1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Giang Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý

104 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN DUY DUÂN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN DUY DUÂN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG XUÂN Hà Nội - Năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 6 3.1. Mục đích nghiên cứu 6 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 6 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu 6 4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 7 6. Kết cấu Luận văn 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 9 1.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 9 1.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 1.1.1.1. Khái niệm 9 1.1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 10 1.1.1.3. Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài 14 1.1.2. Dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 15 1.1.2.1. Khái niệm 15 1.1.2.2. Đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài 15 1.1.2.3. Phân loại dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài 16 1.1.2.4. Chu trình của dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài 16 1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới FDI 17 1.1.3.1. Tình hình an ninh, chính trị - xã hội 17 1.1.3.2. Luật pháp đầu tư và chính sách ưu đãi về đầu tư 17 1.1.3.3. Trình độ phát triển kinh tế và quy mô thị trường 18 1.1.3.4. Cơ sở hạ tầng tại địa phương 18 1.1.3.5. Các yếu tố văn hoá xã hội 18 1.1.3.6. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 19 1.3.Kinh nghiệm thu hút, triển khai các dự án FDI của một số địa phƣơng 26 1.3.1.Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh 26 1.3.2.Kinh nghiệm của tỉnh Hải Dƣơng 29 1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Bắc Giang 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH BẮC GIANG 34 2.1. Những nhân tố ảnh hƣởng tới thu hút FDI vào tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1997 - 2014 34 2.1.1. Nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội 34 2.1.1.1. Nhân tố tự nhiên 34 2.1.1.2. Nhân tố kinh tế - xã hội 35 2.1.2. Thuận lợi và khó khăn trong thu hút FDI của Bắc Giang 39 2.1.2.1 Thuận lợi 39 2.1.2.2 Khó khăn 40 2.2. Thực trạng thu hút và triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Bắc Giang giai đoạn 1997 - 2014 41 2.2.1. Thực trạng thu hút các dự án FDI 41 2.2.1.1. Quy mô và tốc độ thu hút dự án FDI 41 2.2.1.2. Cơ cấu dự án và vốn FDI theo ngành 45 2.2.1.3. Cơ cấu dự án và vốn FDI theo hình thức đầu tư 46 2.2.1.4. Cơ cấu dự án và vốn FDI theo đối tác 48 2.2.1.5. Cơ cấu dự án và vốn FDI theo địa bàn đầu tư: 49 2.2.2. Thực trạng triển khai thực hiện các dự án FDI 51 2.3. Đánh giá chung về hoạt động thu hút và triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ FDI vào tỉnh Bắc Giang 54 2.3.1. Những kết quả đạt được 54 2.3.2. Những hạn chế 62 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 65 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH BẮC GIANG 71 3.1. Bối cảnh kinh tế mới và định hƣớng tăng cƣờng thu hút FDI vào Bắc Giang 71 3.1.1. Bối cảnh kinh tế mới ảnh hƣởng tới FDI vào Bắc Giang 71 3.1.2. Định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 73 3.2. Giải pháp tăng cƣờng thu hút các dự án FDI vào tỉnh Bắc Giang 76 3.2.1. Nâng cao nhận thức và trình độ đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý 77 3.2.2. Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác vận động xúc tiến đầu tƣ 78 3.2.3. Làm tốt công tác quy hoạch, từng bƣớc hoàn thiện kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh 80 3.2.4. Chú trọng đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực 82 3.2.5. Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác cải cách thủ tục hành chính, từng bƣớc cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 83 3.2.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 85 3.2.7. Chủ động tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp, coi công việc của doanh nghiệp là công việc của chính mình 86 3.3. Đề xuất với nhà nƣớc và các ban, ngành liên quan 87 3.3.1. Về cơ chế chính sách 87 3.3.2. Trợ giúp tiếp cận thông tin và tổ chức thực hiện công tác xúc tiến đầu tƣ 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCC: Business Co-operation Contract – Hợp đồng hợp tác kinh doanh. BOT: Bui – Operation – Transfer – Xây dựng vận hành chuyển giao. BT: Buid – Transfer: Xây dựng chuyển giao. BTO: Buid – Transfer – Operation – Xây dựng chuyển giao vận hành. CCN: Cụm công nghiệp. CNĐT: Chứng nhận đầu tƣ. CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. ĐTNN: Đầu tƣ nƣớc ngoài. EU: European Union – Liên minh Châu Âu. FDI: Foreign Direct Investment – Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. GDP: Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội. HĐND: Hội đồng nhân dân. JV: Joint Venture – Doanh nghiệp liên doanh. KCN: Khu công nghiệp. KKT: Khu kinh tế. NGOs: Non-Government Organizations – Các tổ chức phi Chính phủ. ODA: Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thức. OECD: Organization for Economic Co-operation and Development – Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế. PCI: Provincial Competitiveness Index – Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. PPP: Public – Private – Partnership – Mô hình hợp tác công tƣ. R&D: Research and Development – Nghiên cứu và phát triển. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn. UBND: Ủy ban nhân dân. USD: Đô la Mỹ. VĐK: Vốn đăng ký. WTO: World Trade Organization – Tổ chức Thƣơng mại Thế giới. ii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Tình hình thu hút FDI của tỉnh Bắc Ninh từ 2001 đến 4/2014 27 Bảng 1.2: Tình hình thu hút FDI của tỉnh Hải Dƣơng từ 2001 đến tháng 4/2014. 29 Bảng 2.1. Tăng trƣởng kinh tế của Bắc Giang những năm gần đây. 37 Bảng 2.2: Thực trạng thu hút các dự án FDI của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 41 1997- 4/2014. 41 Bảng 2.3: Cơ cấu dự án và vốn FDI theo ngành tỉnh Bắc Giang 45 từ 1997 đến 4/2014. 45 Bảng 2.4: Cơ cấu dự án và vốn FDI theo hình thức đầu tƣ tỉnh Bắc Giang 46 từ 1997 đến 4/2014. 46 Bảng 2.5: Cơ cấu dự án và vốn FDI theo đối tác tỉnh Bắc Giang 49 từ 1997 đến 4/2014. 49 Bảng 2.6: Cơ cấu dự án và vốn đăng ký phân theo địa bàn huyện, thành phố từ 1997 đến 4/2014. 50 Bảng 2.7: Cơ cấu dự án và vốn FDI tỉnh Bắc Giang theo địa bàn từ 50 1997 đến 4/2014. 50 Bảng 2.8: Thực trạng triển khai thực hiện các dự án FDI tỉnh Bắc giang từ 52 1997 đến tháng 4/2014. 52 Bảng 2.9: Thực trạng giải ngân vốn FDI tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1997- 4/2014. 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh thu hút vốn FDI giữa các địa phƣơng từ 2001 đến 4/2014. 44 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dự án FDI theo ngành tỉnh Bắc Giang từ 1997 đến 4/2014. 45 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn FDI theo ngành tỉnh Bắc Giang từ 1997 đến 4/2014. 45 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dự án FDI theo hình thức đầu tƣ tỉnh Bắc Giang từ 1997 đến 4/2014. 47 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu vốn FDI theo hình thức đầu tƣ tỉnh Bắc Giang từ 1997 đến 4/2014.47 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dự án FDI tỉnh Bắc Giang theo địa bàn từ 1997 đến 4/2014. 51 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu vốn FDI tỉnh Bắc Giang theo địa bàn từ 1997 đến 4/2014………….51 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, trong các nguồn vốn đầu tƣ, nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đóng một vai trò quan trọng. Hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hiện nay đang diễn ra trên quy mô toàn cầu và trở nên rất phổ biến. Bên cạnh việc phát huy nguồn lực trong nƣớc, nó còn là nhân tố để thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển, giải quyết việc làm, tạo động lực và môi trƣờng để đào tạo đội ngũ quản lý và lao động tay nghề kỹ thuật cao theo hƣớng hiện đại, góp một phần lớn nâng cao kim ngạch xuất khẩu. Có thể nói hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã góp phần làm thay đổi cơ bản phƣơng thức sản xuất, phân phối, tiêu dùng của ngƣời Việt Nam theo hƣớng tiếp cận với nền văn minh của nhân loại. Sau khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), Việt Nam có nhiều thuận lợi trong hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để kết hợp với các nguồn lực trong nƣớc thúc đẩy phát triển kinh tế và công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc (CNH-HĐH). Bắc Giang là tỉnh miền núi, nằm ở khu vực Đông Bắc Việt Nam, liền kề với vùng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phòng). Bắc Giang có nhiều tuyến giao thông quan trọng đi qua nhƣ: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 31, Quốc lộ 37, đƣờng sắt Bắc - Nam, đƣờng sắt Thái Nguyên - Quảng Ninh. Đặc biệt, tỉnh nằm trên Hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng. Từ Bắc Giang có thể dễ dàng tới sân bay Nội Bài, cửa khẩu quốc tế Lạng Sơn, cảng biển Hải Phòng và Quảng Ninh. Tuy vậy, kể từ khi tách tỉnh (ngày 01/01/1997) đến nay, Bắc Giang vẫn là tỉnh có xuất phát điểm thấp. Thời gian qua, môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh của tỉnh Bắc Giang đã đƣợc cải thiện đáng kể nên công tác vận động thu hút nguồn vốn FDI đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Trong giai đoạn 2006-2010, số vốn FDI đăng ký đạt trên 476 triệu USD, gấp 16,4 lần so với giai đoạn 2001-2005; giai đoạn 2011-4/2014 số vốn FDI đăng ký đạt gần 1,6 tỷ USD, gấp 3,3 lần so với giai đoạn 2006-2010. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng tích cực, nông nghiệp giảm từ 49% 2 (năm 2006) xuống 26,4% (năm 2013); công nghiệp - xây dựng tăng từ 25% (năm 2006) lên 37,8% (năm 2013). Góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu năm 2013 lên 1.655 triệu USD (gấp 18,8 lần so với năm 2006). Năm 2013, các dự án FDI đóng góp ngân sách khoảng 195 tỷ đồng và sử dụng thƣờng xuyên khoảng 55.000 lao động. Tuy nhiên, công tác vận động, thu hút nguồn vốn FDI còn nhiều hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. So với các tỉnh lân cận có những điều kiện tƣơng đồng nhƣ Hải Dƣơng, Bắc Ninh, số vốn FDI của Bắc Giang còn nhỏ, hiệu quả các dự án chƣa cao. Một số dự án sử dụng diện tích đất lớn, công nghệ ở mức trung bình khá, giá trị gia tăng thấp (các dự án sản xuất hàng may mặc xuất khẩu). Công tác xúc tiến đầu tƣ chƣa chuyên nghiệp, chƣa xác định đƣợc ngành trọng điểm, quốc gia mục tiêu. Việc xây dựng và quảng bá hình ảnh của địa phƣơng chƣa bài bản. Còn thiếu một chiến lƣợc trong công tác vận động thu hút đầu tƣ. Tháng 10 năm 2010, Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010-2015 đã đặt ra mục tiêu tổng quát phấn đấu đƣa Bắc Giang vƣợt qua tình trạng chậm phát triển trƣớc năm 2015, trở thành tỉnh trung bình khá trong khu vực miền núi và trung du phía Bắc, phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân hằng năm từ 11-12%, mỗi năm giải quyết việc làm mới cho khoảng 2,7 vạn lao động, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt từ 1.315-1.380 USD vào năm 2015. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, tỉnh cần phải huy động một lƣợng vốn khoảng 80.000 tỷ đồng cho đầu tƣ phát triển. Theo dự tính, số vốn huy động đầu tƣ từ ngân sách (kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức - ODA) khoảng 16.000 tỷ đồng, số vốn huy động từ doanh nghiệp trong nƣớc và ngƣời dân đạt khoảng 25.000 tỷ đồng, các nguồn vốn khác (kể cả các nguồn viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ nƣớc ngoài - NGOs) đạt khoảng 5.000 tỷ đồng, còn thiếu khoảng 34.000 tỷ đồng (tƣơng đƣơng khoảng 1,7 tỷ USD) cần huy động từ nguồn vốn FDI, gấp gần 3 lần so với giai đoạn 2006-2010. 3 Mặt khác, sau thời kỳ khủng hoảng tài chính toàn cầu, kinh tế thế giới và kinh tế trong nƣớc đã có những dấu hiệu phục hồi, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Khả năng sẽ có một “làn sóng đầu tƣ” mới từ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Vì vậy, trong thời gian tới đòi hỏi Bắc Giang phải ra sức phát huy nội lực, tận dụng cơ hội để thu hút ngoại lực, tạo bƣớc đột phá trong công tác vận động thu hút đầu tƣ, nhất là thu hút nguồn vốn FDI. Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu để có đƣợc sự đánh giá về những kết quả đã đạt đƣợc, từ đó tìm ra những tồn tại, hạn chế cần khắc phục và đƣa ra giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Bắc Giang là điều vô cùng cần thiết, đang trở thành một trong những vấn đề rất đáng quan tâm trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang. Với ý nghĩa đó, tôi chọn vấn đề “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Giang” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ của mình. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Bắc Giang đã tổ chức thu hút và triển khai các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣ thế nào? Những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của tình hình là gì? Cần có những giải pháp gì để tăng cƣờng thu hút nguồn vốn FDI ở Bắc Giang? 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Đỗ Hoàng Long (2006) “Tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam” - Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Đề tài nghiên cứu tiến trình toàn cầu hoá kinh tế và tác động của tiến trình này đối với sự vận động của dòng vốn FDI trên thế giới và Việt Nam; với phạm vi những tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với giá trị và cơ cấu của dòng vốn FDI vào Việt Nam trong khoảng thời gian từ giữa thập kỷ 1980 tới cuối năm 2006. Đề tài đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của tiến trình toàn cầu hoá kinh tế và khẳng định toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, vừa có tính hệ thống, kế thừa, vừa có tính đột biến của nền kinh tế thế giới. Phân tích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và cơ hội đối với Việt Nam [...]... và thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Giang Chương 3 Định hướng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Bắc Giang 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1.1 Khái niệm Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct... hoạch và Đầu tƣ, UBND tỉnh Bắc Giang, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Bắc Giang, Ban Quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang, các bài nghiên cứu và sách chuyên khảo đã đƣợc công bố 7 6 Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của Luận văn đƣợc kết cấu gồm ba chƣơng: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 2 Thực trạng thu hút và thực... tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn vào một đối tư ng nhất định, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài thường được tiến hành thông qua các dự án - gọi là dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài Để thực hiện hoạt động đầu tƣ trực tiếp ở nƣớc ngoài, các nhà đầu tƣ có thể bỏ... vốn vào đầu tƣ ở một quốc gia khác thông qua một dự án đầu tƣ gọi là dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Nhƣ vậy: Dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là những dự án đầu tƣ do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nƣớc ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh 1.1.2.2 Đặc trưng cơ bản của dự án đầu. .. hút vốn đầu tƣ, tiếp nhận kiến thức và kỹ năng quản lý, nâng cao năng lực sản xuất, tận dụng những thế mạnh sẵn có từ chủ đầu tƣ, Thứ năm, các chủ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài sẽ là ngƣời trực tiếp hoặc tham gia kiểm soát, điều hành quá trình đầu tƣ và kinh doanh của doanh nghiệp Đây cũng là một trong những đặc điểm để phân biệt giữa đầu tƣ trực tiếp với đầu tƣ gián tiếp Trong khi đầu tƣ gián tiếp không... lãnh đạo ban; Phòng quản lý đầu tƣ: Quản lý Nhà nƣớc về công tác đầu tƣ trong các KCN; Phòng quản lý quy hoạch và môi trƣờng: Quản lý Nhà nƣớc về quy hoạch và môi trƣờng trong KCN; Phòng quản lý doanh nghiệp và xuất nhập khẩu: Quản lý Nhà nƣớc về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, về hoạt động xuất nhập khẩu, khoa học công nghệ của doanh nghiệp trong KCN; Phòng quản lý lao động; Đại diện... FDI - Nghiên cứu và rút ra những bài học kinh nghiệm từ thu hút và triển khai các dự án FDI tại các địa phƣơng khác - Tập hợp, phân tích những tài liệu, tƣ liệu về các dự án FDI và những vấn đề liên quan tại Ban Quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Bắc Giang, tại Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Giang, từ đó đánh giá thực trạng thu hút và triển khai các dự án FDI vào Bắc Giang - Đƣa ra... vốn đầu tƣ và tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ Trong đó, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là tổ chức kinh tế, cá nhân nƣớc ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động động đầu tƣ tại Việt Nam; vốn đầu tƣ đƣợc hiểu là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tƣ 9 Nhƣ vậy, từ những khái niệm trên, có thể đƣa ra một khái niệm dễ tiếp cận hơn nhƣ sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư. .. cơ sở kinh doanh ở nƣớc ngoài để là chủ sở hữu toàn bộ, một phần cơ sở kinh doanh đó, trực tiếp quản lý điều hành hoặc tham gia quản lý điều hành hoạt động của đối tƣợng mà họ bỏ vốn đầu tƣ Đồng thời, chịu trách nhiệm theo mức sở hữu về kết quả sản xuất kinh doanh của dự án 1.1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là hoạt động đầu tƣ, nên nó cũng mang những đặc điểm của hoạt động đầu tƣ... hoá lý luận cơ bản và kinh nghiệm thực tiễn về FDI, Luận văn phân tích, đánh giá đúng thực trạng hoạt động thu hút và triển khai các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, qua đó đề xuất một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc nhằm giúp tỉnh Bắc Giang tăng cƣờng thu hút và triển khai có hiệu quả các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những lý luận . SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1.1. Khái niệm Đầu tƣ trực. trạng thu hút và thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Giang. Chương 3. Định hướng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Bắc Giang. . TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 9 1.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 9 1.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 1.1.1.1. Khái niệm 9 1.1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực

Ngày đăng: 07/07/2015, 17:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng (2010), Kinh tế quốc tế, Giáo trình, Nxb Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nxb Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2010
2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định số 142/2005/NĐ- CP ngày 14/11/2005 về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2005
3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ- CP ngày 22/9/2006 về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2006
4. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ- CP ngày 14/3/2008 quy định về KCN, KCX và KKT; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định về KCN, KCX và KKT
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2008
5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 121/2010/NĐ- CP ngày 30/12/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 142/2005/NĐ- CP ngày 14/11/2005 về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2010
6. Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Kinh tế chính trị Đại cương, Giáo trình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế chính trị Đại cương
Tác giả: Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001, 2006, 2012), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
9. Phan Huy Đường (2011), Quản lý kinh tế, Giáo trình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý kinh tế
Tác giả: Phan Huy Đường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
10. Phan Huy Đường (2012), Quản lý kinh tế nâng cao, Tập bài giảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý kinh tế nâng cao
Tác giả: Phan Huy Đường
Năm: 2012
11. Nguyễn Thị Hường (2002), Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - FDI (Tập 1), Giáo trình, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - FDI (Tập 1)
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
12. Nguyễn Đăng Liệu (2007), Thu hút vốn đầu tư phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút vốn đầu tư phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Đăng Liệu
Năm: 2007
13. Đỗ Hoàng Long (2008), Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐHHKTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hoàng Long
Năm: 2008
14. Ngân hàng Thế giới (2009), Huy động và sử dụng vốn, Báo cáo Phát triển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động và sử dụng vốn
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 2009
15. Ngân hàng Thế giới (2012), Phát triển kinh tế thị trường, Báo cáo Phát triển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế thị trường
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 2012
16. Nguyễn Bạch Nguyệt (2000), Giáo trình lập và quản lý dự án đầu tư, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lập và quản lý dự án đầu tư
Tác giả: Nguyễn Bạch Nguyệt
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2000
17. Nguyễn Văn Phúc (2008), Quản lý dự án cơ sở lý thuyết và thực hành, NXB ĐHKTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án cơ sở lý thuyết và thực hành
Tác giả: Nguyễn Văn Phúc
Nhà XB: NXB ĐHKTQD
Năm: 2008
18. Phạm Thị Thanh Phương (2006), Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Thị Thanh Phương
Năm: 2006
19. Nguyễn Ngọc Quang (2007), Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 2007
20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 2005 ngày 29/11/2005 quy định về doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp 2005 ngày 29/11/2005 quy định về doanh nghiệp
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2005
21. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Đầu tư 2005 ngày 29/11/2005 quy định về hoạt động đầu tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đầu tư 2005 ngày 29/11/2005 quy định về hoạt động đầu tư
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2005

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN