Quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế tỉnh hà giang

122 290 1
Quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục thuế tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 2.1 Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng 3 2.1.1 Sự ra đời và phát triển của thuế giá trị gia tăng 3 2.1.2 Khái niệm giá trị gia tăng và thuế giá trị gia tăng 4 2.1.3 Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng 4 2.1.4 Vai trò của thuế giá trị gia tăng 5 2.1.5 Quản lý thuế và vai trò của quản lý thuế 7 2.2 Nội dung quản lý thuế giá trị gia tăng 9 2.2.1 Tổ chức đăng ký thuế 9 2.2.2 Quản lý khai thuế và nộp thuế giá trị gia tăng 10 2.2.3 Quản lý nợ thuế giá trị gia tăng 14 2.2.4 Quản lý hoàn thuế giá trị gia tăng 15 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra thuế giá trị gia tăng 18 2.2.6 Xử lý vi phạm về thuế giá trị gia tăng 19 2.2.7 Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế 21 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế giá trị gia tăng 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý thuế và năng lực công chức thuế 22 2.3.2 Quy trình quản lý thuế 23 2.3.3 Công nghệ thông tin 24 2.3.4 Công tác tuyên truyền chính sách thuế 24 2.3.5 Sự phối hợp giữa các ban, ngành chức năng 25 2.3.6 Hệ thống chính sách, pháp luật thuế 25 2.3.7 Trình độ nhận thức và ý thức chấp hành luật thuế của người nộp thuế 25 2.4 Cơ sở thực tiễn về quản lý thuế giá trị gia tăng 26 2.4.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý thuế giá trị gia tăng 26 2.4.2 Kinh nghiệm và bài học thực tiễn về quản lý thuế giá trị gia tăng 27 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên và dân số 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 37 3.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Cục thuế tỉnh Hà Giang 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 59 3.2.1 Khung phân tích 59 3.2.2 Thu thập và xử lý số liệu 59 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 61 3.2.4 Các chỉ tiêu phân tích 62 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 4.1 Thực trạng thực hiện thuế giá trị gia tăng tại Cục thuế Hà Giang 63 4.1.1 Tình hình các doanh nghiệp thuộc quản lý của Cục thuế Hà Giang 63 4.1.2 Thực trạng thực hiện thuế giá trị gia tăng tại Hà Giang 64 4.2 Đánh giá một số nội dung công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại Cục thuế Hà Giang 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.1 Quản lý khai thuế và nộp thuế giá trị gia tăng 66 4.2.2 Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế giá trị gia tăng 74 4.2.3 Quản lý hoàn thuế giá trị gia tăng 81 4.2.4 Thanh tra, kiểm tra thuế giá trị gia tăng 85 4.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế giá trị gia tăng tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang 93 4.3.1 Phương hướng, nhiệm vụ của Cục Thuế Hà Giang trong thời gian tới 93 4.3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế giá trị gia tăng tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang 95 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 5.1 Kết luận 104 5.2 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI THU HÀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI THU HÀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ HỮU ẢNH HÀ NỘI – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mai Thu Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh của mình, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Lê Hữu Ảnh đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo Cục Thuế Hà Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn Mai Thu Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 2.1 Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng 3 2.1.1 Sự ra đời và phát triển của thuế giá trị gia tăng 3 2.1.2 Khái niệm giá trị gia tăng và thuế giá trị gia tăng 4 2.1.3 Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng 4 2.1.4 Vai trò của thuế giá trị gia tăng 5 2.1.5 Quản lý thuế và vai trò của quản lý thuế 7 2.2 Nội dung quản lý thuế giá trị gia tăng 9 2.2.1 Tổ chức đăng ký thuế 9 2.2.2 Quản lý khai thuế và nộp thuế giá trị gia tăng 10 2.2.3 Quản lý nợ thuế giá trị gia tăng 14 2.2.4 Quản lý hoàn thuế giá trị gia tăng 15 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra thuế giá trị gia tăng 18 2.2.6 Xử lý vi phạm về thuế giá trị gia tăng 19 2.2.7 Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế 21 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế giá trị gia tăng 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý thuế và năng lực công chức thuế 22 2.3.2 Quy trình quản lý thuế 23 2.3.3 Công nghệ thông tin 24 2.3.4 Công tác tuyên truyền chính sách thuế 24 2.3.5 Sự phối hợp giữa các ban, ngành chức năng 25 2.3.6 Hệ thống chính sách, pháp luật thuế 25 2.3.7 Trình độ nhận thức và ý thức chấp hành luật thuế của người nộp thuế 25 2.4 Cơ sở thực tiễn về quản lý thuế giá trị gia tăng 26 2.4.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý thuế giá trị gia tăng 26 2.4.2 Kinh nghiệm và bài học thực tiễn về quản lý thuế giá trị gia tăng 27 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên và dân số 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 37 3.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Cục thuế tỉnh Hà Giang 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 59 3.2.1 Khung phân tích 59 3.2.2 Thu thập và xử lý số liệu 59 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 61 3.2.4 Các chỉ tiêu phân tích 62 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 4.1 Thực trạng thực hiện thuế giá trị gia tăng tại Cục thuế Hà Giang 63 4.1.1 Tình hình các doanh nghiệp thuộc quản lý của Cục thuế Hà Giang 63 4.1.2 Thực trạng thực hiện thuế giá trị gia tăng tại Hà Giang 64 4.2 Đánh giá một số nội dung công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại Cục thuế Hà Giang 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.1 Quản lý khai thuế và nộp thuế giá trị gia tăng 66 4.2.2 Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế giá trị gia tăng 74 4.2.3 Quản lý hoàn thuế giá trị gia tăng 81 4.2.4 Thanh tra, kiểm tra thuế giá trị gia tăng 85 4.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế giá trị gia tăng tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang 93 4.3.1 Phương hướng, nhiệm vụ của Cục Thuế Hà Giang trong thời gian tới 93 4.3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế giá trị gia tăng tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang 95 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 5.1 Kết luận 104 5.2 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừa GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước NQD Ngoài quốc doanh NSNN Ngân sách Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang từ 2011 – 2013 39 3.2 Tình hình nhân sự của Cục Thuế Hà Giang từ 2011 đến 2013 49 3.3 Kết quả thu nộp ngân sách các năm từ 2011 đến 2013 56 3.4 Số lượng doanh nghiệp điều tra 60 4.1 Doanh nghiệp thuộc quản lý của Cục thuế Hà Giang qua 3 năm 63 4.2 Kết quả thu nộp ngân sách trên địa bàn tỉnh các năm từ 2011 đến 2013 65 4.3 Số lượng tờ khai thuế giá trị gia tăng đã tiếp nhận và xử lý trong các năm 2011 đến 2013 68 4.4 Tình hình chấp hành khai thuế giá trị gia tăng giai đoạn 2011 – 2013 69 4.5 Tổng hợp số thuế giá trị gia tăng đã kê khai trong các năm từ 2011 đến 2013 70 4.6 Kết quả thu thuế giá trị gia tăng các năm từ 2011 đến 2013 71 4.7 Kết quả điều tra về tình hình khai thuế giá trị gia tăng 74 4.8 Tình hình nợ đọng thuế GTGT giai đoạn 2011 – 2013 76 4.9 Kết quả thu nợ đọng thuế giá trị gia tăng giai đoạn 2011 – 2013 77 4.10 Hiệu quả của các biện pháp thu nợ đọng thuế giá trị gia tăng giai đoạn 2011 – 2013 78 4.11 Kết quả cưỡng chế nợ thuế GTGT giai đoạn 2011 – 2013 79 4.12 Tình hình tuân thủ pháp luật về thuế 81 4.13 Kết quả hoàn thuế và kiểm tra, thanh tra hoàn thuế giá trị gia tăng qua các năm 2011 - 2013 82 4.14 Ý kiến về hoàn thuế của doanh nghiệp điều tra 84 4.15 Số đối tượng nộp thuế được thanh tra qua các năm 2011 – 2013 86 4.16 Tình hình kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế qua các năm 2011 – 2013 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 4.17 Tình hình kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở người nộp thuế qua các năm 2011 – 2013 88 4.18 Cảm nhận về thanh tra, kiểm tra thuế 92 4.19 Dự toán thu thuế giá trị gia tăng năm 2014 toàn tỉnh 94 [...]... cơ sở đánh giá thực trạng quản lý thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Hà Giang để đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thuế GTGT ở tỉnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế GTGT và quản lý thuế GTGT (2) Đánh giá thực trạng quản lý thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Hà Giang (3) Góp phần đề xuất giải pháp tăng cường quản lý thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Hà Giang trong thời gian tới 1.3... nhiều, ý thức tuân thủ pháp luật của người nộp thuế chưa cao,… tình hình quản lý thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Hà Giang cũng nằm trong thực trạng chung đó Nhận thức được tầm quan trọng do thực tiễn đặt ra, tôi muốn tìm giải pháp quản lý một cách hiệu quả thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Hà Giang nên chọn đề tài: Quản lý thuế giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Hà Giang làm đề tài bảo vệ luận văn thạc sĩ của... Những vấn đề liên quan đến quản lý thuế GTGT theo Luật quản lý thuế; Chính sách thuế, cơ quan quản lý thuế; Các hoạt động liên quan đến quản lý thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Hà Giang, bao gồm: công tác quản lý đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế GTGT, quản lý hóa đơn chứng từ liên quan đến thuế GTGT, hoàn thuế GTGT, quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế, thanh tra, kiểm tra thuế 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu... thuế giá trị gia tăng Theo Điều 2 - Luật Thuế giá trị gia tăng 2008: "Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng" Được gọi là thuế giá trị gia tăng vì thuế chỉ đánh trên phần giá trị tăng thêm qua mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD), và tổng số thuế thu được ở mỗi khâu bằng chính số thuế tính... pháp quản lý thuế, để nguồn thu từ thuế không bị thất thu thì ngoài các chính sách thuế hợp lý, cần có hoạt động quản lý thuế của Nhà nước Quản lý thuế là hoạt động quản lý chuyên ngành, là hoạt động tác động và điều hành hoạt động đóng thuế của người nộp thuế Luật Quản lý thuế ra đời và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 đã góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của người nộp thuế, ... về thuế nói riêng 2.2 Nội dung quản lý thuế giá trị gia tăng 2.2.1 Tổ chức đăng ký thuế Những người có nghĩa vụ thuế mang tính thường xuyên, định kỳ phải đăng ký thuế Khi đăng ký thuế, người nộp thuế kê khai những thông tin của mình theo mẫu quy định và nộp tờ khai cho cơ quan quản lý thuế và được cấp một mã số thuế để thực hiện quyền và nghĩa vụ về thuế Cơ quan quản lý thuế thiết lập đầu mối quản lý. .. thuế tại trụ sở của người nộp thuế 2.2.6 Xử lý vi phạm về thuế giá trị gia tăng Hành vi vi phạm pháp luật về thuế của người nộp thuế - Vi phạm các thủ tục thuế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19 - Chậm nộp tiền thuế - Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn - Trốn thuế, gian lận thuế Xử phạt đối với hành vi chậm nộp tiền thuế. .. hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 (Hồ Ngọc Cẩn, 2002) 2.1.3 Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, nên nó cũng mang những đặc điểm nổi bật của thuế gián thu như sau: - Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn Tổng số thuế thu được... ngành thuế, cơ chế quản lý thuế, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý Việc xây dựng đội ngũ công chức thuế là một trong những chương trình quan trọng trong chiến lược nâng cao hiệu quả quản lý thuế ở mỗi quốc gia 2.3.2 Quy trình quản lý thuế Đây chính là cơ chế vận hành hết sức quan trọng trong quá trình tổ chức quản lý thuế Cần thiết phải xây dựng một quy trình quản lý, thu nộp thuế, quyết... nộp, nộp thừa của người nộp thuế trên tài khoản thu hồi hoàn thuế GTGT 2.2.3 Quản lý nợ thuế giá trị gia tăng Quy trình quản lý nợ thuế có những nội dung sau: - Đôn đốc thu và xử lý tiền thuế nợ; bao gồm: + Phân công quản lý nợ thuế + Phân loại tiền thuế nợ + Lập nhật ký và sổ tổng hợp theo dõi tiền thuế nợ + Đối chiếu số liệu + Thực hiện đôn đốc thu nộp: - Lập thông báo tiền thuế nợ và tiền phạt chậm . thực hiện thuế giá trị gia tăng tại Cục thuế Hà Giang 63 4.1.1 Tình hình các doanh nghiệp thuộc quản lý của Cục thuế Hà Giang 63 4.1.2 Thực trạng thực hiện thuế giá trị gia tăng tại Hà Giang 64. 2.2.2 Quản lý khai thuế và nộp thuế giá trị gia tăng 10 2.2.3 Quản lý nợ thuế giá trị gia tăng 14 2.2.4 Quản lý hoàn thuế giá trị gia tăng 15 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra thuế giá trị gia tăng 18. tăng cường quản lý thuế giá trị gia tăng tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang 93 4.3.1 Phương hướng, nhiệm vụ của Cục Thuế Hà Giang trong thời gian tới 93 4.3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế

Ngày đăng: 07/07/2015, 09:27

Mục lục

    2. Tổng quan nghiên cứu

    3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    5. Kết luận và kiến nghị

    Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan