Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện công tác thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của ngân hàng nhà nước chi nhánh Quảng Bình (full)

118 473 2
Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện công tác thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của ngân hàng nhà nước chi nhánh Quảng Bình (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ VIỆT HOÀI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ VIỆT HOÀI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TÙNG Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Việt Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Bố cục đề tài 3 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TCTD 7 1.1. TỔNG QUAN VỀ NHTW 7 1.1.1. Sự ra đời của NHTW 7 1.1.2. Khái niệm NHTW 8 1.1.3. Hoạt động cơ bản của NHTW 9 1.1.4. Các mô hình tổ chức NHTW [6] 11 1.2. HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 13 1.2.1. Khái niệm thanh tra ngân hàng 13 1.2.2. Mục tiêu của thanh tra, giám sát ngân hàng 14 1.2.3. Quy trình thanh tra ngân hàng 15 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thanh tra ngân hàng 16 1.2.5. Kinh nghiệm về thanh tra giám sát ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 1.3. THANH TRA TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 24 1.3.1. Sự cần thiết của thanh tra trong lĩnh vực tín dụng 24 1.3.2. Phương pháp và nội dung thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Tổ chức tín dụng 25 1.3.3. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Tổ chức tín dụng 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG CỦA NHNN CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ĐỐI VỚI CÁC TCTD TRÊN ĐỊA BÀN 40 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHNN CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 40 2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNN chi nhánh Quảng Bình 40 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của NHNN Chi nhánh Quảng Bình 41 2.1.3. Những kết quả đạt được trong thời gian qua 43 2.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTD TRÊN ĐỊA BÀN 44 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG CỦA NHNN CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ĐỐI VỚI CÁC TCTD TRÊN ĐỊA BÀN 48 2.3.1. Cơ quan thanh tra giám sát NHNN Chi nhánh Quảng Bình 48 2.3.2. Quy trình và nội dung công tác thanh tra trong lĩnh vực tín dụng đang được áp dụng tại NHNN Chi nhánh Quảng Bình 49 2.3.3. Kết quả công tác thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của NHNN Chi nhánh Quảng Bình đối với các TCTD trên địa bàn 57 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC THANH TRA TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG CỦA NHNN CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 72 2.4.1. Kết quả đạt được 72 2.4.2. Hạn chế, tồn tại 73 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG CỦA NHNN CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ĐỐI VỚI CÁC TCTD TRÊN ĐỊA BÀN 79 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC THANH TRA CỦA CHI NHÁNH 79 3.1.1. Mục tiêu 79 3.1.2. Phương hướng nhiệm vụ 79 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG CỦA NHNN CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 80 3.2.1. Kết hợp chặt chẽ công tác GSTX và TTTC 80 3.2.2. Kết hợp TT tuân thủ với TT trên cơ sở đánh giá rủi ro 82 3.2.3. Hoàn thiện quy trình TT hoạt động cấp tín dụng 84 3.2.4. Tăng cường công tác tổ chức cán bộ 86 3.2.5. Đẩy mạnh công tác TT thực hiện kiến nghị 88 3.2.6. Cải tiến tình hình triển khai và cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra 89 3.2.7. Phân bổ số cuộc TT cho phù hợp với từng TCTD trên địa bàn 90 3.2.8. Nâng cao chất lượng xử lý việc cố tình không chấp hành các kiến nghị sau TT của TT NHNN 91 3.2.9. Phối hợp với các cơ quan, bộ phận có liên quan trong hoạt động NH nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng 92 3.2.10. Các giải pháp khác 93 3.3. CÁC KIẾN NGHỊ 94 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 94 3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam 96 3.3.3. Kiến nghị với Cơ quan TTGS ngân hàng 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS Giám sát GSTX Giám sát từ xa NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TT Thanh tra TTNH Thanh tra ngân hàng TTGS Thanh tra giám sát TTTC Thanh tra tại chỗ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng Tên bảng Trang 2.1 Số lượng đơn vị giao dịch trên địa bàn 44 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của các TCTD 2011-2013 45 2.3 Tình hình hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân 2011-2013 47 2.4 Số lượng và trình độ cán bộ TT NHNN Quảng Bình 49 2.5 Thống kê số cuộc TTTC từ 2011-2013 58 2.6 Thống kê các sai phạm thường gặp trong lĩnh vực tín dụng 59 2.7 Thống kê kiến nghị sau thanh tra 2011-2013 64 2.8 Quy mô tăng trưởng tín dụng của các TCTD trên địa bàn 67 2.9 Thống kê dư nợ theo nhóm của từng TCTD 69 2.10 Cơ cấu tín dụng của các TCTD trên địa bàn 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Tổ chức bộ máy Chi nhánh 40 2.2 Quy trình cập nhật văn bản hiện nay từ NHNN 75 3.1 Quy trình cập nhật văn bản cần áp dụng 90 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong cơ chế thị trường, các thành phần kinh tế phát triển đa dạng, phong phú và tự do kinh doanh theo khuôn khổ của pháp luật. Cơ chế thị trường có nhiều ưu điểm, song mặt trái của nó cũng không hề ít. Bất kỳ Nhà nước nào cũng phải có các công cụ và phải áp dụng những biện pháp thích hợp để hạn chế những tiêu cực do chính cơ chế thị trường sinh ra. Một trong những công cụ thiết yếu đó là thanh tra. Bất kỳ lĩnh vực nào trong nền kinh tế xã hội cũng cần phải được thanh tra. Lĩnh vực NH cũng không nằm ngoài tất yếu này. Trong những năm gần đây, hệ thống TCTD trên địa bàn tỉnh Quảng Bình không ngừng gia tăng về quy mô và số lượng, với 11 Chi nhánh NHTM, 1 Quỹ tín dụng Trung ương, 20 Quỹ tín dụng cơ sở và nhiều phòng giao dịch; cung cấp các dịch vụ NH và cung ứng phần lớn nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế của tỉnh. Cùng với sự gia tăng số lượng TCTD thì việc cạnh tranh dành thị phần ngày càng trở nên khốc liệt. Cuộc chiến lôi kéo khách hàng giữa các TCTD gay gắt hơn bao giờ hết, dẫn đến nhiều tiêu cực, vi phạm và tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro. Hiện nay, hoạt động tín dụng là khoản mục đưa lại lợi nhuận đáng kể cho các TCTD nhưng cũng đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất gây mất an toàn hoạt động NH. Trong những năm gần đây, hoạt động TT trong lĩnh vực tín dụng của Chi nhánh đã góp phần không nhỏ vào việc ổn định hệ thống TCTD trên địa bàn. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của các TCTD trên địa bàn trong thời gian gần đây đã bộc lộ nhiều tồn tại. Những tồn tại đó, bên cạnh những nguyên nhân từ bản thân các TCTD, còn có những nguyên nhân thuộc về vai trò quản lý của Chi nhánh NHNN Quảng Bình, trong đó tổ chức thanh tra, giám sát [...]... chi nhánh Đà Nẵng Học viên đã tham khảo hệ thống tiêu chí này để đưa vào luận văn Tác giả Đặng Văn Sống với đề tài luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện công tác quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với các Tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Gia Lai” nói về công tác quản lý của NHNN, trong đó có hoạt động TT đối với các TCTD trên địa bàn Trong nội dung, luận văn có nhắc đến công tác TTGS như là một phần nhỏ trong. .. đảm bảo công bằng trong hoạt động kinh doanh chứng khoán giữa các chủ thể tham gia thị trường Tuy đây 5 là nghiên cứu TTGS trong lĩnh vực chứng khoán nhưng bố cục của nó rất khoa học và rõ ràng, là tài liệu để học viên tham khảo để viết nên sườn luận văn Tác giả Phạm Đắc Phước với đề tài luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện công tác thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh... một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong hoạt động thanh tra của NHTW đối với các TCTD - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của NHNN Chi nhánh Quảng Bình đối với các TCTD trên địa bàn - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của NHNN Chi nhánh Quảng Bình đối với các TCTD trên địa bàn trong thời gian tới 3 Đối tượng... TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm thanh tra ngân hàng Theo Giáo trình Nghiệp vụ công tác Thanh tra - Trường cán bộ Thanh tra thì: Thanh tra – tiếng Anh – Inspect – xuất phát từ tiếng Latinh (InSpectate) có nghĩa là “nhìn vào bên trong chỉ “một sự xem xét từ bên ngoài vào một đối tượng nhất định” [18, tr 8] 14 Theo Giáo trình Thanh tra tài chính: Thanh tra là hoạt động kiểm tra của tổ chức TT Nhà nước đối với... trực tiếp với một số cán bộ thanh tra có kinh nghiệm để nắm bắt thông tin, thu thập thêm ý kiến nhận xét, đánh giá, từ đó đề xuất những giải pháp để khắc phục 5 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động Thanh tra của NHTW đối với các TCTD Chương 2: Thực trạng công tác Thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của NHNN Chi nhánh Quảng Bình đối... vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề về lý luận và thực tiễn về hoạt động Thanh tra của NHNN Chi nhánh Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài chỉ đề cập đến hoạt động Thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của NHNN đối với các TCTD + Về đánh giá thực trạng công tác Thanh tra của NHNN Chi nhánh Quảng Bình chỉ giới hạn trong khoảng thời gian 3 năm từ 2011 - 2013 4 Phương pháp... là một phần nhỏ trong công tác quản lý Nhà nước của NHNN, bên cạnh đó liệt kê các sai phạm mà các TCTD thường mắc phải trong phần thực trạng Học viên đã tham khảo để liệt kê ra các sai phạm trong lĩnh vực tín dụng mà các TCTD thường mắc phải để đánh giá rõ hơn công tác TTGS của Chi nhánh trong luận văn của mình Tác giả Nguyễn Chí Đức trong bài viết “Xây dựng hệ thống giám sát Ngân hàng thương mại Việt... làm giảm hiệu quả công tác TTNH · Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan trong hoạt động thanh tra ngân hàng Sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau sẽ giúp nâng cao chất lượng TT Các cơ quan TTGS cần tăng cường trao đổi thông tin và phối hợp với nhau trong việc triển khai công tác TT Việc chia sẻ thông tin... ảnh hưởng đến công tác thanh tra ngân hàng a Nhân tố khách quan · Khung pháp lý đối với hoạt động thanh tra ngân hàng Khung pháp lý đối với hoạt động TTNH được hiểu là các quy định của pháp luật đối với hoạt động TT của NHTW đối với các TCTD trên cơ sở chặt chẽ và rõ ràng Trong đó, quy định pháp lý đối với NHTW có đảm bảo rõ ràng và chặt chẽ về chức năng, nhiệm vụ và vai trò của NHTW trong hoạt động... giới vào Việt Nam; - Bốn là, phải tăng cường tổ chức và hoạt động kiểm soát và kiểm toán nội bộ các TCTD 1.3 THANH TRA TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.3.1 Sự cần thiết của thanh tra trong lĩnh vực tín dụng Ngân hàng là một ngành kinh doanh đặc thù trong nền kinh tế hàng hóa, hoạt động của nó có tính dây chuyền và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực hoạt động . ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 13 1.2.1. Khái niệm thanh tra ngân hàng 13 1.2.2. Mục tiêu của thanh tra, giám sát ngân hàng 14 1.2.3. Quy trình thanh tra. Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TT Thanh tra TTNH Thanh tra ngân hàng TTGS Thanh tra. trình và nội dung công tác thanh tra trong lĩnh vực tín dụng đang được áp dụng tại NHNN Chi nhánh Quảng Bình 49 2.3.3. Kết quả công tác thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của NHNN Chi nhánh Quảng

Ngày đăng: 09/07/2015, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan