bài thuốc gia truyền đối với những ngời dân ở vùng sâu, vùng xa là rất khó khăn; họ khó có khả năng, điều kiện để thực hiện đợc Còn
có sự kém hiểu biết pháp luật về y tế của quần chúng nhân dân; minh chứng là
có rất nhiều ngời đến khám chữa bệnh tại cơ sở hành nghề của ông Báo Điều
đó cho thấy: việc tuyên truyền phổ biến giáo dục cha đợc đồng bộ rộng khắp
đến các nơi xa xôi, giao thông đi lại khó khăn; chính vì vậy ngời dân và đối t-ợng hành nghề không nắm đợc thấu đáo luật pháp trong lĩnh vực HNYDTN Còn có sự thiếu trách nhiệm của cán bộ, công chức liên quan đến vụ việc: Hội đông y địa phơng không phát huy đợc vai trò trong việc tham gia quản lý HNYDHCT; thiếu sự phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên với ngành y tế và các cấp hội; Phòng y tế huyện còn thiếu cán bộ có năng lực về chuyên môn, hạn chế trong công tác quản lý và điều hành; các ban ngành khác có nhận thức về chức năng, nhiệm vụ của Phòng y tế huyện cha đầy đủ nên gặp khó khăn trong phối hợp công tác
Về mặt hậu quả; nếu nh đa ra giả thiết trờng hợp hành nghề của ông Hứa Văn Báo, không đợc các cơ quan QLNN về y tế phát hiện và ngăn chặn, giải quyết kịp thời, thì hậu quả có thể xẩy ra trên các khía cạnh: Sức khoẻ của những ngời đến khám chữa bệnh, bởi vì ông Báo chỉ khám chữa bệnh dựa trên kinh nghiệm gia truyền; cha đợc đào tạo cơ bản về kiến thức YDHCT, các bài thuốc chữa bệnh cha đợc Bộ Y tế thẩm định xác nhận; điều đó chứa đựng khả năng tiềm ẩn lâu dài làm ảnh hởng đến sức khoẻ, mà ngời bệnh không nhận thấy Rất có thể do nhận thức, hiểu biết có hạn, ông Báo chỉ hành nghề theo kinh nghiệm gia truyền, mà không có sự đào tạo cơ bản về các lĩnh vực khác của y tế Nên, biết đâu khả năng vô trùng trong sử dụng kim châm cứu của cơ
sở ông Báo là không tốt, việc lấy máu để làm xét nghiệm không đảm bảo vô trùng dẫn đến khả năng lây truyền các bệnh truyền nhiễm đặc biệt là lây truyền vi rút HIV nhiễm qua đờng máu lại rất nguy hiểm Nếu không kiểm soát tốt thì hậu quả sẽ thật khó lờng, ngoài ra còn những tai biến trong điều trị lúc nào cũng rình dập đe doạ đến sức khoẻ và tính mạng ngời bệnh Vấn đề này ngay cả ông Báo cũng không lờng hết đợc
Trang 9Sự việc trên, cũng cho thấy sự mất uy tín của các cán bộ Trạm Y tế xã Tân Long, đã không phát huy đợc chức năng, nhiệm vụ, trình độ chuyên môn của các cán bộ y tế Hơn nữa việc đầu t các trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh ở tuyến y tế cơ sở Trạm Y tế là rất thiếu và yếu Trình độ chuyên môn của cán bộ Trạm y tế còn rất non và thiếu kinh nghiệm, cả Trạm
y tế chỉ toàn cán bộ trung cấp nên khi cần xử trí tại cơ sở thì cán bộ Trạm đùn
đẩy lên tuyến trên, gây khó khăn cho bệnh nhân, nhất là những bệnh nhân nghèo, dẫn đến làm giảm sút lòng tin của nhân dân địa phơng; cụ thể là vấn đề tại sao lại có nhiều ngời đến cơ sở hành nghề trái phép của ông Báo, mà không
đến Trạm Y tế xã khám bệnh Ngoài ra có sự lơi lỏng trong công tác QLNN của Phòng Y tế huyện, của cơ quan chủ quản, sự phối kết hợp của Hội đông y các cấp Hơn nữa công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ đến tận ngời dân về việc giáo dục sức khoẻ và các văn bản quy phạm pháp luật còn rất hạn chế, cha đợc ngời dân tiếp thu và nhận biết
Hơn nữa ngời dân bị thiệt thòi có những thắc mắc đòi hỏi địa phơng cần
đầu t nhiều hơn vào hệ thống y tế công Nếu vẫn giữ nguyên sẽ không đáp ứng
đợc sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân Ngời dân sẽ tìm đến nơi nào có dịch vụ đáp ứng nhu cầu của họ, kể cả họ tìm đếm các hủ tục lạc hậu nh cúng bái, ma chay, bói toán
III Phơng án giải quyết :
Từ tình huống nh trên; Sở Y tế tỉnh Lạng Sơn, đã xây dựng các phơng án giải quyết nh sau:
3.1- Phơng án 1:
Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra HNYDTN hàng năm; đặc biệt là Phòng y tế huyện Cao Lộc (cơ quan quản lý trực tiếp trên địa bàn) có cơ sở hành nghề của ông Hứa Văn Báo Sở Y tế phối hợp với chính quyền địa phơng quản lý các cơ sở hành nghề YHCT bằng biện pháp tăng cờng pháp chế xử lý nghiêm minh đối với các sai phạm để ông Hứa Văn Báo chấm dứt việc hành nghề trái phép của mình, buộc cơ sở phải tuân thủ theo các quy định của Bộ Y
tế cũng nh của pháp luật
Tăng cờng công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục về Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Pháp lệnh HNYDTN, các văn bản hớng dẫn dới Luật đến tận nơi thôn, bản, vùng sâu, vùng xa cho đồng bào các dân tộc; đây cũng là trách nhiệm của Trung tâm truyền thông giáo dục sức khoẻ tỉnh
Trang 10Cách làm này có tính tổng hợp, đúng pháp luật, nhng nặng về mặt pháp lý
và để thực hiện đợc đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của chính quyền địa phơng các cấp, các hội y, dợc học về kinh phí, nhân sự; phải có sự phối kết hợp đồng bộ giữa các ban ngành trong công tác quản lý HNYDTN
3.2- Phơng án 2:
Kế thừa phát triển nền y, dợc học cổ truyền, củng cố, mở rộng mạng lới phục vụ y tế bằng y, dợc học cổ truyền; với phơng châm trên thì định hớng cho
ông Hứa Văn Báo học tập qua lớp đào tạo kiến thức về y, dợc học cổ truyền; tham gia vào Hội đông y cơ sở; đăng ký bài thuốc gia truyền để Bộ Y tế thẩm
định, xác nhận
Trong việc hành nghề trái phép của ông Báo; theo d luật của quần chúng, ngoài những cách thức chữa bệnh mang tính mê tín dị đoan; nhiều căn bệnh
đã đợc ông Báo chữa trị có hiệu quả và có uy tín Phơng án này có tính nhân văn, nhng lại thiên về tình và phụ thuộc chủ yếu vào bản thân ông Hứa Văn Báo trong việc phấn đấu, rèn luyện học tập của mình về y học
Vì vậy cách thức tốt nhất là ông Báo phải đăng ký với Bộ Y tế theo qui
định của pháp luật để đợc hành nghề một cách hợp pháp nhằm phát huy kiến thức, kinh nghiệm YDHCT dân gian trong các bài thuốc gia truyền để phục vụ sức khoẻ nhân dân địa phơng và cộng đồng; góp phần vào việc xã hội hoá chăm sóc sức khoẻ gắn với tăng cờng đầu t của Nhà nớc; thực hiện tốt việc trợ giúp các đối tợng chính sách và ngời nghèo
3.3- Lựa chọn phơng án:
Dựa trên cơ sở quan điểm của Đảng và Nhà nớc là: Ngành y tế, UBND các cấp phải củng cố và mở rộng mạng lới phục vụ y tế bằng y, dợc học cổ truyền dân tộc và phát triển nuôi trồng dợc liệu trong địa phơng mình; mục tiêu của các Nhà quản lý là tiến tới xoá bỏ hành nghề không phép nhng cũng
có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc kế thừa, phát triển nền y học, dợc học cổ truyền dân tộc trong mọi lĩnh vực hoạt động y tế
Đối với cơ sở hành nghề của ông Hứa Văn Báo:
- Về mặt đời sống, xã hội: Nơi ông Báo sinh sống là một xã nghèo thuộc vùng sâu, vùng xa, đời sống kinh tế- xã hội của nhân dân nơi đây còn nhiều khó khăn, Uỷ ban nhân dân Tỉnh đã có chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho nhân dân