BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------ NGUYỄN THỊ NHUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ LÀNG NGHỀ CHẠM BẠC ðỒNG XÂM – HUYỆN KIẾN XƯ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
NGUYỄN THỊ NHUNG
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ LÀNG NGHỀ CHẠM BẠC ðỒNG XÂM –
HUYỆN KIẾN XƯƠNG - TỈNH THÁI BÌNH
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU NGOAN
HÀ NỘI – 2013
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Hà nội, ngày 05 tháng 12 năm 2013
Người cam ñoan
Nguyễn Thị Nhung
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và thực hiện ñề tài luận văn tốt nghiệp, ñến nay tôi
ñã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh với ñề tài: “Nâng
cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề chạm bạc ðồng Xâm – huyện Kiến Xương – Tỉnh Thái Bình ”
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban ñào tạo Sau ðại học, Khoa Kế toán & Quản trị Kinh doanh, Bộ môn Quản trị, Trường ðại học Nông Nghiệp -
Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài nghiên cứu khoa học
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong bộ môn Marketing, ñặc biệt là thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan - người ñã ñịnh hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu ñề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn ðảng ủy, UBND cùng toàn thể bà con nhân dân
xã Hồng Thái ñã tạo ñiều kiện cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết
ñể làm sảng tỏ mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến những người thân trong gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã ñộng viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học Nếu không có những sự giúp ñỡ này thì chỉ với sự cố gắng của bản thân tôi sẽ không thể thu ñược những kết quả như mong ñợi
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2013
Người cảm ơn
Nguyễn Thị Nhung
Trang 5MỤC LỤC
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
2.1.1 Những vấn ñề cơ bản về cạnh tranh 4
2.1.2 Những vấn ñề cơ bản về năng lực cạnh tranh 19
2.1.3 ðặc ñiểm và các tiêu chí ñánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm
2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm TCMN của
2.2.2 Thực tiễn phát triển các làng nghề và làng nghề TCMN ở Việt Nam 38
2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra ñể nâng cao năng lực cạnh tranh cho làng
Trang 63 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của làng nghề chạm bạc ðồng
Xâm, huyện Kiến Xương, Tỉnh Thái Bình 43
3.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề chạm bạc ðồng Xâm
huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 52
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 57
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 59
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu TCMN làng nghề chạm bạc ðồng Xâm 61
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 62
4.1 Kết quả sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm TCMN của làng nghề chạm
bạc ðồng Xâm, huyện Kiến Xương, Tỉnh Thái Bình 62
4.1.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm TCMN ở xã Hồng Thái 62
4.1.2 Thực trạng sản xuất và năng lực cạnh tranh của sản phẩm TCMN
chạm bạc ðồng Xâm trong các hộ sản xuất ñược ñiều tra 66
4.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các sản phẩm TCMN chạm bạc
4.2.1, Cơ cấu chủng loại, mẫu mã và chất lượng sản phẩm 77
4.2.2 Thị trường tiêu thụ và sản phẩm cạnh tranh chủ yếu 81
Trang 74.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 92
4.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 93
4.4 ðịnh hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của sản phẩm TCMN chạm bạc ðồng Xâm 98
4.4.1 Phương hướng phát triển ngành nghề thủ công truyền thống tại tỉnh
4.4.2 Căn cứ ñể ñề xuất giải pháp 102
4.4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm
TCMN chạm bạc ðồng Xâm, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 107
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt sử dụng
BQ
CC ðVT
SL
SX SWOT TCMN TSCð TR.ð UBND XNK
GT
Nội dung viết tắt
Bình quân
Cơ cấu ðơn vị tính Sản lượng, số lượng Sản xuất
Strengths – Weaknesses – Opportunities - Threats Thủ công mỹ nghệ
Tài sản cố ñịnh
Tr Triệu ñồng
Ủy ban nhân dân Xuất nhập khẩu Giá trị
Trang 9DANH MỤC BẢNG
3.1 Tình hình dân số và lao ñộng tại xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương,
3.2 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của xã Hồng Thái năm 2010 -2012 48
3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất của làng nghề chạm bạc ðồng Xâm tại xã
3 4 Số lượng cơ sở sản xuất hàng TCMN tại xã Hồng Thái 58
4.1 ðặc trưng của một số sản phẩm TCMN chạm bạc ðồng Xâm 63
4.2 Tình hình phát triển nghề chạm bạc ðồng Xâm năm 2010 -2012 64
4.3 Kết quả sản xuất từ làng nghề chạm bạc ðồng Xâm 65
4.4 Thông tin hộ làm TCMN ñược ñiều tra 66
4.5 Tài sản trong sản xuất TCMN của các hộ ñiều tra năm 2012 69
4.6 Nguồn vốn sử dụng trong sản xuất TCMN của các hộ ñiều tra năm 2012 70 4.7 Kết quả sản xuất của các nhóm hộ ñiều tra 72
4.8 Tổng hợp ý kiến khách hàng về sự ña dạng hóa của các sản phẩm
TCMN chủ yếu ñược tiêu thụ trên ñịa bàntỉnh Thái Bình 77
4.9 Ý kiến của người tiêu dùng về mẫu mã bao bì các sản phẩm 79
4.10 Tổng hợp ý kiến khách hàng về chất lượng các sản phẩm chủ yếu trên
4.11 Thị trường tiêu thụ sản phẩm TCMN của làng nghề chạm bạc ðồng Xâm 82
4.12 Giá thành sản xuất một số sản phẩm của làng nghề chạm bạc ðồng
4.13 So sánh giá một số sản phẩm ñặc biệt của làng nghề chạm bạc ðồng
4.14 Ý kiến của khách hàng về giá cả của các sản phẩm TCMN chạm bạc
ðồng Xâm khi so sánh sản phẩm của làng ðại Bái và Tông Xá 88
Trang 104.15 Sự gia tăng của vốn và các cơ sở sản xuất kinh doanh tại làng nghề
4.16 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức của các sản phẩm
Trang 11DANH MỤC ðỒ THỊ, SƠ ðỒ
Sơ ñồ 3.1: Khung phân tích năng lực cạnh tranh của các sản phẩm TCMN của
ðồ thị 4.1: Sự biến ñộng sản xuất hàng TCMN chạm bạc ðồng Xâm 64
ðồ thị 4.2: Tình hình huy ñộng vốn của các hộ ñiều tra 71
Sơ ñồ 4.1: Các kênh tiêu thụ sản phẩm hàng TCMN chạm bạc ðồng Xâm 75
Trang 121 MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Khi Việt Nam chính thức ra nhập WTO ñã mang lại rất nhiều những cơ hội nhưng cũng không ít những thách thức ñặt ra ñối với nền kinh tế ðể ñảm bảo cho
sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế nói riêng cũng như sự phát triển của cả nền kinh tế nói chung có rất nhiều các nhân tố nhưng một nhân tố quan trọng không thể không kể ñến ñó là nâng cao năng lực cạnh tranh bởi cạnh tranh là ñặc trưng vốn có của nền kinh tế thị trường và trong ñiều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới thì việc canh tranh càng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn Bởi vậy, doanh nghiệp nào có sự chuẩn bị tốt về năng lực cạnh tranh thì doanh nghiệp ñó có khả năng tồn tại, phát triển và giành ñược thế chủ ñộng trên thị trường
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam luôn thể hiện tinh hoa văn hóa của làng nghề Việt Nam Lịch sử phát triển hàng thủ công mỹ nghệ luôn gắn bó với
sự phát triển làng nghề và phố nghề; các sản phẩm thủ công mỹ nghệ như: chạm khảm, ñồ ñồng, ñồ ñá, mây tre ñan là các sản phẩm hàng hóa mang ñặc trưng kinh
tế, văn hóa của dân tộc song ñồng thời cũng là những tác phẩm nghệ thuật mang dấu ấn của các nghệ nhân tài hoa và của các làng nghề Khi gia nhập WTO hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta có thêm thị trường tiêu thụ và ñầu tư rộng lớn hơn song cũng ñứng trước nhiều thách thức to lớn Chúng ta ñang có những khó khăn về vốn liếng mặt bằng sản xuất kinh doanh, về thị trường và ñặc biệt là lợi thế cang tranh của các sản phẩm ñó trên thị trường Nhiều sản phẩm có năng lực cạnh tranh thấp còn bộc lộ những hạn chế về mặt số lượng, chất lượng, mẫu mã, chủng loại ðứng trước tình hình ñó ñặt ra nhiệm vụ cho các làng nghề thủ công mỹ nghệ là phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm của mình
Thái Bình trước ñây ñược biết ñến là một tỉnh thuần nông phát triển chủ yếu
là trồng trọt ñến nay còn ñược biết ñến là một tỉnh không chỉ mạnh về phát triển nông nghiệp mà hiện nay còn nổi lên với việc phát triển các làng nghề truyền thống, một trong số ñó phải kể ñến ñó là làng nghề chạm bạc Làng ðồng Xâm Làng ðồng Xâm nằm ở phía Bắc của huyện Kiến Xương, thuộc xã Hồng Thái, nơi ñã có những
Trang 13nghệ nhân ñã tạo ñược ra những sản phẩm mỹ nghệ hết sức tinh vi và ñiêu luyện và làm nên nét ñặc trưng riêng của làng nghề này Các sản phẩm ñược sản xuất ngày càng phong phú về mẫu mã, chủng loại cũng như chất lượng và mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các gia ñình ở trong làng Xuất phát từ thực tế ñó, một loạt câu hỏi ñược ñặt ra, cần ñược nghiên cứu và trả lời, chẳng hạn: năng lực cạnh tranh của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của làng nghề chạm bạc ðồng Xâm huyện Kiến Xương,Tỉnh Thái Bình ra sao? Nguyên nhân nào dẫn ñến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ này cao hay thấp? Hệ thống giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chạm bạc ðồng Xâm huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình là gì? ðể góp phần trả lời các câu hỏi này, tôi
thực hiện ñề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thủ công mỹ nghệ
làng nghề chạm bạc ðồng Xâm - huyện Kiến Xương - Tỉnh Thái Bình"
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm thủ công mỹ nghệ, ñề xuất các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm TCMN làng nghề chạm bạc ðồng Xâm, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình
- ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chạm bạc ðồng Xâm huyện Kiến Xương, Thái Bình
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Các vấn ñề liên quan ñến năng lực cạnh tranh của các sản phẩm TCMN của làng nghề chạm bạc ðồng Xâm, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình
- Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chạm bạc ðồng Xâm huyện Kiến Xương, Thái Bình và khả năng cạnh tranh của chúng
Trang 14- Tác nhân tham gia trong các khâu: sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng
- Các nhân tố liên quan ñến thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ: chính sách, giá cả, hệ thống kênh phân phối, tiếp thị, công tác Marketing…
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian
+ Số liệu thông tin thứ cấp ñược thu thập qua 3 năm, từ năm 2010 ñến năm
2012, số liệu sơ cấp ñược thu thập, ñiều tra vào năm 2012 và 2013
+ Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 10/2012 ñến tháng 10/2013
- Phạm vi về không gian: ðề tài ñược thực hiện trên ñịa bàn xã Hồng Thái,
huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình
- Phạm vi về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của
các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của làng nghề chạm bạc ðồng Xâm huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình trong ñó chú trọng nghiên cứu các sản phẩm có lượng tiêu thụ cao như các sản phẩm làm từ chất liệu ñồng, cụ thể là các loại tranh chữ ñồng
Trang 152 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Những vấn ñề cơ bản về cạnh tranh
2.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế, thuật ngữ cạnh tranh, năng lực cạnh tranh ñược ñề cập nhiều trong nghiên cứu, nhất là từ khi Việt Nam bắt ñầu hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Do vậy, có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ cạnh tranh và các cấp ñộ áp dụng, có thể ở cấp ñộ quốc gia, cấp ñộ ngành, doanh nghiệp hoặc sản phẩm
Theo giáo trình kinh tế chính trị học Mác-Lênin [20] “cạnh tranh là sự ganh ñua, sự ñấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia sản xuất – kinh doanh với nhau nhằm giành những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất – kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ ñể thu ñược nhiều lợi ích nhất cho mình Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo ñảm sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh”
Từ ñiển Bách khoa Việt Nam [28] ñịnh nghĩa, “cạnh tranh là hoạt ñộng tranh ñua giữa những người sản xuất hàng hóa, các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung – cầu, nhằm giành các ñiều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”
Vũ Trọng Lân (2006) [15] cho rằng: “cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở ñó các chủ thể kinh tế ganh ñua nhau tìm mọi biện pháp ñể ñạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các ñiều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục ñích cuối cùng của các chủ thể kinh
tế trong quá trình cạnh tranh là tối ña hóa lợi ích, ñối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, ñối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi”
Cạnh tranh liên quan ñến hàng hóa ñược trao ñổi trên thị trường quốc tế là sản phẩm nào ñó của một quốc gia hay của một doanh nghiệp có ñược tỷ lệ ñáng kể người tiêu dùng trên thế giới ưa thích hơn sản phẩm cùng loại từ các nhà cung cấp
Trang 16khác Sự ưu thắch này có thể do giá bán thấp hơn, chất lượng cao hơn, sản phẩm có ựặc tắnh khác biệt hoặc do khả năng tiếp thị hiệu quả hơn và các dịch vụ tốt hơn Tổng hợp và trình bày nội dung các quan niệm khác nhau về cạnh tranh của một số tác giả, cho thấy: trong quan niệm của mỗi tác giả do ựứng ở các góc ựộ nghiên cứu khác nhau nên một số nội hàm của khái niệm có sự khác nhau Song trong tất cả các khái niệm ựó ựều có những nội dung chủ yếu, tương ựồng hoặc giống nhau, ựó là:
- Cạnh tranh là sự ganh ựua giữa các chủ thể kinh doanh cùng một loại sản phẩm hàng hóa và cùng tiêu thụ trên một thị trường
- Mục ựắch cuối cùng là tìm kiếm ựược lợi nhuận mong muốn ựể tồn tại và phát triển doanh nghiệp hoặc ngành, sản phẩm để ựạt ựược mục ựắch cơ bản cuối cùng ựó, cuộc ganh ựua trong kinh doanh phải tạo cho ựược những ựiều kiện, cơ hội tốt nhất nhằm giành ựược thị trường và mở rộng thị trường ựể tăng thị phần, trên cơ
sở hạ thấp chi phắ sản xuất Ờ tiêu thụ và các hoạt ựộng có liên quan, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc cung cấp các sản phẩm có sự khác biệt đó là các tiêu chắ quan trọng nhất phản ánh năng lực cạnh tranh
Cạnh tranh là một phạm trù kinh tế phản ánh hiện thực khách quan về cuộc ganh ựua giữa các nhà kinh doanh trên thị trường và chịu tác ựộng của quan hệ cung cầu sản phẩm
Như vậy về bản chất, cạnh tranh là mối quan hệ giữa người với người trong việc giải quyết lợi ắch kinh tế Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện ở mục ựắch lợi nhuận và chi phối thị trường Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ ựạo ựức kinh doanh và uy tắn kinh doanh của mỗi chủ thể cạnh tranh trong mối quan hệ với những người lao ựộng trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và trong mối quan hệ với người tiêu dùng và ựối thủ cạnh tranh khác
Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường, nó chịu nhiều chi phối của quan hệ sản xuất giữ vị trắ thống trị trong xã hội, nó có quan hệ hữu cơ với các quy luật kinh tế khác như quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cung cầuẦ, ựây là một ựặc trưng gắn với bản chất của cạnh tranh Quy luật cạnh tranh chỉ ra cách thức làm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, do ựó nó
Trang 17làm giảm giá cả thị trường, nó tạo ra sức ép làm gia tăng hiệu quả sử dụng các yếu
tố sản xuất, nó chỉ ra ai là người sản xuất kinh doanh thành công nhất
2.1.1.2 Vai trò của cạnh tranh
Từ thế kỷ 18, Adam Smith, nhà kinh tế học cổ ñiển vĩ ñại của Anh ñã chỉ ra vai trò quan trọng của cạnh tranh tự do trong tác phẩm “Của cải của các dân tộc” (1776) [26], Ông cho rằng sức ép cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình một cách chính xác và do ñó nó tạo ra sự cố gắng lớn nhất Kết quả của sự cố gắng ñó là lòng hăng say lao ñộng, sự phân phối các yếu tố sản xuất một cách hợp lý và tăng của cải cho xã hội Cho tới nay, cạnh tranh ñược coi là phương thức hoạt ñộng ñể tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, không có cạnh tranh thì không thể có sự tăng trưởng kinh tế
Vai trò của cạnh tranh ñược thể hiện ở hai mặt tích cực và hạn chế sau ñây:
a Mặt tích cực
- ðối với nền kinh tế: Cạnh tranh làm sống ñộng nền kinh tế, thúc ñẩy quá trình lưu thông các yếu tố sản xuất Thông qua cạnh tranh, các nguồn tài nguyên ñược phân phối hợp lý hơn dẫn ñến sự ñiều chỉnh kết cấu ngành, cơ cấu lao ñộng ñược thực hiện mau chóng và tối ưu
Cạnh tranh là ñòn bẩy mạnh mẽ nhất ñẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn, luân chuyển các yếu tố sản xuất, phân phối lại tài nguyên, tập trung sản xuất và tích lũy tư bản
ðồng thời cạnh tranh còn là cơ chế ñiều tiết việc phân phối lợi nhuận giữa các ngành và trong nền kinh tế do chịu ảnh hưởng của quy luật bình quân hóa lợi nhuận
- ðối với chủ thể kinh doanh: Do ñộng lực tối ña hóa lợi nhuận và áp lực phá sản nếu dừng lại, cạnh tranh buộc các chủ thể kinh tế phải không ngừng tăng cường thực lực của mình bằng các biện pháp ñầu tư mở rộng sản xuất, thường xuyên sáng tạo cải tiến kỹ thuật, công nghệ, tăng năng suất lao ñộng, tăng chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất… Qua ñó cạnh tranh nâng cao trình ñộ mọi mặt của người lao ñộng, nhất là ñội ngũ quản trị kinh doanh, ñồng thời sàng lọc va ñào thải những chủ thể kinh tế không thích nghi ñược với sự khắc nghiệt của thị trường
Trang 18- ðối với người tiêu dùng: Cạnh tranh cho thấy những hàng hóa nào phù
hợp nhất với yêu cầu và khả năng thanh toán của người tiêu dùng bởi cạnh tranh làm cho giá cả có xu hướng ngày càng giảm, lượng hàng hóa trên thị trường ngày càng tăng, chất lượng tốt, hàng hóa ña dạng, phong phú Như vậy cạnh tranh làm lợi cho người tiêu dùng Bên cạnh ñó cạnh tranh còn ñảm bảo rằng cả người sản xuất và người tiêu dùng ñều không thể dùng sức mạnh áp ñặt ý muốn chủ quan cho người khác Nên nói cách khác, cạnh tranh còn có vai trò là một lực lượng ñiều tiết thị trường
Như vậy, cùng với tác ñộng của các quy luật kinh tế khách quan khác, cạnh tranh ñã giúp các doanh nghiệp trả lời các câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất cho ai
và sản xuất như thế nào một cách thỏa ñáng nhất Vận dụng quy luật cạnh tranh, Nhà nước và doanh nghiệp có ñiều kiện hoạch ñịnh các chiến lược phát triển một cách khoa học mà vẫn ñảm bảo tính thực tiễn, chủ ñộng hơn trong ñối phó với mọi biến ñộng của thị trường
b Về hạn chế
Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, cạnh tranh cũng có một số hạn chế Do chạy theo lợi nhuận nên cạnh tranh có tác dụng không hoàn hảo, vừa là ñộng lực tăng trưởng kinh tế vừa bao hàm sức mạnh tàn phá mù quáng Sự ñào thải không khoan nhượng những doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả của cạnh tranh mặc dù phù hợp quy luật kinh tế khách quan nhưng lại gây ra những hậu quả kinh tế
xã hội như thất nghiệp gia tăng, mất ổn ñịnh xã hội
Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà các chủ thể sử dụng mọi biện pháp trong
ñó có cả những thủ ñoạn cạnh tranh không lành mạnh ñể giành chiến thắng trên thương trường như gian lận, quảng cáo lừa gạt khách hàng, tình trạng cá lớn nuốt cá
bé, lũng ñoạn thị trường Cuối cùng cạnh tranh có xu hướng dẫn ñến ñộc quyền làm cho nền kinh tế phát triển theo chiều hướng không tốt
Tuy nhiên do cạnh tranh ñã, ñang và sẽ luôn là phương thức hoạt ñộng của kinh tế thị trường nên chúng ta cần nhận thức ñược các vai trò tích cực và hạn chế của cạnh tranh ñể vận dụng quy luật này sao cho hiệu quả nhất
Trang 192.1.1.3 Phân loại cạnh tranh
a Căn cứ tính chất cạnh tranh trên thị trường
- Cạnh tranh hồn hảo là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường cĩ rất nhiều người bán và người mua, mỗi người bán chỉ cung ứng một lượng hàng rất nhỏ trong tổng cung của thị trường Họ luơn bán hết số hàng mà họ muốn bán với giá thị trường Bất cứ doanh nghiệp nào gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường cũng khơng gây ảnh hưởng tới giá cả thị trường ðể tối đa hĩa lợi nhuận họ chỉ cịn cĩ thể tìm mọi cách để giảm chi phí sản xuất Trong thị trường này mọi thơng tin đều đầy đủ
và khơng cĩ hiện tượng cung cầu giả tạo Khi chi phí biên của doanh nghiệp giảm xuống bằng với giá thị trường doanh nghiệp sẽ đạt lợi nhuận tối đa
- Cạnh tranh khơng hồn hảo là hình thức cạnh tranh mà mỗi doanh nghiệp đều cĩ sức mạnh thị trường (dù nhiều hay ít), họ cĩ quyền định giá bán của mình, qua đĩ tác động đến giá cả thị trường
+ Cạnh tranh độc quyền (cạnh tranh cĩ tính độc quyền) là thị trường cĩ nhiều người bán và nhiều người mua, sản phẩm của các doanh nghiệp cĩ thể thay thế cho nhau ở một gĩc độ nào đĩ Bằng các biện pháp như thay đổi mẫu mã, chất lượng, kiểu dáng, quảng cáo thương hiệu, uy tín…các doanh nghiệp cố gắng khác biệt sản phẩm của mình để cạnh tranh và thu hút khách hàng Trong thị trường này, bên cạnh các biện pháp khác biệt hĩa sản phẩm, chiến lược giá cả và chính sách đối với khách hàng là các vấn đề mỗi doanh nghiệp luơn quan tâm để đảm bảo khả năng cạnh tranh
+ ðộc quyền tập đồn là trường hợp trên thị trường chỉ cĩ một số hãng lớn bán các sản phẩm đồng nhất hoặc khơng đồng nhất Họ kiểm sốt gần như tồn bộ lượng cung trên thị trường nên cĩ sức mạnh thị trường khá lớn Các hãng trong tập đồn cĩ tính chất phụ thuộc lẫn nhau nên quyết định giá và sản lượng của mỗi hãng đều ảnh hưởng trực tiếp đến hãng khác trong tập đồn và giá thị trường Vì vậy họ thường cấu kết với nhau để thu lợi nhuận siêu ngạch
Nguyên nhân sự hình thành thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo là do quá trình phấn đấu tối đa hĩa lợi nhuận của doanh nghiệp, cạnh tranh thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung tư bản diễn ra khơng đều ở các ngành, các lĩnh vực kinh tế khác
Trang 20nhau Mặc dù vậy, cạnh tranh ñộc quyền lại có tác ñộng tích cực làm thúc ñẩy sản xuất phát triển, nó làm lợi cho xã hội nhiều hơn là gây thiệt hại
- ðộc quyền hoàn toàn là hình thái thị trường ñối lập với cạnh tranh hoàn hảo Chỉ có một người bán (hoặc mua) duy nhất trên thị trường, hàng hóa là ñộc nhất nên không có hàng thay thế gần gũi nên họ có sức mạnh thị trường rất lớn Doanh nghiệp ñộc quyền luôn quyết ñịnh giá và sản lượng sao cho thu ñược lợi nhuận siêu ngạch Nguyên nhân của ñộc quyền là do họ ñạt ñược lợi thế kinh tế nhờ quy mô (ñộc quyền tự nhiên), hoặc do cấu kết, thôn tính, kiểm soát ñược ñầu vào…ðộc quyền luôn có những tác ñộng xấu ñến kinh tế xã hội như sản lượng thấp (không ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng cho xã hội), giá quá cao và gây mất công bằng xã hội, ở một số nước có luật chống ñộc quyền nhằm ñảm bảo các lợi ích kinh tế xã hội
b Căn cứ theo chủ thể tham gia thị trường
ðây là sự cạnh tranh trong khâu lưu thông hàng hóa nhằm tối ña hóa lợi ích cho những chủ thể tham gia cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa người bán và người mua với ñặc trưng nổi bật là người mua luôn muốn mua rẻ và người bán luôn muốn bán ñắt Hai lực lượng này hình thành hai phía cung cầu trên thị trường Kết quả sự cạnh tranh trên là hình thành giá cân bằng thị trường, ñó là giá mà cả hai phía ñều chấp nhận ñược
- Cạnh tranh giữa những người mua là sự cạnh tranh do ảnh hưởng của quy luật cung cầu Khi lượng cung một hàng hóa quá thấp so với lượng cầu làm cho người mua phải cạnh tranh nhau ñể mua ñược hàng hóa mà mình cần dẫn tới giá cả tăng vọt Kết quả là người bán thu ñược lợi nhuận cao còn người mua phải mất thêm một số tiền Như vậy sự cạnh tranh này làm cho người bán ñược lợi và người mua bị thiệt
- Cạnh tranh giữa những người bán là sự cạnh tranh nhằm tăng sản lượng bán Do sản xuất ngày càng phát triển, thị trường mở cửa, lượng cung tăng nhanh trong khi lượng cầu tăng chậm dẫn tới người bán (các doanh nghiệp) phải cạnh tranh khốc liệt ñể giành thị trường và khách hàng Kết quả là giá cả không ngừng giảm xuống và người mua ñược lợi Doanh nghiệp nào thắng trong cuộc cạnh tranh này mới có thể tồn tại và phát triển
Trang 21c Căn cứ cấp ựộ cạnh tranh
đây là sự cạnh tranh diễn ra trong lĩnh vực sản xuất
- Cạnh tranh giữa các sản phẩm là sự cạnh tranh về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng, giá cả, phương thức bán hàngẦSản phẩm nào phù hợp nhất với yêu cầu của khách hàng thì sản phẩm ựó sẽ ựảm bảo ựược khả năng tiêu thụ, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm và tạo cơ hội thu thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp
- Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành (cạnh tranh nội bộ ngành) là
sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Trong nền kinh tế thị trường, theo quy luật, doanh nghiệp nào có hao phắ lao ựộng cá biệt nhỏ hơn hao phắ lao ựộng xã hội cần thiết sẽ thu lợi nhuận siêu ngạch Các doanh nghiệp sẽ áp dụng các biện pháp như cải tiến cao sức cạnh tranh cho sản phẩm Doanh nghiệp nào có nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao sẽ cạnh tranh thắng lợi trong ngành
Như vậy cạnh tranh nội bộ ngành làm giảm chi phắ sản xuất và giá cả hàng hóa, là ựộng lực thúc ựẩy phát triển lực lượng sản xuất và tiến bộ kỹ thuật Không
có cạnh tranh nội bộ ngành thì ngành ựó không thể phát triển và kinh tế sẽ bị trì trệ
- Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất
ở các ngành khác nhau nhằm tìm nơi ựầu tư có lợi nhất Giữa các ngành kinh tế, do ựiều kiện tự nhiên, kỹ thuật và một số nhân tố khách quan khác (tâm lý, thị hiếu, kỳ vọng, mức ựộ quan trọngẦ) nên cùng với một lượng vốn, ựầu tư vào ngành này có thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn ngành khác Nhà sản xuất ở những ngành có
tỷ suất lợi nhuận thấp có xu hướng di chuyển nguồn lực sang những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao Kết quả là trong những ngành có thêm nhiều doanh nghiệp tham gia lượng cung tăng vượt quá cầu, giá giảm dẫn tới tỷ suất lợi nhuận của ngành cũng giảm Ngược lại, những ngành có nhiều doanh nghiệp rút lui sẽ có lượng cung nhỏ hơn lượng cầu, giá tăng và tỷ suất lợi nhuận của ngành lại tăng
Việc di chuyển nguồn lực giữa các ngành kéo theo sự biến ựộng của tỷ suất lợi nhuận diễn ra cho ựến khi với một số vốn nhất ựịnh dù ựầu tư vào ngành nào cũng sẽ thu ựược tỷ suất lợi nhuận như nhau đó là tỷ suất lợi nhuận bình quân Như vậy cạnh tranh giữa các ngành dẫn tới sự cân bằng cung cầu sản phẩm
Trang 22trong mỗi ngành và bình quân tỷ suất lợi nhuận, ñảm bảo sự bình ñẳng cho việc ñầu
tư vốn giữa các ngành, tạo nhân tố tích cực cho sự phát triển
- Cạnh tranh giữa các quốc gia: Là các hoạt ñộng nhằm duy trì và cải thiện vị trí của nền kinh tế quốc gia trên thị trường thế giới một cách lâu dài ñể thu ñược lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế quốc gia ñó Tuy nhiên chủ thể trực tiếp tham gia cạnh tranh là các doanh nghiệp Nên nếu quốc gia nào có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao thì quốc gia ñó cũng có năng lực cạnh tranh tốt hơn
2.1.1.4 Các công cụ cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp
Trong hoạt ñộng cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp có thể sử dụng các công cụ cạnh tranh khác nhau ñể chiếm lĩnh thị trường, tăng tốc ñộ tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần Các công cụ thường ñược các doanh nghiệp sử dụng:
Một là, chất lượng sản phẩm
ðể có thể sử dụng công cụ chất lượng sản phẩm ñể cạnh tranh có hiệu quả cần làm rõ thế nào là chất lượng sản phẩm Cách hiểu chất lượng sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp ñến quản lý chất lượng sản phẩm Bởi chất lượng sản phẩm là một phạm trù khá rộng và phức tạp phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế, kỹ thuật và xã hội
Về phía khách hàng hoặc người tiêu dùng chất lượng sản phẩm ñược ñịnh nghĩa là sự phù hợp và thỏa mãn nhu cầu hoặc mục ñích sử dụng của họ Về phía doanh nghiệp hoặc nhà sản xuất thì chất lượng sản phẩm là sự hoàn hảo và phù hợp của sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn quy cách ñã xác ñịnh trước Nếu chỉ xét từ một loại sản phẩm thì chất lượng sản phẩm ñược phản ánh bởi các thuộc tính ñặc trưng của sản phẩm ñó Những thuộc tính ñó phản ánh công dụng hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm và biểu hiện ở những chỉ tiêu chất lượng cụ thể Nếu xét trên góc ñộ giá trị, chất lượng sản phẩm ñược hiểu là ñại lượng ño bằng tỷ
số giữa lợi ích thu ñược từ tiêu dùng sản phẩm với chi phí phải bỏ ra ñể có ñược lợi ích ñó Dựa trên nghiên cứu các ñịnh nghĩa trên, tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) ñã ñưa ra ñịnh nghĩa chất lượng sản phẩm trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 như sau: “Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các thuộc tính của sản phẩm, tạo cho sản phẩm ñó khả năng thỏa mãn yêu cầu ñã nêu ra hoặc tiềm ẩn” ðịnh nghĩa trên cho thấy sự thống nhất giữa các thuộc tính nội tại của sản phẩm, các nhu cầu của khách
Trang 23hàng, giữa các yêu cầu của người tiêu dùng và người sản xuất, giữa nhu cầu hiện tại
và kỳ vọng trong tương lai của khách hàng về sản phẩm Vì vậy ựịnh nghĩa này ựược chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong các hoạt ựộng kinh tế hiện nay Chất lượng sản phẩm có vai trò quan trọng trong cạnh tranh sản phẩm của mỗi doanh nghiệp Một trong những căn cứ quan trọng khi người tiêu dùng quyết ựịnh lựa chọn
sử dụng sản phẩm là chất lượng sản phẩm Theo M.Porter thì năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp ựược thể hiện thông qua hai chiến lược cơ bản là phân biệt hóa sản phẩm (chất lượng) và chi phắ thấp Vì vậy chất lượng sản phẩm trở thành một trong những công cụ quan trọng nhất làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm thể hiện khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp Sản lượng tiêu thụ sẽ tăng cùng với sự gia tăng mức ựộ thỏa mãn của khách hàng đặc biệt khi trình ựộ xã hội ngày càng cao, xã hội ngày càng văn minh, thị hiếu của người tiêu dùng ựòi hỏi những sản phẩm có chất lượng cao về mọi mặt chứ không ựơn giản là tốt Ờ bền Ờ ựẹp như trước kia Như vậy chất lượng và cạnh tranh là hai phạm trù luôn ựi cùng và gắn bó chặt chẽ với nhau, chất lượng làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và ngược lại năng lực cạnh tranh cao lại tạo cơ sở tài chắnh và vật chất cần thiết cho nâng cao chất lượng sản phẩm
Mặt khác trong nền kinh tế thị trường mở cửa như hiện nay, khi tham gia các
tổ chức thương mại quốc tế (AFTA, WTOẦ) cùng với các cơ hội kinh doanh là việc mỗi nước phải dỡ bỏ khá nhiều các hàng rào thuế quan ựể hàng ngoại tràn vào thị trường tự do ngay trên sân nhà Tuy vậy, không một quốc gia nào lại không tìm cách bảo hộ nền sản xuất trong nước và một hàng rào mới lại ựược dựng lên đó là những tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng sản phẩm như giấy chứng nhận về mức ựộ phóng xạ cho phép ựối với hàng thực phẩm, chất lượng ựóng gói, bao bì, nhãn mác, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóaẦCác doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm không chỉ ựể ựảm bảo cạnh tranh thắng lợi trên sân nhà mà còn nhằm hướng tới khả năng vươn ra thị trường quốc tế để sử dụng có hiệu quả công cụ chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần làm tốt công tác quản lý chất lượng sản phẩm Quản lý chất lượng là các hoạt ựộng có phối hợp ựể ựịnh hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng Nói cách khác quản lý chất
Trang 24lượng sản phẩm bao gồm toàn bộ các hoạt ñộng từ việc xây dựng các quy trình ñảm bảo chất lượng, thiết lập các văn bản xác ñịnh trình tự và tương tác các quy trình, ñảm bảo nguồn lực và thông tin cần thiết, theo dõi kiểm tra và phân tích các quá trình nhằm ñảm bảo mục tiêu chất lượng ñã ñề ra Và hệ thống quản lý chất lượng là một hệ thống ñể ñịnh hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng ðây là một hoạt ñộng không thể thiếu ñối với mỗi doanh nghiệp ñể phát huy ñược lợi thế cạnh tranh ñích thực từ sản phẩm
Trên cơ sở nhận thức ñầy ñủ hơn về vai trò của chất lượng sản phẩm và quản
lý chất lượng, các doanh nghiệp cần xây dựng và tổ chức triển khai các hoạt ñộng ñẩy nhanh quá trình cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng tốt nhất công cụ này cho nâng cao năng lực cạnh tranh
Hai là giá cả sản phẩm
Giá cả là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh, phát triển cùng với sự
ra ñời và phát triển của sản xuất hàng hóa Ngày nay, giá cả hiện diện trong tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, các ngành, các khu vực của nền kinh tế, các lĩnh vực của ñời sống xã hội Giá cả không chỉ là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, nó còn biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế như cung cầu hàng hóa, tích lũy, tiêu dùng… Vì vậy giá cả hình thành thông qua quan hệ cung cầu hàng hóa, thông qua sự thỏa thuận giữa người mua và người bán, giá ñược chấp nhận là giá mà cả hai bên ñều có lợi Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì giá bán sản phẩm là một trong những công cụ quan trọng thường ñược sử dụng Bởi giá bán sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp ñến sự hấp dẫn của sản phẩm và sản lượng tiêu thụ Hai hàng hóa có cùng công dụng chất lượng như nhau, khách hàng sẽ mua hàng hóa nào có giá thấp hơn Có nhiều chính sách giá khác nhau ñược doanh nghiệp sử dụng phù hợp với sản phẩm, mục tiêu, tình hình thị trường và khả năng thanh toán của khách hàng Trong quá trình hình thành và xác ñịnh giá bán, doanh nghiệp có thể tham khảo một số chính sách giá sau:
- Chính sách giá thấp: Là chính sách doanh nghiệp ñưa ra mức giá thấp hơn giá thị trường Có hai cách áp dụng chính sách này:
+ Thứ nhất: ðịnh giá thấp hơn giá thị trường nhưng vẫn cao hơn giá thành
Trang 25sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng chính sách này khi sản phẩm mới thâm nhập thị trường, doanh nghiệp cần thu hút sự chú ý của khách hàng Trường hợp này doanh nghiệp sẽ thu ñược lợi nhuận thấp
+ Thứ hai: Chính sách ñịnh giá thấp hơn giá thị trường và thấp hơn giá thành phẩm Trường hợp này doanh nghiệp không có lợi nhuận nhưng sẽ ñẩy nhanh tốc ñộ tiêu thụ tăng nhanh vòng quay của vốn, làm cơ sở cho chính sách ñịnh giá cao sau này
- Chính sách ñịnh giá cao: Doanh nghiệp áp dụng mức giá cao hơn giá thị trường và cao hơn giá thành sản phẩm trong trường hợp sản phẩm mới tung ra thị trường, chưa có ñối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng chưa biết rõ về sản phẩm và chưa có cơ hội so sánh về giá Giai ñoạn này doanh nghiệp sẽ tranh thủ chiếm lĩnh thị trường sau ñó sẽ hạ dần ñến mức bằng hoặc thấp hơn giá thị trường nhưng vẫn ñảm bảo thu lợi nhuận
- Chính sách ổn ñịnh giá: Theo chính sách này, doanh nghiệp sẽ chọn một mức giá vừa phải và áp dụng trong thời gian dài ñể tạo uy tín và củng cố niềm tin của khách hàng về sự ổn ñịnh của sản phẩm Nó giúp sản phẩm có những nét ñộc ñáo khác biệt với ñối thủ cạnh tranh từ ñó doanh nghiệp có ñiều kiện giữ vững và
mở rộng thị trường
- Chính sách bán phá giá: Là chính sách doanh nghiệp bán hàng với mức giá rất thấp, không có lợi nhuận, thậm chí không bù ñắp ñược chi phí sản xuất làm cho ñối thủ không thể cạnh tranh ñược về giá và phải tự rút lui khỏi thị trường Khi ñó doanh nghiệp ñộc chiếm thị trường và lại chủ ñộng nâng giá lên Chính sách này rất nguy hiểm, ít ñược sử dụng vì nó là con dao hai lưỡi Hiện nay bán phá giá ñược coi
là phương thức cạnh tranh không lành mạnh và bị cấm sử dụng
- Chính sách phân biệt giá: Là chính sách ñưa ra những mức giá khác nhau ñối với cùng một loại sản phẩm khi bán cho những ñối tượng khác nhau, cho những khu vực thị trường khác nhau Chính sách này giúp doanh nghiệp thỏa mãn ñược nhiều ñối tượng khách hàng có nhu cầu và khả năng thanh toán khác nhau, tạo nên sự linh hoạt về giá ñể hấp dẫn khách hàng ñồng thời vẫn ñảm bảo bù ñắp ñược những chi phí phát sinh do sản xuất những sản phẩm có chất lượng cao hơn hoặc do vận chuyển sản phẩm ñến những ñịa ñiểm khác nhau Như vậy việc nghiên cứu và vận dụng chính
Trang 26sách ñịnh giá là một vấn ñề khá phức tạp ñòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn linh ñộng và sáng tạo bởi giá cả không chỉ ñược quyết ñịnh bởi giá trị hàng hóa mà còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán của khách hàng ðể có thể vận dụng thắng lợi chiến lược giá cả trong cạnh tranh cần chú ý một số vấn ñề sau:
+ Việc ñịnh giá chỉ là một yếu tố trong chiến lược tổng hợp nhằm ñem lại doanh thu và ñảm bảo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp nên không nhất thiết phải giảm giá hoặc tăng giá trong mọi trường hợp có biến ñộng
+ Việc ñịnh giá phải gắn liền với chính sách chiếm giữ thị phần Doanh nghiệp phải coi chiếm giữ thị phần là mục tiêu chiến lược và việc ñịnh giá góp phần thực hiện mục tiêu này
+ Chiến lược ñịnh giá phải gắn liền với chiến lược cắt giảm chi phí Dù việc ñịnh giá phải dựa trên nhiều căn cứ khác nhau song chi phí vẫn là một yếu tố quan trọng ñể ñịnh giá
+ Chiến lược giá cả phải dựa trên cơ sở cạnh tranh vì vậy doanh nghiệp cần quan tâm thích ñáng ñến sự thay ñổi giá và chính sách giá của ñối thủ cạnh tranh
+ Chiến lược giá cả phải gắn với chiến lược phân khúc thị trường ñể có thể
áp dụng những chính sách giá khác nhau cho phù hợp
+ Một số nhóm khách hàng sẵn sàng chấp nhận giá cao ñể ñược sử dụng những sản phẩm có chất lượng cao và nhãn hiệu nổi tiếng vì vậy doanh nghiệp nên thực hiện chính sách ñặt giá cao ñối với những sản phẩm này ñể củng cố uy tín cho sản phẩm, không bỏ lỡ cơ hội tăng lợi nhuận nhưng cần ñảm bảo cung cấp cho người tiêu dùng ñủ những gì ñã hứa hẹn trong sản phẩm
+ Cần xây dựng hệ thống ño lường ñể ñánh giá kết quả công tác ñịnh giá ðây là hoạt ñộng không thể thiếu ñể ñánh giá hiệu quả công tác ñịnh giá, qua ñó ñưa ra những ñiều chỉnh kịp thời, ñáp ứng mọi biến ñộng của thị trường
Tóm lại chiến lược giá cả là một công cụ cạnh tranh sắc bén của doanh nghiệp, ảnh hưởng không nhỏ ñến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ các chiến lược giá và hoạch ñịnh chiến lược giá cả sao cho phù hợp với biến ñộng của thị trường và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp
Trang 27Ba là hệ thống kênh phân phối
Có thể hiểu kênh phân phối là một tập hợp các cá nhân và tổ chức tham gia vào quá trình làm cho sản phẩm tới ựược với khách hàng Nếu doanh nghiệp lựa chọn kênh phân phối không hợp lý có thể sẽ làm giảm sản lượng tiêu thụ rất nhiều
và gặp thất bại trong cạnh tranh Nhất là trong giai ựoạn hiện nay kênh phân phối càng thể hiện vai trò quan trọng của nó vì:
- Chi phắ vận chuyển thường tăng lên sau mỗi lần biến ựộng giá nhiên liệu điều ựó thúc ựẩy mỗi doanh nghiệp tìm ra phương thức vận chuyển hợp lý nhất, tiết kiệm nhất
- Mặc dù khoa học kỹ thuật ựang phát triển với tốc ựộ chóng mặt nhưng lợi thế cạnh tranh dựa vào công nghệ dễ bị ựối thủ bắt chước Hơn nữa hiệu quả sản xuất không thể tăng vô hạn, nó gần như ựã ựạt ựược ựiểm tối ựa nên các doanh nghiệp khó
hy vọng vượt trội ở mặt này do ựó phải ựặt hy vọng vào kênh phân phối
- Các sản phẩm ngày càng ựa dạng và phong phú về mẫu mã, chất lượng, kắch thước, vì vậy các công ty dễ gặp khó khăn khi muốn giao hàng cho khách hàng ựúng sản phẩm vào ựúng thời ựiểm mà họ cần Nhiệm vụ này lại ựặt lên vai của bộ phận phân phối
- đã có nhiều thay ựổi lớn trong phương pháp quản lý tồn kho Hiện nay thay
vì ựể hàng hóa tồn kho với số lượng lớn dẫn tới tăng chi phắ bảo quản và lưu kho, các doanh nghiệp có xu hướng giảm tồn kho xuống mức cần thiết tối thiểu ựể giảm chi phắ điển hình nhất là phương pháp quản lý Ộvừa kịp lúcỢ của Nhật Bản ựã giúp các doanh nghiệp Nhật Bản có lợi thế cạnh tranh rất lớn và thắng ựược các doanh nghiệp của Mỹ để thực hiện hiệu quả phương pháp quản lý này không gì hơn là phải lựa chọn ựược kênh phân phối hợp lý và tốt nhất
- để xây dựng hoặc thay ựổi ựược một kênh phân phối cần rất nhiều công sức và thời gian vì nó còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khách quan chứ không chỉ phụ thuộc mong muốn chủ quan của doanh nghiệp Trong thưc tế ựể lựa chọn và tiến hành xây dựng một kênh phân phối vận hành trơn tru có khi phải mất nhiều năm Vì vậy chọn kênh phân phối hợp lý sẽ ựảm bảo khả năng tiêu thụ và duy trì sức cạnh tranh trong doanh nghiệp
Trang 28Tuy có rất nhiều hình thức tiêu thụ sản phẩm nhưng ña số các sản phẩm là những máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng trong quá trình tiêu thụ nói chung ñều thông qua một số kênh chủ yếu như bán trực tiếp, bán thông qua các công ty bán buôn của mình và các hãng bán buôn ñộc lập, sử dụng mạng lưới bán
lẻ của hãng, bán qua các cửa hàng, các hãng bán lẻ ñộc lập hoặc bán hàng qua ñiện thoại, qua mạng Việc lựa chọn và xây dựng kênh phân phối phải dựa trên các kết quả nghiên cứu các ñặc ñiểm thị trường bao gồm ñặc ñiểm của nhóm khách hàng (cá nhân, tổ chức, khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng…), ñặc tính sản phẩm (tính dễ hư hỏng, tính thời vụ, ñặc ñiểm kỹ thuật của sản phẩm…), ñặc ñiểm môi trường (ñiều kiện kinh tế, khả năng quản lý, các ràng buộc pháp lý, ñiều kiện ñịa lý…) Trong những năm gần ñây có nhiều thay ñổi trong lựa chọn kênh phân phối, các doanh nghiệp có xu hướng chọn kênh phân phối trực tiếp Hình thức này cho phép phát triển các quan hệ hợp ñồng và hệ thống các ñơn hàng cá biệt Việc thực hiện lịch giao hàng theo quy ñịnh sẽ tạo ñiều kiện cho khách hàng giảm ñược lượng dự trữ tồn kho
Bốn là tính ñộc ñáo của sản phẩm
Mọi sản phẩm khi xuất hiện trên thương trường ñều mang một chu kỳ sống nhất ñịnh, ñặc biệt vòng ñời của nó rút ngắn khi xuất hiện sự cạnh tranh ðể kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, các doanh nghiệp dùng nhiều biện pháp trong ñó có biện pháp là thường xuyên cải tiến mọi mặt sản phẩm, tạo ra nét ñộc ñáo riêng, liên tiếp tung ra thị trường những sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ Trong ñiều kiện doanh nghiệp chưa ñủ sức tạo ra tính ñộc ñáo của sản phẩm mới thì có thể sử dụng nhãn hiệu của một sản phẩm ñang ñược uy tín trên thị trường thông qua hình thức liên doanh Sự thay ñổi thường xuyên về mẫu mã, nhãn hiệu hàng hóa cũng như việc không ngừng nâng cao chất lượng, tính năng hàng hóa sẽ tạo ñiều kiện cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp hiện nay
Năm là áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện ñại
Sức cạnh tranh của hàng hoá của doanh nghiệp sẽ tăng lên khi giá cả hàng hoá cá biệt của họ thấp hơn giá trung bình trên thị trường ðể có lợi nhuận ñòi hỏi các doanh nghiệp phải tập trung các nguồn lực ñể tăng năng suất lao ñộng, hạ chi
Trang 29phí ñầu vào, nâng cao chất lượng hàng hoá nhằm làm cho giá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn giá trị xã hội Muốn vậy, các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến công cụ lao ñộng, hợp lý hoá sản xuất, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và quản lý hiện ñại và trong quá trình sản xuất kinh doanh Thực tiễn ñã chứng minh các doanh nghiệp ñã tồn tại và phát triển ñược cần có dây chuyền công nghệ mới, hiện ñại, phương pháp tổ chức khoa học
Sáu là chữ tín
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp sử dụng nhiều biện pháp nhằm giành giật khách hàng về phía mình, ñặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâu hợp ñồng, thanh toán như: qui ước về giá cả, số lượng, kích cỡ, mẫu mã bằng văn bản hoặc bằng miệng, hay việc thanh toán với các hình thức như bán trả góp, bán chịu, bán gối ñầu Những hành vi này sẽ thực hiện tốt hơn khi giữa doanh nghiệp
và khách hàng có lòng tin với nhau Do vậy chữ tín trở thành công cụ sắc bén trong cạnh tranh, giúp cho quá trình buôn bán diễn ra nhanh chóng tiện lợi Mặt khác, công cụ này còn tạo cơ hội cho nhiều người ít vốn có ñiều kiện tham gia kinh doanh,
do ñó mở rộng ñược thị phần hàng hoá tạo sức mạnh cho doanh nghiệp Những
ưu ñiểm ñó giải thích vì sao trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhà nước với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh linh hoạt hơn, có nhiều bạn hàng hơn Tuy nhiên sử dụng công cụ này ñòi hỏi các chủ thể cạnh tranh phải có bản lĩnh Bởi vì có nhiều vấn ñề phức tạp nảy sinh như tình trạng chụp giật, bể hụi, ñối tác làm ăn có ý ñồ ñen tối
Bảy là sự mạo hiểm rủi ro
Trong kinh doanh, lợi nhuận doanh nghiệp thường tỷ lệ thuận với sự mạo hiểm rủi ro trong kinh doanh Các chủ thể kinh doanh có khuynh hướng ñầu tư kinh doanh (kể cả ñầu tư nghiên cứu khoa học) vào những mặt hàng mới, lĩnh vực mới
mà rủi ro ở ñó thường cao ðây là khuynh hướng khách quan vì nó hy vọng thu ñược lợi nhuận cao trong tương lai Mặt khác nó giảm ñược áp lực từ phía các ñối thủ cạnh tranh hiện tại Sự mạo hiểm chấp nhận rủi ro nhằm thu ñược lợi nhuận lớn bằng cách ñi ñầu trong kinh doanh là công cụ cạnh tranh cực kỳ hiệu quả, nhưng cũng cực kỳ nguy hiểm trong quá trình cạnh tranh Việc sử dụng hiệu quả công cụ
này ñòi hỏi doanh nghiệp phải có tài năng và bản lĩnh
Trang 30Như vậy, các cơng cụ cạnh tranh mà các doanh nghiệp hiện nay sử dụng cĩ thể khái quát lại như sau: lấy chất lượng, rẻ, thơng tin, nhanh, mới, nhiều, linh hoạt, lịng tin, nổi tiếng, thúc đẩy liên doanh, độc đáo, mạo hiểm và bán chịu
để thắng trong cạnh tranh
2.1.2 Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh
Trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh người ta sử dụng khái niệm năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các gĩc độ khác nhau: như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của ngành, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ
2.1.2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia [28]
Năng lực cạnh tranh đã trở thành một trong những quan tâm của chính phủ
và các ngành sản xuất trong mỗi quốc gia Theo M.Porter cĩ nhiều cách giải thích vì sao một số quốc gia thành cơng và một số thất bại khi cạnh tranh trên quốc tế Mặc
dù cách giải thích này thường mâu thuẫn nhau, và khơng cĩ một lý thuyết chung nào được chấp nhận
Một số cho rằng năng lực cạnh tranh của quốc gia là một hiện tượng kinh tế
vĩ mơ, chịu ảnh hưởng của các nền kinh tế vĩ mơ như tỷ giá hối đối, lãi xuất… Tuy nhiên một số quốc gia lại cĩ mức sống dân cư tăng lên mặc dù bị thâm hụt ngân sách cao như: Nhật, Italia và Hàn Quốc (Michael, 1985) Một số khác cho rằng năng lực cạnh tranh là một hàm số của lao động dồi dào với mức lương thấp Tuy vậy một số nước như ðức, Thụy Sỹ và Thụy ðiển lại cĩ mức thu nhập rất cao trong khi họ thiếu lao động và giá nhân cơng rất cao Kết quả của năng lực cạnh tranh là
sự tăng trưởng ổn định của năng suất và cải thiện mức sống của cư dân nước đĩ
Micheal E Porter với mơ hình Kim cương (Diamond Model) trong phân tích lợi thế cạnh tranh lại cho rằng các yếu tố (các mũi nhọn của Kim cương) tạo nên sự cạnh tranh của một quốc gia gồm cĩ (i) chiến lược, cơ cấu cơng ty/doanh nghiệp, sự cạnh tranh (ii) điều kiện cần (iii) các điều kiện nguồn lực cho sản xuất và (iv) các ngành cơng nghiệp hỗ trợ Các yếu tố trên cĩ mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, tuy nhiên yếu tố chính phủ và sự thay đổi cũng được đưa vào ảnh hưởng đến cả bốn yếu
tố trên Mơ hình này thường để phân tích đánh giá sức cạnh tranh của một quốc gia
Trang 31trong một ngành công nghiệp nhất ñịnh, hoặc sức cạnh tranh của một ñịa phương cho một ngành sản xuất nhất ñịnh
Trong lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia ñược ñề xuất bởi M Porter (1990), chúng ta thấy ông ñã tập trung vào việc giải thích những vấn ñề trên Với lý thuyết này, M.Porter cho rằng sự gia tăng mức sống và sự thịnh vượng của quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào khả năng ñổi mới, khả năng tiếp cận nguồn vốn và hiệu ứng lan truyền công nghệ của nền kinh tế Nói tổng quát hơn, sức cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào sức cạnh tranh của ngành trong nền kinh tế Sức cạnh tranh của một ngành lại xuất phát từ năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành: khả năng ñổi mới công nghệ, sản phẩm, cung cách quản lý của ngành
và môi trường kinh doanh Các ñầu vào quan trọng ñối với hoạt ñộng sản xuất của nền kinh tế không phải chỉ thuần là lao ñộng, vốn, tài nguyên thiên nhiên mà còn là những ñầu vào do chính doanh nghiệp hoặc chỉnh phủ tạo ra Với cách nhìn nhận như vậy, M.Porter (1990) cho rằng bốn yếu tố quyết ñịnh lợi thế cạnh tranh của một quốc gia là :
Một là chiến lược của doanh nghiệp, cơ cấu và sự cạnh tranh: Những ngành
có chiến lược và cơ cấu phù hợp với các ñịnh chế và chính sách của quốc gia, hoạt ñộng trong môi trường có cạnh tranh trong nước căng thẳng hơn sẽ có tính cạnh tranh quốc tế mạnh hơn Chẳng hạn như ngành sản xuất xe hơi của Nhật có một số công ty cạnh tranh mạnh trên thị trường thế giới một phần là do các công ty này ñã cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường trong nước, luôn nghĩ và hành ñộng mang tính chiến lược
Hai là các ñiều kiện về phía cầu : Những ngành phải có cạnh tranh mạnh ở trong nước thì mới có khả năng cạnh tranh quốc tế tốt hơn Thị trường trong nước với số cầu lớn, có những khách hàng ñòi hỏi cao và môi trường cạnh tranh trong ngành khốc liệt hơn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn Chẳng hạn như ngành chế biến thức ăn nhanh của Hoa Kỳ có khả năng cạnh tranh ñược trên thị trường quốc tế bởi lẽ người tiêu dùng Hoa Kỳ là những người ñòi hỏi tốc ñộ và sự thuận tiện nhất trên thế giới
Trang 32Ba là các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan: tính cạnh tranh của một ngành phụ thuộc vào sức mạnh của các nhà cung cấp các nhập lượng và các dịch vụ
hỗ trợ Các nhà cung cấp nhập lượng có khả năng trên toàn cầu có thể mang lại cho doanh nghiệp, khách hàng của họ lợi thế về chi phí và chất lượng Các ngành có quan hệ ngang cũng mang lợi thế cạnh tranh thông qua sự lan truyền công nghệ Sự hiện diện cụm công nghiệp tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế kinh tế theo quy mô Ví
dụ như ngành sản xuất máy tính của Hoa Kỳ là ngành ñầu ñàn vì các công ty có nhiều sáng kiến trong ngành công nghiệp bán dẫn vi xử lý, hệ thống ñiều hành và dịch vụ vi tính
Bốn là: các ñiều kiện về các yếu tố sản xuất bao gồm: chất lượng lao ñộng, vốn và lao ñộng rẻ, cơ sở hạ tầng mạnh và công nghệ cao sẽ ảnh hưởng ñến tính cạnh tranh của ngành và của các quốc gia Ở ñây chúng ta nhấn mạnh ñến chất lượng các yếu tố ñầu vào ñược tạo ra chứ không phải là nguồn lực trời cho ban ñầu Chẳng hạn như ngành sản xuất thép ở Ấn ðộ có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới dù họ không có tài nguyên về sắt hoặc than mà bởi vì họ có công nghệ sản xuất tốt
Một quốc gia có lợi thế cạnh tranh trong những ngành mà người ta tìm thấy bốn yếu tố cơ bản trên khá mạnh ðây là những khu vực mà chính phủ nên tập trung
nỗ lực của họ nhằm thúc ñẩy lợi thế cạnh tranh của các quốc gia
2.1.2.2.Năng lực cạnh tranh của một ngành sản xuất và của doanh nghiệp
Một trong các yếu tố trọng tâm chúng ta quan tâm là giải thích vì sao các công ty trong một nước lại có thể cạnh tranh một cách thành công với các công ty nước ngoài trong cùng một ngành sản xuất Hay ngành công nghiệp của nước này lại thành công so với nước khác khi tham gia trên thị trường quốc tế Năng lực cạnh tranh của một ngành chịu sự ảnh hưởng của sự cộng tác và phối hợp giữa các doanh nghiệp trong ngành ñó
Vậy ñể cạnh tranh, các doanh nghiệp trong ngành chắc chắn phải có lợi thế cạnh tranh dưới dạng (i) chi phí thấp hơn (ii) tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm mà
có thể bán với giá cao hơn
Trang 33Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp/ hãng là khả năng doanh nghiệp/ hãng ựó có thể duy trì và củng cố vị trắ của nó trên thị trường nội ựịa và quốc tế Năng lực cạnh tranh liên quan ựến các vấn ựề về nguồn lực và chất lượng của các nguồn lực này, và cách thức tổ chức sử dụng chúng
Các hãng ựạt ựược lợi thế cạnh tranh thông qua các hành ựộng ựổi mới công nghệ mới và cách thức quản lý, làm việc mới Kết quả của sự ựổi mới này là thiết kế sản phẩm mới, quy trình sản xuất mới, phương pháp tiếp thị mới, hay một cách thức mới trong ựào tạo đôi khi sự ựổi mới thường liên quan ựến các ựầu tư vào kỹ năng, kiến thức tài sản, nguồn lực và thương hiệu sản phẩm Trong một số trường hợp, sự ựổi mới tạo ra sự cạnh tranh qua việc nhận thức ựược một cơ hội thị trường hoàn toàn mới hay một phân khúc thị trường mà các ựối thủ cạnh tranh khác không ựể ý tới Nếu doanh nghiệp nắm bắt nhanh hơn cơ hội này thì sự ựổi mới này ựã tạo ra tắnh cạnh tranh cho chắnh doanh nghiệp ựó
Một khi doanh nghiệp/ công ty ựạt ựược lợi thế cạnh tranh thông qua ựổi mới, nó có thể duy trì lợi thế này bằng cách cải tiến không ngừng vì sự ựổi mới này thường bị các ựối thủ khác làm theo Vắ dụ các công ty của Hàn Quốc ựã kịp thời nắm bắt khả năng của các ựối thủ Ấn độ trong sản xuất hàng loạt các ựồ ựiện tử, hay các công ty của Braxin ựã có thể lắp ráp và thiết kế giày bình thường ựể cạnh tranh với các ựôi giầy của Italia Do vậy cách thức duy nhất duy trì lợi thế cạnh tranh là nâng cấp lợi thế này, chuyển sang các loại sản phẩm dịch vụ tinh tế hơn và phức tạp hơn
2.1.2.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và các yếu tố quyết ựịnh
Một sản phẩm ựược coi là có sức cạnh tranh và có thể ựứng vững khi có mức giá thấp hơn hoặc khi cung cấp các sản phẩm tương tự với chất lượng hay dịch
vụ ngang bằng hay cao hơn
Theo lý thuyết thương mại truyền thông, năng lực cạnh tranh ựược xem xét qua lợi thế so sánh về chi phắ sản xuất và năng suất lao ựộng Theo M.Porter, năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào khả năng khai thác các năng lực ựộc ựáo của mình ựể tạo sản phẩm có giá phắ thấp và sự khác biệt sản phẩm của sản phẩm Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải xác ựịnh lợi thế cạnh tranh của
Trang 34mình Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm ñược hiểu là những thế mạnh mà sản phẩm
có hoặc có thể huy ñộng ñể ñạt thắng lợi trong cạnh tranh Có hai nhóm lợi thế cạnh tranh :
- Lợi thế về chi phí tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn ñối thủ cạnh tranh Các nhân tố sản xuất như ñất ñai, vốn và lao ñộng thường ñược xem là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh
- Lợi thế về sự khác biệt hóa: dựa vào sự khác biệt của sản phẩm làm tăng giá trị cho người tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng cho sản phẩm hoặc nâng cao tính hoàn thiện khi sử dụng sản phẩm Lợi thế này cho phép thị trường chấp nhận mức giá thậm chí cao hơn ñối thủ cạnh tranh
Thông thường việc xác ñịnh khả năng cạnh tranh của sản phẩm dựa vào 4 tiêu chí sau :
Tính cạnh tranh về chất lượng và mức ñộ ña dạng hóa sản phẩm
Tính cạnh tranh về giá cả
Khả năng thâm nhập thị trường mới
Khả năng khuyến mãi, lôi kéo khách hàng và phương thức kinh doanh ngày càng phong phú hơn
Nhìn chung ñánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm cần phải xem xét các mặt: chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, tính ña dạng, mẫu mã, bao bì sản phẩm, uy tín thương hiệu của sản phẩm, nguồn hàng cung cấp ổn ñịnh, giá cả sản phẩm và công tác Marketing sản phẩm
2.1.2.4 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh
Nâng cao năng lực cạnh tranh là: ñánh giá thực tế năng lực cạnh tranh của quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ ñó thông qua các tiêu chí ñể có những nhận ñịnh, biện pháp, chiến lược nhằm ñưa doanh nghiệp có ñủ sức cạnh tranh trên thị trường Hay nâng cao năng lực cạnh tranh là thay ñổi mối tương quan giữa thế
và lực của doanh nghiệp về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hóa, là một nội dung trong cơ chế vận ñộng của thị trường Sản xuất hàng hóa càng phát triển, hàng hóa dịch vụ bán ra càng nhiều, số lượng cung cấp
Trang 35càng ñông thì cạnh tranh càng gay gắt Nhưng cũng chính nhờ sự cạnh tranh mà nền kinh tế thị trường vận ñộng theo chiều hướng ngày càng nâng cao năng xuất lao ñộng xã hội Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của riêng ai, nên cạnh tranh trở thành một quy luật quan trọng thúc ñẩy sự phát triển Mọi ngành, doanh nghiệp ñều phải tự mình vận ñộng ñể ñứng vững trong cơ chế thị trường này Cơ chế thị trường mở ñường cho các doanh nghiệp nào biết nắm bắt thời cơ, biết phát huy tối ña thế mạnh của mình và hạn chế ñược tối thiểu những bất lợi ñể giành thắng lợi trong cạnh tranh
Hiện nay nền kinh tế nước ta ñang hội nhập với nền kinh tế thế giới ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, song cũng buộc các doanh nghiệp có những ñổi mới ñể nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường, hội nhập kinh tế chính là khơi thông các dòng chảy nguồn lực trong nước và nước ngoài, tạo ñiều kiện mở rộng thị trường chuyển giao công nghệ và các kinh nghiệm quản lý
Thách thức hàng ñầu khi hội nhập kinh tế thế giới là tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt và thị trường trong và ngoài nước do các hàng rào thuế quan bảo hộ cũng như các chính sách ưu ñãi ñang dần bị loại bỏ Chính vì vậy cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của các doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu khách quan
2.1.3 ðặc ñiểm và các tiêu chí ñánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm thủ công
2.1.3.1 Khái niệm về sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là những sản phẩm mang tính truyền thống và ñộc ñáo của từng vùng, có giá trị chất lượng cao vừa là hàng hóa, vừa là sản phẩm văn hóa, nghệ thuật mỹ thuật, thậm chí có thể trở thành di sản văn hóa của dân tộc, mang bản sắc văn hóa của vùng lãnh thổ hay quốc gia sản xuất ra chúng
Trang 36- Tắnh văn hóa: Khác với sản xuất công nghiệp, trong sản xuất tiểu thủ công, lao ựộng chủ yếu dựa vào ựôi tay khéo léo và ựầu óc sáng tạo của người thợ, người nghệ nhân Sản phẩm làm ra vừa có giá trị sử dụng nhưng lại vừa mang dấu ấn bàn tay tài hoa của người thợ và phong vị ựộc ựáo của một miền quê nào ựó Cũng chắnh
vì vậy mà lượng hàm lượng văn hóa ở các sản phẩm TCMN ựược ựánh giá cao hơn nhiều so với hàng công nghệ sản xuất hàng loạt Ngay từ khi phát hiện ra các sản phẩm trống ựồng đông Sơn, trống ựồng Ngọc Lũ, thế giới ựã biết ựến một nền văn hóa Việt Nam qua những sản phẩm phản ánh sinh ựộng và sâu sắc nền văn hóa, tư tưởng và xã hội thời ựại Hùng Vương Cho ựến nay, những sản phẩm mỹ nghệ mang ựậm tắnh văn hóa như gốm Bát Tràng, tô sứ cao cấp có hình hoa văn Châu Á, mang ựậm nét văn hóa Việt Nam như chim lạc, thần kim quy, hoa senẦ ựã ựược xuất khẩu rộng khắp thế giới, người ta có thể tìm hiểu phần nào văn hóa của Việt Nam Có thể nói ựặc tắnh này là ựiểm thu hút mạnh mẽ ựối với khách hàng nhất là khách hàng quốc tế, nó tạo nên một ưu thế tuyệt ựối cho hàng TCMN và ựược coi như món quà lưu niệm ựặc biệt trong mỗi chuyến du lịch của du khách nước ngoài Khách du lịch khi ựến Việt Nam không thể không mang theo về nước một món ựồ TCMN cho dù ở nước họ có thể sản xuất ra nhưng không thể mang hồn bản sắc văn hóa Việt Nam Sản phẩm TCMN không chỉ là hàng hóa ựơn thuần mà trở thành sản phẩm văn hòa có tắnh nghệ thuật cao và ựược coi là biểu tượng của nghề truyền thống dân tộc Việt Nam
- Tỉnh mỹ thuật: Sản phẩm mang tắnh mỹ thuật cao, mỗi sản phẩm TCMN là một tác phẩm nghệ thuật vủa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ Nhiều loại sản phẩm vừa là phục vụ tiêu dùng vừa là vật trang trì trong nhà, ựền chùa nơi công sởẦ các sản phẩm ựều là sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật Khác với các sản phẩm công nghiệp ựược sản xuất hàng loạt bằng máy móc, hàng TCMN có giá trị có giá trị cao ở phương diện nghệ thuật sáng tạo thì chỉ ựược sản xuất bằng công nghệ mang tắnh thủ công, chủ yếu dựa vào ựôi bàn tay khéo léo của người thợ Chắnh ựặc ựiểm này ựã ựem lại sự quý hiếm cho các sản phẩm TCMN Nhờ ựó, tại các hội chợ quốc tế như EXPO, hội chợ ở NEW YORK, MILAN (Ý)Ầhàng TCMN ựã gây ựược sự chủ ý của khách hàng nước
Trang 37ngoài bởi sự tinh xảo trong các ñường nét hoa văn trạm trổ trên các sản phẩm, hay các kiểu dáng mẫu mã ñộc ñáo, mặc dù nguyên liệu rất ñơn giản có khi chỉ là một hòn ñá, xơ dừa…qua bàn tay tài hoa của các nghệ nhân ñã trở thành các tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao
- Tính ñơn chiếc: hàng TCMN truyền thống ñều mang tính cả biệt và có sắc thái riêng của mỗi làng nghề Cùng là ñồ gốm sứ, nhưng người ta vẫn có thể phân biệt ñược ñâu là gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Hương Canh… nhờ các hoa văn, màu men, họa tiết trên ñó Bên cạnh ñó, tính ñơn chiếc có ñược là do hàng TCMN Việt Nam mang hồn dân tộc Việt Nam, mang nét văn hóa và bản sắc của dân tộc Việt Nam, chính vì vậy hàng của Trung Quốc hay Nhật Bản cho dù có phong phú hay ña dạng ñến ñâu cũng không có ñược những nét ñặc trưng ñó cho dù kiểu dáng có thể giống nhưng không thể mang “hồn” của dân tộc Việt Nam Cùng với ñặc trưng về văn hóa, tính riêng biệt ñã mang lại ưu thế tuyệt ñối cho hàng TCMN của Việt Nam trong xuất khẩu ðối với Việt Nam và cả khách hàng nước ngoài, nó không những
có giá trị sử dụng mà còn thúc ñẩy quá trình giao lưu văn hóa giữa các dân tộc
- Tính ña dạng: tính ña dạng của sản phẩm TCMN thể hiện ở phương thức, nguyên liệu làm cho sản phẩm ñó và chính nét văn hóa trong sản phẩm Nguyên liệu làm nên sản phẩm có thể là gạch, ñất cói, dây chuối, xơ dừa…mỗi loại sẽ tạo nên một sản phẩm TCMN với những sắc thái khác nhau, cho người sử dụng những cảm nhận khác nhau về sản phẩm Là một ñôi dép ñi trong nhà, nhưng dép làm bằng cói
ñã quá cũ so ñối với người tiêu dùng nên hiện nay, các nghệ nhân sử dụng chất liệu dây chuối tạo cảm giác mới lạ, vừa có mầu vàng của mầu mốc tự nhiên của thân chuối… Bên cạnh ñó, tính ña dạng còn ñược thể hiện qua những nét văn hóa trên sản phẩm TCMN bởi vì mỗi sản phẩm TCMN ñều mang những nét văn hóa ñặc trưng của từng vùng, từng thời ñại sản xuất ra chúng Chính vì vậy trên thị trường
có rất nhiều sản phẩm TCMN, mỗi loại ñều có sự khác biệt rõ rệt, không ñồng nhất Cũng là ñồ gốm sứ người ta vẫn có thể thấy ñâu là gốm Việt Nam, gốm Nhật Bản, gốm Trung Quốc
- Tính thủ công: có thể cảm nhận ngay trên tính thủ công qua tên gọi của sản phẩm TCMN Tính chất thủ công thể hiện ở công nghệ sản xuất, các sản phẩm ñều
Trang 38là sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo và sáng tạo nghệ thuật Chắnh ựặc trưng này tạo nên sự khác biệt giữa sản phẩm TCMN và những sản phẩm công nghiệp hiện ựại ựược sản phẩm công nghiệp hiện ựại ựược sản xuất hàng loạt và ngày nay cho dù không sánh kịp tắnh ắch dụng của các sản phẩm này nhưng sản phẩm TCMN luôn gây ựược sự yêu thắch của người tiêu dùng
2.1.3.3.Các tiêu chắ ựánh gắa năng lực cạnh tranh
để lựa chọn các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm cần có các tiêu chắ ựịnh lượng và ựịnh tắnh ựể ựo lường và ựánh giá khả năng cạnh tranh Việc ựánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm cần dựa vào các tiêu chắ sau:
Thứ nhất, chất lượng sản phẩm Trên thị trường nếu có nhiều hàng hóa có
công dụng như nhau, giá cả bằng nhau thì người tiêu dùng sẽ sẵn sàng mua hàng hóa nào có chất lượng cao hơn Tuy nhiên chất lượng của hàng hóa phụ thuộc vào ựiều kiện kỹ thuật của từng ựơn vị sản xuất, từng ngành, từng vùng và từng quốc gia
Trong ựiều kiện hiện tại, chất lượng là yếu tố quan trọng bậc nhất mà doanh nghiệp lớn thường sử dụng trong cạnh tranh vì nó ựem lại khả năng chiến thắng đó cũng chắnh là con ựường mà doanh nghiệp muốn thu hút khách hàng, giữ chữ tắn, tạo dựng chữ tắn cao nhất
Thứ hai, giá cả hàng hóa Hai hàng hóa có cùng công dụng, chất lượng như
nhau thì người tiêu dùng sẽ mua hàng hóa nào có giá rẻ hơn Giá cả hàng hóa ựược quyết ựịnh bởi giá trị hàng hóa Song sự vận ựộng của giá còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán của người tiêu dùng Mức sống còn thấp, người tiêu dùng sẽ tìm mua những hàng hóa có giá rẻ Thực tế cho thấy hàng tiêu dùng của Trung Quốc ựược tiêu thụ mạnh tại Việt Nam, các nhà sản xuất này ựã thực hiện một chiến lược kinh doanh là làm ra hàng hóa có khả năng thanh toán thấp về phắa mình Trong kinh doanh ựể cạnh tranh về giá, một số doanh nghiệp chấp nhận lời ắt, bán giá thấp nhưng dùng số nhiều ựể thu lại Ngược lại, khi mức sống cao hơn người tiêu dùng quan tâm nhiều ựến hàng hóa có chất lượng tốt, chấp nhận giá cao
Thứ ba, cơ cấu chủng loại và mẫu mã, bao bì của sản phẩm Khi tiếp cận với
sản phẩm, ựiều ựầu tiên mà người tiêu dùng có thể cảm nhận ựược ựó là bao bì, mẫu
Trang 39mã và sự hấp dẫn của nó ðặc biệt là những ngành có liên quan ñến lương thực, thực phẩm, những mặt hàng có giá trị sử dụng cao ðiều này cũng góp phần ñưa người tiêu dùng ñi ñến quyết ñịnh mua hay không mua sản phẩm ñó Tuy nhiên trước yêu cầu ngày càng cao và ña dạng của khách hàng thì doanh nghiệp phải thường xuyên ñổi mới và nâng cao chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã tạo những nét riêng, ñộc ñáo cho sản phẩm của mình, thu hút người mua ðây cũng là yếu tố quan trọng ñể bảo vệ nhãn hiệu, uy tín sản phẩm trong ñiều kiện ngày càng có nhiều sản phẩm ñược coi là “hàng nhái” ñang lưu hành trên thị trường ảnh hưởng trực tiếp ñến sản phẩm của doanh nghiệp Cùng với việc thiết kế bao bì sản phẩm cho phù hợp, doanh nghiệp còn phải lựa chọn cơ cấu sản phẩm cho phù hợp Cơ cấu thường thay ñổi theo sự thay ñổi của thị trường Nhu cầu thị trường về chủng loại sản phẩm ngày càng ña dạng, phong phú Do vậy doanh nghiệp nào càng nhiều chủng loại sản phẩm thì khả năng cạnh tranh càng cao
Thứ tư, phương thức phục vụ và thanh toán ðây là phương tiện cạnh tranh
khá quan trọng Ai nắm bắt ñược công cụ này sẽ thắng lợi trong cạnh tranh Bởi chúng tạo ra sự tiện lợi cho khách hàng Bởi lẽ, sản phẩm và giá cả là hai yếu tố quyết ñịnh những giá trị cơ bản dành cho khách hàng ở khâu sản xuất còn phân phối
là yếu tố ñem ñến cho khách hàng những giá trị gia tăng và cách ñưa hàng tới tay người tiêu dùng thông qua những dịch vụ khách hàng Trong xu thế tiêu dùng hiện ñại, phương thức phục vụ và thanh toán là một trong những yếu tố quan trọng quyết ñịnh sự hài lòng của khách hàng, nếu mức ñộ hài lòng của khách hàng cao hơn so với ñối thủ cạnh tranh sẽ quyết ñịnh khả năng chiếm lĩnh thị trường tức là quyết ñịnh thắng lợi trong cạnh tranh Phương thức phục vụ và thanh toán ñược thể hiện ở
3 giai ñoạn của quá trình bán hàng: trước, trong và sau khi bán hàng Trước khi bán hàng, các doanh nghiệp thực hiện các ñộng tác như: quảng cáo, giới thiệu, hướng dẫn thị hiếu khách hàng, các hoạt ñộng triển lãm, trưng bày sản phẩm Những tác ñộng này nhằm hấp dẫn, lôi cuốn khách hàng ñến với sản phẩm của doanh nghiệp mình Trong quá trình bán hàng, khâu quan trọng nhất là nghệ thuật mời khách hàng, lịch sự, ân cần và chu ñáo Sau khi bán hàng, phải có các dịch vụ như bao bì
và giao hàng ñến tận tay người tiêu dùng và các dịch vụ bảo hành, sửa chữa sản
Trang 40phẩm hàng hóa…Những dịch vụ này tạo ra sự tin tưởng, uy tín của doanh nghiệp ñối với người tiêu dùng Sau nữa, phương thức phục vụ trên sẽ phát huy tác dụng khi ñảm bảo ñược các yêu cầu các dịch vụ phải nhanh, chính xác…Phương thức thanh toán phải linh hoạt, ña dạng bao gồm các loại như: thanh toán một lần, thanh toán chậm, bán trả góp, bán có thưởng, …
Thứ năm, thương hiệu của doanh nghiệp Trong quá trình phát triển sản xuất và
lưu thông, các nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ ñã xác ñịnh ñặc ñịnh hàng hóa của mình bằng cách sử dụng những dấu hiệu dưới hình thức nào ñó ñể thể hiện Những dấu hiệu ñó gọi là nhãn hiệu, ñược nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ sử dụng trong thương mại nhằm ám chỉ sự liên quan giữa hàng hóa và dịch vụ với người có quyền sử dụng dấu hiệu ñó với tư cách là người chủ sở hữu hoặc ñăng ký thương hiệu
Theo ñịnh nghĩa của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ [10] “Nhãn hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hoặc tổng hợp tất cả các yếu tố trên nhằm xác ñịnh một sản phẩm hoặc dịch vụ của một hoặc một nhóm người và phân biệt sản phẩm dịch vụ ñó với các ñối thủ cạnh tranh” Nhãn hiệu tạo
ra nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng ñối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng Ví dụ khi nói ñến cà phê người ta nghĩ ngay ñến Trung Nguyên, khi nói ñến xe máy người ta nghĩ ngay ñến Honda, khi nói ñến máy vi tính người ta nghĩ ñến Microsoft, ñó chính là thương hiệu Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao cũng có nghĩa là họ ñã xây dựng ñược thương hiệu mạnh, thương hiệu ñó luôn ñược khách hàng nhớ và nhận biết rõ ràng Một thương hiệu mạnh là một thương hiệu có thể tạo ñược sự thích thú cho khách hàng mục tiêu, làm cho họ tiêu dùng và tiếp tục tiêu dùng nó Nếu khách hàng ñã ñam mê thích thú một thương hiệu, họ sẽ trung thành với thương hiệu ñó và như vậy doanh nghiệp ñã ñạt ñược mục tiêu cạnh tranh của mình Qua việc xây dựng thương hiệu thành công người ta
có thể ñánh giá ñược về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ñó vì:
- Thương hiệu làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng, yên tâm và tự hào khi sử dụng thương hiệu
- Thương hiệu tốt giúp tạo dựng hình ảnh của công ty, thu hút khách hàng mới, vốn ñầu tư, thu hút nhân tài